intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương - ĐH Phạm Văn Đồng

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

73
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng gồm có 8 chương được trình bày như sau: Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước, những vấn đề chung về pháp luật và pháp chế, quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, quan hệ pháp luật,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương - ĐH Phạm Văn Đồng

TRƢỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG<br /> KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ<br /> <br /> BÀI GIẢNG<br /> HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG<br /> (Dùng cho bậc ĐH&CĐ)<br /> <br /> BIÊN SOẠN: G.V HUỲNH KIM HOA<br /> <br /> 1<br /> <br /> GiỚI THIỆU TÀI LiỆU HỌC TẬP<br /> 1) Giáo trình Pháp luật đại cƣơng, ( Dùng trong các trƣờng trƣờng đại học, cao đẳng và<br /> trung cấp chuyên nghiệp), Lê Minh Toàn (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 2010.<br /> 2) Giáo trình Pháp luật (dùng trong các trƣờng CĐSP), Trần Văn Thắng (chủ biên) Nxb<br /> ĐHSP 2007.<br /> 3) Pháp luật đại cƣơng, Đoàn Công Thức, Nguyễn Thị Bé Hai, Nxb ĐH Quốc gia, TP<br /> HCM 2009.<br /> 4) Giáo trình Nhà nƣớc và pháp luật, trƣờng ĐHKHXÃ HỘI &NV, khoa luật, Nguyễn<br /> Cửu Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội.<br /> 5) Giáo trình pháp luật, Bộ GD&ĐT, dự án đào tạo giáo viên THCS, Nxb ĐHSP 2007<br /> Chƣơng I<br /> MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN<br /> CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC<br /> 1.1 Nguồn gốc của nhà nƣớc<br /> 1.1.1 Quan điểm phi mácxít về nguồn gốc nhà nƣớc<br /> * Thuyết Thần học: Nhà nƣớc do Thƣợng đế ( Chúa trời) tạo ra → nhà nƣớc tồn tại<br /> trong mọi xã hội, nhà nƣớc có sức mạnh siêu nhiên → con ngƣời phải phục tùng nhà<br /> nƣớc<br /> * Thuyết Gia trƣởng:<br /> - Nhà nƣớc ra đời là kết quả của sự phát triển quyền gia trƣởng trong gia đình.<br /> - Nhà nƣớc có trong mọi xã hội.<br /> * Thuyết khế ƣớc xã hội<br /> - Nhà nƣớc ra đời từ sự ký kết hợp đồng của tất cả thành viên trong xã hội. Theo<br /> hợp đồng, nhà nƣớc phải có trách nhiệm duy trì trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích cho tất cả<br /> mọi ngƣời. Nếu nhà nƣớc không làm tròn nghĩa vụ của mình (vi phạm hợp đồng) →<br /> dân có quyền xóa bỏ hợp đồng (xóa bỏ nhà nƣớc) ký kết hợp đồng khác (Tạo ra nhà<br /> nƣớc mới)<br /> * Thuyết tâm lý:<br /> Nhà nƣớc ra đời do tâm lý của ngƣời nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các<br /> thủ lĩnh, giáo sĩ → tổ chức ra nhà nƣớc để lãnh đạo xã hội.<br /> * Thuyết vũ lực:<br /> nhà nƣớc là kết quả của việc sử dụng bạo lực giữa các thị tộc → thị tộc chiến<br /> thắng thiết lập bộ máy nô dịch kẻ thất bại → bộ máy đó phát triển thành nhà nƣớc.<br /> * Kết luận: Các quan điểm phi mácxit đã tách rời nhà nƣớc với sự vận động, phát triển<br /> của xã hội loài ngƣời; không nhìn thấy nguyên nhân vật chất đẫn đến sự xuất hiện của<br /> nhà nƣớc; cho rằng nhà nƣớc là hiện tƣợng tồn tại vĩnh cửu, bất biến.<br /> 1.1.2 Học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc nhà nƣớc<br /> Chủ nghĩa Mác-LN cho rằng:<br /> - Nhà nƣớc là hiện tƣợng xã hội có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong.<br /> 2<br /> <br /> - Nhà nƣớc nảy sinh từ trong chế độ Cộng sản nguyên thủy, khi xã hội này phát triển<br /> đến một giai đoạn nhất định.<br /> - Nhà nƣớc sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại, phát triển của<br /> nhà nƣớc mất đi.<br /> 2.1 Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức Công xã - thị tộc<br /> * Cơ sở kinh tế:<br /> - Dựa trên chế độ sở hữu chung về tƣ liệu sản xuất (chƣa có tƣ hữu) và phân phối bình<br /> quân sản phẩm lao động.<br /> Vì sao xã hội Cộng sản nguyên thủy chƣa có tƣ hữu?<br /> * Cơ sở xã hội: Tổ chức rất đơn giản.<br /> - Thị tộc là tế bào của xã hội, là cộng đồng dân cƣ dựa trên quan hệ huyết thống.<br /> - Mọi ngƣời trong Thị tộc bình đẳng, hợp tác, không có sự phân biệt giàu nghèo.<br /> - Hội đồng thị tộc đƣợc bầu ra giữ vai trò quản lý, điều hành công việc, sinh hoạt của<br /> công xã thị tộc. Đây là tổ chức đầu tiên của xã hội loài ngƣời, Hội đồng thị tộc đã có<br /> quyền lực nhƣng là quyền lực xã hội, hoà nhập hoàn toàn vào dân cƣ.<br /> → xã hội Cộng sản nguyên thủy ở giai đoạn này chƣa có sự phân chia giai cấp.<br /> Tóm lại: Từ cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội của xã hội Cộng sản nguyên thủy →<br /> nhà nƣớc chƣa xuất hiện, xã hội chỉ có duy nhất tổ chức Hội đồng thị tộc, giữ vai trò<br /> quản lý, duy trì trật tự xã hội lúc bấy giờ.<br /> 2.2 Xã hội Cộng sản nguyên thủy tan rã - nhà nước xuất hiện<br /> - Khi công cụ lao động bằng sắt xuất hiện → năng xuất lao động tăng vọt → của cải vật<br /> chất dồi dào → xã hội đã có của cải dƣ thừa → một số ngƣời có khả năng đã chiếm đoạt<br /> làm thành của riêng: chế độ tƣ hữu xuất hiện.<br /> - Sản xuất phát triển, đòi hỏi phải có sự phân công lao động xã hội. Thời kỳ cuối của xã<br /> hội Cộng sản nguyên thủy đã diễn ra 3 lần phân công lao động xã hội. Cứ sau mỗi lần<br /> phân công lao động xã hội thì chế độ tƣ hữu càng đƣợc củng cố, phát triển.<br /> - Khi chế độ tƣ hữu xuất hiện → xã hội phân hóa thành ngƣời nghèo, kẻ giàu → giai<br /> cấp xuất hiện, đó là những giai cấp đối kháng nhau → mâu thuẫn giai cấp đã dẫn đến<br /> những cuộc xung đột ngày càng quyết liệt. Trong hoàn cảnh đó, tổ chức Hội đồng thị<br /> tộc không còn phù hợp nữa. Xã hội đòi hỏi phải có tổ chức mới khác với Hội đồng thị<br /> tộc → Tổ chức mới đã ra đời - đó chính là nhà nƣớc.<br /> Nhà nƣớc đầu tiên trong xã hội loài ngƣời là nhà nƣớc chiếm hữu nô lệ.<br /> Kết luân: nhà nƣớc chỉ xuất hiện khi xã hội Cộng sản nguyên thủy có đủ các tiền<br /> đề:<br /> + Về kinh tế: có chế độ tƣ hữu<br /> + Về xã hội: phân hoá thành giai cấp đối kháng.<br /> 1.2 Đặc điểm (đặc trƣng) của nhà nƣớc<br /> 1.2.1 Đặc trưng của nhà nước:<br /> - Nhà nƣớc thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt, tách khỏi dân cƣ, chỉ nằm trong<br /> tay giai cấp thống trị;<br /> 3<br /> <br /> - Nhà nƣớc phân chia dân cƣ theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính không phụ<br /> thuộc vào huyết thống, chính kiến, nghề nghiệp hay giới tính;<br /> - Nhà nƣớc có chủ quyền quốc gia;<br /> - Nhà nƣớc ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật;<br /> - Nhà nƣớc quy định thuế và thực hiện việc thu thuế mang tính bắt buộc.<br /> 1.2.2. Ý nghĩa nghiên cứu:<br /> Giúp hiểu rõ hơn về bản chất nhà nƣớc và phân biệt đƣợc tổ chức nhà nƣớc với<br /> các tổ chức xã hội khác.<br /> 1.3 Bản chất của Nhà nƣớc<br /> 1.3.1 Tính giai cấp của Nhà nước<br /> - Nhà nƣớc là bộ máy cƣỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền, là công cụ<br /> sắc bén nhất để thực hiện sự thống trị giai cấp. (trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với<br /> giai cấp khác).<br /> - Sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác thể hiện ở ba loại quyền lực:<br /> + Quyền lực về kinh tế.<br /> + Quyyền lực về chính trị.<br /> + Quyền lực về tƣ tƣởng.<br /> Giai cấp thống trị chỉ thực hiện đƣợc các quyền trên thông qua Bộ máy nhà nƣớc<br /> * Lƣu ý<br /> - Bản chất nhà nƣớc bóc lột khác với nhà nƣớc nƣớc XHCN<br /> - Lênin: “Nhà nƣớc XHCN là nhà nƣớc kiểu mới, không còn là nhà nƣớc theo đúng<br /> nghĩa của nó nữa, mà chỉ là nửa Nhà nƣớc”.<br /> 1.3.2 Tính xã hội của nhà nƣớc (vai trò xã hội)<br /> - Thể hiện qua tính phục vụ cộng đồng, bảo đảm lợi ích chung của xã hội (còn gọi là<br /> dịch vụ công).<br /> - Nhà nƣớc đảm bảo lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội, (khi không<br /> mâu thuẫn căn bản với lợi ích của giai cấp thống trị).<br /> * Định nghĩa nhà nƣớc:<br /> Nhà nƣớc là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm<br /> nhiệm vụ cƣỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý, nhằm duy trì trật tự xã hội, bảo<br /> vệ địa vị và lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp.<br /> 1.4 Kiểu nhà nƣớc<br /> 1.4.1 Khái niệm kiểu nhà nước<br /> Kiểu nhà nƣớc là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nƣớc, thể<br /> hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển<br /> của nhà nƣớc trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.<br /> Trong lịch sử xã hội có giai cấp đã tồn tại 4 hình thái kinh tế - xã hội → 4 kiểu<br /> nhà nƣớc:<br /> + Kiểu nhà nƣớc chủ nô;<br /> + Kiểu nhà nƣớc phong kiến;<br /> + Kiểu nhà nƣớc tƣ sản;<br /> 4<br /> <br /> + Kiểu nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa.<br /> * Nhận xét các kiểu nhà nƣớc trên?<br /> - Kiểu nhà nƣớc chủ nô, phong kiến, tƣ sản đều là những kiểu nhà nƣớc bóc lột, đựơc<br /> xây dựng dựa trên chế độ tƣ hữu về tƣ liệu sản xuất, duy trì sự thống trị của giai cấp bóc<br /> lột đối với đa số quần chúng nhân dân lao động.<br /> - Kiểu nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nƣớc mới và là kiểu nhà nƣớc cuối cùng<br /> trong lịch sử, có bản chất khác hẳn các kiểu nhà nƣớc bóc lột. Chỉ là “một nửa nhà<br /> nƣớc”<br /> 1.4.2 Các kiểu nhà nước trong lịch sử<br /> 1.4.2.1 Nhà nước chủ nô (chiếm hữu nô lệ)<br /> - Là nhà nƣớc đầu tiên trong lịch sử<br /> - Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu của chủ nô về tƣ liệu sản xuất và ngƣời nô lệ.<br /> - Kết cấu giai cấp:<br /> + Giai cấp chủ nô: chiếm thiểu số nắm trong tay toàn bộ tƣ liệu sản xuất.<br /> + Giai cấp nô lệ: chiếm đa số, sản xuất ra của cải vật chất, nhƣng chỉ là “công cụ biết<br /> nói” phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nô.<br /> + Tầng lớp thợ thủ công, dân tự do: bị chủ nô chi phối về kinh tế, chính trị, tƣ tƣởng.<br /> - Bản chất: nhà nƣớc chủ nô là công cụ bạo lực để duy trì sự thống trị và bảo vệ lợi ích<br /> của giai cấp chủ nô, đàn áp nô lệ và những ngƣời lao động khác.<br /> - Chế độ chiếm hữu nô lệ có 2 loại hình:<br /> + Chế độ chiếm hữu nô lệ cổ điển (Hy-La): Nô lệ là lực lƣợng lao động chủ yếu.<br /> Nô lệ mâu thuẫn với chủ nô rất gay gắt.<br /> + Chế độ chiếm hữu nô lệ gia trƣởng (phƣơng đông cổ đại): Mang nhiều tàn dƣ của chế<br /> độ công xã thị tộc. Nô lệ chƣa phải là lực lƣợng lao động chính mà chủ yếu để phục<br /> dịch gia đình chủ nô, nông nô mới là lực lƣợng lao động chính.<br /> - Chức năng của nhà nƣớc chủ nô:<br /> + Về đối nội: bảo vệ, củng cố quyền lực, lợi ích của giai cấp chủ nô, đàn áp sự phản<br /> kháng của nô lệ bằng bạo lực. nhà nƣớc tổ chức 1 số hoạt động quản lý đất đai, khai<br /> hoang mở rộng diện tích, xây dựng các công trình thuỷ nông.<br /> + Về đối ngoại: nổi bật là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lƣợc nhằm cƣớp bóc của<br /> cải, bắt tù binh về làm nô lệ, mở rộng phạm vi thống trị.<br /> 1.4.2.2 Kiểu nhà nước phong kiến<br /> - Cơ sở kinh tế: dựa trên chế độ sở hữu của giai cấp địa chủ, phong kiến đối với tƣ liệu<br /> sản xuất (chủ yếu là ruộng đất)<br /> - Kết cấu giai cấp:<br /> + Giai cấp địa chủ: chia nhiều đẳng cấp (công, hầu, bá, tử, nam tƣớc) gắn liền<br /> với số lƣợng điền trang, thái ấp.<br /> + Giai cấp nông dân: không có hoặc có rất ít ruộng đất → phải phụ thuộc vào địa<br /> chủ.<br /> + Thợ thủ công, thƣơng nhân: khó phát triển trong quan hệ sản xuất phong kiến.<br /> - Bản chất: nhà nƣớc phong kiến là công cụ của g/c địa chủ phong kiến, thực hiện<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2