intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Khái niệm và khung phân tích xây dựng chiến lược phát triển vùng và địa phương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phát triển vùng và địa phương: Khái niệm và khung phân tích xây dựng chiến lược phát triển vùng và địa phương" trình bày những nội dung chính sau đây: các khái niệm về chiến lược, các lý thuyết cạnh tranh, chiến lược phát triển của một nền kinh tế, khung phân tích 3 lớp về năng lực cạnh tranh,... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Khái niệm và khung phân tích xây dựng chiến lược phát triển vùng và địa phương

  1. KHÁI NIỆM VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Xây dựng chiến lược phát triển vùng và địa phương Phạm Văn Đại Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright
  2. Cấu 1. Khái niệm và tiếp cận về chiến lược phát triển của địa phương 2. Năng lực cạnh tranh chung của địa trúc của 3. phương Năng lực cạnh tranh của địa phương trong cụm ngành môn 4. Các mô hình và công cụ phân tích chiến lược phát triển địa phương học 5. 6. Các tình huống Dự án nhóm
  3. Nội dung, • Nội dung về các phương pháp phân tích và xây dựng • Không phải là môn kinh tế phát triển truyền thống đối tượng chiến lược phát triển của địa phương với cách tiếp cận vĩ mô với các mô hình hàm sản xuất • Đối tượng phân tích chủ yếu • Không phải là môn học về là vùng, địa phương chiến lược của các quốc gia, mặc dù có thể áp dụng • Bối cảnh phân tích chủ yếu với sự tương đồng cao là ở Việt Nam • Tất nhiên, không phải là môn học về chiến lược của các công ty
  4. Phương • Đề cao các bằng chứng • Đề cao tính logic của lập • Không chủ nghĩa kinh nghiệm pháp tiếp luận • Không nhận định chủ quan • Đề cao góc nhìn đa chiều cận vấn đề • Đề cao tính linh động và hữu • Không tôn sùng cá nhân ích trong khoa học • Đề cao bối cảnh: Tất cả các • Không cliché: Tăng lý thuyết, khung phân tích, cường, nâng cao, đẩy mô hình, công cụ…đều sai mạnh… nếu không đúng bối cảnh • Không tuyệt đối hóa bất kỳ một lý thuyết hay mô hình phân tích nào
  5. Hiểu được các nội dung của chiến lược phát triển Phân tích được các nội dung của chiến lược phát triển Đánh giá được các nội dung của chiến lược phát triển Tính hữu ích của môn học Tham mưu được các nội dung của chiến lược phát triển Xây dựng được các nội dung của chiến lược phát triển Lưu ý: Các lý thuyết của môn học tập trung và xoay quanh chủ thể phân tích là vùng và địa phương; tuy nhiên cách tiếp cận và các logic có thể phù hợp (cũng có thể không phù hợp) với các bối cảnh khác
  6. CÁC KHÁI NIỆM CẦN NẮM RÕ
  7. • Chiến lược là gì? • Là một khái niệm cổ xưa từ xã hội chiếm hữu nô lệ • Xuất phát từ các cuộc chiến tranh Các khái • Chiến lược (strategy) vs. Chiến thuật (Tactics)? • Chiến thuật là cách thức tổ chức nguồn lực trong niệm và nội một trận đánh • Chiến lược là cách thức sử dụng các trận đánh để hàm (1) đạt mục tiêu cuối cùng • Chiến lược: phương thức lựa chọn và định hướng các nguồn lực, kế hoạch, chương trình hành động… để hiện thực hóa các mục tiêu mong muốn
  8. • Chiến lược => Chiến lược cạnh tranh • Micheal Porter và 1980s • Quân đội tồn tại và chiến đấu. Doanh nghiệp tồn tại và cạnh tranh Các khái • Chiến lược với doanh nghiệp, cơ bản được hiểu niệm và nội là chiến lược cạnh tranh. • Lợi thế cạnh tranh (competitive advantage) hàm (2) • Khái niệm trung tâm trong lý thuyết về cạnh tranh (doanh nghiệp) của M. Porter • Chiến lược của doanh nghiệp bản chất là tìm kiếm và duy trì bền vững các lợi thế cạnh tranh
  9. • Lợi thế cạnh tranh của một nền kinh tế? • Các nền kinh tế không cạnh tranh với nhau, chỉ có các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức cạnh tranh với nhau và với các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức ở nền kinh tế khác Các khái • Tài nguyên dầu là lợi thế cạnh tranh của Aramco, nhưng có là lợi thế của công ty xe điện A rập xe- niệm và nội út? • Chi phí lao động thấp là lợi thế của DN dệt may hàm (3) VN, nhưng có là lợi thế của Vinfast? • Nền kinh tế cần nhiều hơn một vài lợi thế riêng lẻ để phát triển • Lợi thế cạnh tranh (competitive advantage) của doanh nghiệp vs. Năng lực cạnh tranh (competitiveness) của nền kinh tế
  10. • Năng lực cạnh tranh (competitiveness) (NLCT) của một nền kinh tế là gì? • NLCT trong PCI (The Provincial Competitiveness Index) có giống với NLCT trong báo cáo của WEF(Global Competitiveness Report) Các khái • Một số khái niệm không có nội hàm định sẵn, niệm và nội không được định nghĩa một cách tường minh như “lợi thế cạnh tranh”. Ý nghĩa và nội hàm của hàm (4) nó phụ thuộc vào bối cảnh và định nghĩa của tác giả • Lưu ý: Khi nói NLCT có thể có ý nghĩa khác nhau, trong các bối cảnh khác nhau, với các nội dung thảo luận khác nhau => cần biết rõ NLCT đang nói đến nội hàm là gì
  11. • Hệ lý thuyết của Micheal Porter về NLCT • Đầu 1990s, M. Porter mở rộng một số lý thuyết về cạnh tranh sang khu vực công – tức phạm vi nền kinh tế của một quốc gia • Trong hệ lý thuyết của M. Porter, NLCT là năng suất • Khi nói “Quốc gia A có NLCT thấp”, là một cách Các khái diễn đạt tương đương của “Quốc gia A có năng suất thấp”. niệm và nội • Khi nói “Quốc gia A có NLCT cao hơn quốc gia B”, không có nghĩa A sẽ “chiến thắng” B khi hàm (5) cạnh tranh để thu hút đầu tư, để tăng trưởng nhanh hơn, để có kinh tế vĩ mô ổn định hơn. Chỉ có nghĩa là “ A có năng suất cao hơn B” • Khi nói “Phân tích NLCT của quốc gia A”, đồng nghĩa với phân tích các thành tố quyết định đến năng suất của A, kìm hãm hay thúc đẩy
  12. • Chiến lược phát triển của một nền kinh tế: • Chiến lược cạnh tranh của một doanh nghiệp xoay quanh tìm kiếm và duy trì lợi thế cạnh tranh • Chiến lược phát triển của nền kinh tế xoay quanh Các khái giải pháp để cải thiện cải thiện NLCT, tức năng suất của mình niệm và nội • Xây dựng chiến lược phát triển của một nền kinh tế là việc lựa chọn và định hướng các hành động hàm (6) trong khuôn khổ nguồn lực để cải thiện NLCT
  13. • Nền kinh tế: ➢Nền kinh tế được hiểu là các hoạt động kinh tế được tổ chức trên một không gian địa lý, có thể là châu lục, quốc gia, vùng kinh tế, tỉnh, thành phố, huyện hay xã… • Vùng và địa phương Các khái ➢Vùng và địa phương trong môn học này được hiểu dưới giác độ một nền kinh tế niệm và nội ➢Nền kinh tế ở phạm vi vùng và địa phương có những khác biệt so với nền kinh tế ở phạm vi quốc gia hàm (7) ➢Nền kinh tế cấp địa phương không có chính sách tiền tệ ➢Nền kinh tế cấp địa phương không có biên giới thương mại ➢Lao động di chuyển dễ dàng, trên quy mô lớn giữa các địa phương
  14. KHUNG PHÂN TÍCH 3 LỚP VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
  15. • Năng lực cạnh tranh là khái niệm phản ánh mức độ hiệu quả trong sử dụng các đầu vào sản xuất của nền kinh tế (lao động, vốn)–tức năng suất • Cùng một điều kiện đầu vào (vốn, lao động), nền kinh tế có NLCT cao sẽ có GDP cao hơn, thu nhập bình quân và mức độ thịnh vượng cao hơn • Năng lực cạnh tranh trong khung phân tích này Năng lực không liên quan đến “cạnh tranh”, nó liên quan đến năng suất. cạnh tranh • Vậy tại sao lại là “năng lực cạnh tranh”? ◼ Năng lực cạnh tranh vs. năng suất • Chỉ số về năng lực cạnh tranh: Thực tế phản ánh điều gì? • Năng lực cạnh tranh là một khung phân tích để tìm kiếm cách thức tăng năng suất của nền kinh tế ◼ Khu vực tư là chủ thể cạnh tranh; khu vực công là chủ thể thay đổi NLCT
  16. Cùng tên, khác nội hàm Nguồn: Niên giám Thống kê các tỉnh và Báo cáo PCI (2014)
  17. Mô hình kim cương của của M.Porter về NLCT có nền tảng vi mô từ lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp (Mô hình 5F) • Chiến lược và cấu trúc của doanh nghiệp nội địa ⚫ Độ mở và mức độ, tính chất của cạnh tranh trong nước Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc và tính cạnh tranh • Nhân lực Các điều kiện • Quy mô, cấu trúc, mức độ • Tài nguyên Các điều kiện nhân tố đầu khắt khe, toàn cầu hóa của • Tri thức cầu cầu nội địa vào • Vốn tài chính • Hạ tầng Các ngành hỗ trợ và liên quan Nguồn: M. Porter (1990), The Competitive • Sự có mặt của các nhà cung cấp và các ngành công Advantage of Nations, HBR nghiệp hỗ trợ ở thị trường nội địa
  18. Khung phân tích các thành tố tạo lên NLCT được phát triển sau đó bởi M. Porter và C. Ketels ▪ Lý thuyết ra đời trước giai đoạn toàn cầu Năng lực cạnh tranh kinh tế vi mô hóa diễn (cuối 1990s và đầu 2000s). Vai trò Chất lượng môi Trình độ phát Độ tinh thông về thị trường nội địa và chuỗi cung ứng nội địa trường kinh triển cụm hoạt động và doanh quốc gia ngành chiến lược công ty đã giảm bớt . Năng lực cạnh tranh kinh tế vĩ mô ▪ Hệ thống lý thuyết của Michael Porter về Hạ tầng xã hội NLCT được xây dựng cho phạm vi quốc Các chính sách và thể chế chính trị kinh tế vĩ mô gia; mặc dù các nguyên lý cơ bản có thể áp dụng được cho cấp độ địa phương nhưng Các yếu tố sẵn có một số yếu tố không còn phù hợp. Tài nguyên thiên thiên Vị trí địa lý Quy mô ▪ Chính sách kinh tế vĩ mô? ▪ Quy mô nền kinh tế?
  19. Khung phân tích NLCT cho phạm vi địa phương (Mô hình 3 lớp) CÁC NLCT CẤP ĐỘ THỰC THI Cân đối tài khóa và Lực lượng doanh Môi trường kinh doanh Cụm ngành chiến lược nguồn lực đầu tư công nghiệp CÁC NLCT CẤP ĐỘ NỀN TẢNG Hạ tầng kinh tế: giao thông, Hạ tầng xã hội: giáo dục, y Lực lượng lao động: Số KCN, khác (điện, viễn thông, tế, đô thị, môi trường sống) lượng, chất lượng cấp nước…) CÁC YẾU TỐ SẴN CÓ CỦA ĐỊA PHƯƠNG Tài nguyên thiên nhiên Điều kiện tự nhiên, địa Vị trí, khả năng kết nối & văn hóa lý, đặc điểm dân cư Nguồn: Phát triển dựa trên Michael Porter (1990, 1998, 2008).
  20. Khung phân tích NLCT cho phạm vi địa phương (Mô hình 3 lớp) • Về cơ bản, nằm ngoài khả năng thay đổi và cải tạo bằng chính sách trong ngắn và trung hạn. • Trọng tâm ở các giải pháp thích ứng, hạn chế tác hại tiêu cực; tận dụng và phát huy các yếu tố tích cực CÁC YẾU TỐ SẴN CÓ CỦA ĐỊA PHƯƠNG Tài nguyên thiên Điều kiện tự nhiên, địa lý, Vị trí, khả năng kết nối nhiên & văn hóa đặc điểm dân cư • Có khó khăn trong các • Khoảng cách đến các • Khí hậu, thiên tai, địa hình, địa nguồn tài nguyên cơ bản trung tâm kinh tế, thị chất, thủy văn… cản trở hay như nước, đất canh tác trường, vùng sx… thuận lợi cho các hoạt động kinh không? • Nằm ở trung tâm hay tế • địa phương có lợi thế đặc ngoại biên • Sự phân bổ địa lý các đô thị, biệt nhờ sở hữu các tài • Khả năng kết nối, hiện trung tâm sản xuất, hành chính… nguyên (tự nhiên hay văn thực hóa lợi thế của vị trí của địa phương hóa) có giá trị kinh tế cao bằng các phương thức • Các đặc tính văn hóa của cư dân không? giao thông
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2