intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Mô hình kim cương phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành và chiến lược phát triển cụm ngành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phát triển vùng và địa phương: Mô hình kim cương phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành và chiến lược phát triển cụm ngành" trình bày những nội dung chính sau đây: Mô hình kim cương của Micheal Porter; Mô hình kim cương cho phân tích năng lực cạnh tranh địa phương ở cụm ngành; Ý nghĩa của phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành; Lựa chọn cụm ngành chiến lược;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Mô hình kim cương phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành và chiến lược phát triển cụm ngành

  1. MÔ HÌNH KIM CƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỤM NGÀNH Phạm Văn Đại Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright
  2. Mô hình kim cương của • Vẫn mang nặng tính chất cạnh tranh kiểu cũ 1960-1980s, khi Micheal Porter một quốc gia có thể tự xây dựng một ngành công nghiệp (Mỹ, Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc) dựa vào thị trường nước nhà Chính sách kinh tế, thị trường (hàng hoá, tài chính), Các quy định và động lực khuyến khích đầu tư và năng suất; độ mở và • Không giải thích tốt cho các trợ cấp, giáo dục, định hình mức độ của cạnh tranh trong nước nền kinh tế nhỏ và mở, khi nhu cầu, thiết lập các tiêu doanh thu của DN phần lớn chuẩn Chín đến từ xuất khẩu, e.g Đài h phủ Bối cảnh cho Loan, New Zealand, Hàn Quốc chiến lược và cạnh tranh • Không giải thích tốt cho các Mức độ đòi hỏi và khắt Sự có mặt của các nhà cung ngành thâm dụng tài nguyên khe của khách hàng và nhu Các yếu tố Ngành công nghiệp phụ cấp và các ngành công (resource based) cầu nội địa điều kiện cầu nghiệp hỗ trợ trợ và liên • Mô hình của M.P xây dựng Điều kiện yếu cho ngành trong quốc gia, có tố đầu vào đường biên giới thương mại với bên ngoài Tiếp cận các yếu tố đầu vào chất lượng cao
  3. Mô hình kim cương cho phân tích NLCT địa phương ở cụm ngành Dư địa để nhà nước, ở đây đặc biệt là các ▪ Sự hiện diện của các doanh chính quyền địa phương có thể nâng cấp nghiệp dẫn dắt 04 thành tố chính ▪ Lực lượng đông đảo SME ▪ Doanh nghiệp địa phương, Chính Lực lượng doanh phát triển nội sinh phủ nghiệp ▪ Khoảng cách đến các thị trường tiêu thụ, cảng ; chi phí vận chuyển, thời gian, logistics và các rủi ro ▪ Các FTA, rào cản kỹ thuật ▪ Tài nguyên, lao động phổ thông Các nhân tố sản Tiếp cận thị trong thương mại… ▪ LĐ trình độ cao, cơ sở hạ tầng, xuất trường nguồn vốn sản xuất, công nghệ; ▪ Chính sách ưu đãi của địa phương cho cụm ngành như miễn giảm thuế, tiền thuê đất… Các xu hướng thay đổi Tiếp cận chuỗi quan trọng, các sự kiện ▪ Vị trí địa lý, khoảng cách đến các nguồn NVL; trung tâm SX cung ứng Cơ hội có khả năng tác động đến 04 thành tố chính và PP đầu vào; các nhà sản xuất linh phụ kiện quan trọng; ▪ Khoảng cách đến các cảng, chi phí, thời gian, rủi ro trong vận chuyển Nguồn: Phát triển từ Micheal Porter (2008, tr. 227)
  4. Ý nghĩa của phân tích NLCT cụm ngành? • Xây dựng các giải pháp để phát triển cụm ngành ở địa phương => tạo ra nhiều việc làm hơn, nhiều nguồn thu ngân sách hơn, đóng góp nhiều hơn cho GRDP: ✓ Xác định các nút thắt, trọng tâm cần can thiệp chính sách, e.g. thiết kế các chương trình hành động để cải thiện 04 thành tố ✓ Xác định các dư địa để can thiệp bằng chính sách nhằm giúp cụm ngành phát triển ✓ Xác định các cơ hội trong tương lai để phát triển cụm ngành • Xác định khả năng để một cụm ngành đóng vai trò chiến lược của địa phương => ưu tiên nguồn lực ✓ Các thành tố có lợi thế đáng kể so với các địa phương khác ✓ Các cơ hội có thể đón đầu • NLCT cụm ngành X ở địa phương A tốt hơn địa phương B KHÔNG có nghĩa: ✓ A sẽ ưu tiên phát triển ngành X còn B thì không ✓ A sẽ “cạnh tranh” thắng B ở cụm ngành X, A mạnh hơn B ở cụm ngành X….
  5. Lựa chọn cụm ngành chiến lược • NLCT chỉ là một trong số những cân nhắc khi lựa chọn cụm ngành chiến lược để ưu tiên nguồn lực phát triển • Lựa chọn cụm ngành chiến lược cần đồng bộ và hướng tới chiến lược phát triển chung về kinh tế - xã hội của địa phương • Cụm ngành nào sẽ được ưu tiên nếu: • Địa phương cần tạo việc làm cho lao động dôi dư ? • Địa phương cần nguồn thu ngân sách? • Địa phương cần phát triển đô thị hiện đại và năng động? • Cần cân bằng giữa các lựa chọn của thị trường vs. mục tiêu phát triển và khả năng can thiệp chính sách
  6. Lựa chọn cụm ngành chiến lược: Tín hiệu thị trường Cụm ngành của TP. Hải Phòng
  7. Lựa chọn cụm ngành chiến lược: Tín hiệu thị trường Cụm ngành của Thừa Thiên Huế
  8. Lựa chọn cụm ngành chiến lược Ma trận xác định mức độ ưu tiên chiến lược: Mức độ hấp dẫn của cụm ngành: Khả năng đáp ứng các mục tiêu chiến lược phát triển • Du lịch Mức độ ưu tiên chiến lược • Ô tô • Điện tử • Xi măng • Dệt may • Nông nghiệp NLCT cụm ngành
  9. Lựa chọn cụm ngành chiến lược Lợi thế Mức độ hấp dẫn của ngành - Ngành đóng tàu toàn cầu tăng trưởng chậm và - Ngành công nghiệp truyền thống với hạ Trung cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đóng tàu Cao tầng đóng và sửa chữa tàu đứng đầu cả bình Nhật Bản – Các quốc gia có lợi thế về công nước nghệ và thị trường Mô tơ, thiết bị Trung - Có sự xuất hiện của một số nhà sản xuất Trung - Khả năng tạo việc làm và lan tỏa hạn chế hơn điện Bình điện tử hàng đầu (GE, LS) bình các ngành nhóm đầu - Cảng biển phục vụ cho nhập khẩu nguyên - Không phải ngành tạo ra đột phá trong tăng Trung liệu Trung Nhựa, bao bì trưởng, sử dụng lao động hay đóng góp ngân binh - Kết nôi đường bộ tốt đến các trung tâm bình sách công nghiệp phía bắc SX linh phụ Trung - Không có lợi thế rõ rệt nhờ vào vị trí và Trung - Ngành công nghiệp phụ trợ, hỗ trợ cho sự phát kiện bình hạ tầng cảng biển bình triển chung của nền công nghiệp Trung - Dựa trên nguồn tài nguyên tương đối phổ Trung - Không cho thấy tiềm năng tăng trưởng và đối Xi măng bình biến ở bắc và trung bộ bình mặt cạnh tranh gay gắt - Phần lớn là các doanh nghiệp nhỏ, chưa Cơ khí/Chế tạo - Có tính lan tỏa lớn, nền tảng để nội địa hóa Thấp thu hút được các nhà sản xuất lớn trong và Cao máy ngành công nghiệp chế tạo ngoài nước
  10. Chính sách với các cụm ngành Cao Trung bình Thấp Điện tử Du lịch, lưu trú, nhà hàng Hỗ trợ mạnh mẽ để duy trì vị Mũi thế dẫn đầu của TP nhọn Cao Cơ khí SX ôtô, động cơ SX máy móc Thu hút các dự án để củng cố Động Vận tải, kho bãi cụm ngành lực Mức độ hấp dẫn SX thủy tinh Trung bình Mô tơ, thiết bị điện SX xi măng Thu hút các dự án mới ở phân Nền Nhựa, bao bì tảng khúc cao hơn hiện tại SX linh, phụ kiện Hóa chất Đa Duy trì và hỗ trợ sự đa dạng Đóng tàu Thuốc lá dạng hóa cụm ngành hóa Thấp May mặc SX giấy Da giày Hạn chế thu hút dự án mới, tìm Già kiếm các giải pháp thay thế cỗi Lợi thế của Hải Phòng
  11. Xác định cụm ngành chiến lược bằng SWOT Trạng thái nội tại Điểm mạnh: Là các thành tố nội tại giúp Điểm yếu: Là các thành tố nội tại khiến của một địa phương có NLCT cao hơn so cho của một địa phương có NLCT thấp với các địa phương khác, thường là các hơn so với các địa phương khác, thường đại phương lân cận và có cùng bối cảnh là các đại phương lân cận và có cùng bối phát triển. cảnh phát triển. Cơ hội: Là các xu hướng hay sự kiện xảy Thách thức (nguy cơ): Là các xu hướng Yếu tố bên ngoài đến từ môi trường khách quan bên ngoài hay sự kiện xảy đến từ môi trường khách và ngoài tầm kiểm soát, có thể ảnh hưởng quan bên ngoài và ngoài tầm kiểm soát, có tích cực giúp cải thiện NLCT của một địa thể ảnh hưởng tiêu cực làm suy giảm phương NLCT của một địa phương
  12. Mô hình SWOT ▪ SWOT là mô hình được sử dụng rộng rãi nhưng thương mang nhiều tính hình thức. Thường là tổng kết các điểm đạt được và điểm chưa đạt được ▪ It khi dẫn ra được các giải pháp hành động
  13. Mô hình SWOT Điểm mạnh: Điểm yếu: ▪ INSIDE-OUT: Làm rõ các điểm mạnh 1…. 1…. và điểm yếu quan trọng, đặc biệt của địa 2…. 2…. 3.… 3.… phương; sau đó kết hợp với các xu hướng có môi trường bên ngoài để đưa ra các giải pháp cải thiện hiện trạng Cơ hội: Chiến lược Cơ hội-Điểm mạnh: Chiến lược Cơ hội-Điểm yếu: 1…. Sử dụng các các điểm mạnh để Tận dụng cơ hội để khắc phục ▪ OUTSIDE-IN: Phân tích các xu hướng 2…. tận dụng cơ hội các điểm yếu và bối cảnh; sau đó kết hợp với các phân 3.… 1…. 1…. 2… 2… tích về nội tại để đề xuất giải pháp đột phá, tận dụng thời cơ ▪ Inside-out là phương pháp tư duy phổ Thách thức: Chiến lược Thách thức-Điểm Chiến lược Thách thức-Điểm biến hơn nhưng ít hiệu quả hơn outside- 1…. mạnh: Sử dụng các các điểm yếu: Khắc phục các điểm yếu để 2…. mạnh để vượt qua nguy cơ đối phó nguy cơ in 3.… 1…. 1…. 2… 2…
  14. Tình huống TP. Quế Dương (Trung Quốc) Điểm mạnh: Điểm yếu: 1. Nền nhiệt độ thấp 1. Giao thông cách trở ▪ Liệu có thể nhìn thấy các điểm mạnh như 2. Thủy điện dồi dào 2. Xa chuỗi cung ứng trên nếu không xác định rõ các cơ hội? 3. Cảnh quan tươi đẹp 4. Quỹ đất còn lớn Cơ hội: Chiến lược Cơ hội-Điểm mạnh: Chiến lược Cơ hội-Điểm yếu: 1. Kinh tế số Sử dụng các các điểm mạnh để Tận dụng cơ hội để khắc phục và big data tận dụng cơ hội các điểm yếu 1. Xây dựng trung tâm dữ liệu 1. Phát triển kinh tế số
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2