intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Bài 2: Thu thập và xử lý thông tin

Chia sẻ: Hấp Hấp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

255
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 2: Thu thập và xử lý thông tin" trình bày các khái niệm thu thập và xử lý thông tin, mục đích thu thập thông tin, quá trình thu thập thông tin, phân loại các phương pháp nghiên cứu khoa học,... Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Bài 2: Thu thập và xử lý thông tin

  1. Phương pháp thu thập thông tin
  2. Khái niệm thu thập thông tin Khái niệm:  NCKH là quá trình thu thập và chế biến thông tin  Thông tin vừa là “nguyên ̉ nguyên liệu”,̃ vừa là “sản phẩm” của NCKH
  3. Mục đích thu thập thông tin ► Để tìm kiếm, phát hiện luận cứ ► Để chứng minh luận cứ Cuối cùng để chứng minh giả thuyết
  4. 4 bước của quá trình thu thập thông tin: 1. Chọn PP tiếp cận 2. Thu thập thông tin 3. Xử lý thông tin 4. Thực hiện các phép suy luận logic
  5. 2. Phân loại các PPNCKH Dựa theo tính chất và trình độ 3 nghiên cứu đối tượng Nhóm phương Nhóm phương Nhóm phương pháp mô tả pháp giải thích pháp phát hiện Dựa theo trình độ nhận thức 4 chung của loài người Nhóm PP Nhóm PP thực tiễn lý thuyết Nhóm PP toán học
  6. Nhóm phương pháp nghiên cứu  PP quan sát khoa học  PP điều tra  PP thực nghiệm khoa học  PP tổng kết kinh nghiệm  PP chuyên gia  ...
  7. Phương pháp quan sát khoa học  Quan sát được sử dụng cả trong NC khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và NC công nghệ.  Tùy thuộc mục đích NC mà quyết định thời gian, không gian, đối tượng quan sát ...  phải ghi chép và có hệ thống.  Hai loại quan sát:  Quan sát trực tiếp (đo đạc các yếu tố KTTV, kính thiên văn, kính hiển vi, lấy máu, đo lượng cồn…)  Quan sát gián tiếp (các nguyên tử, hoá học lượng tử...)
  8. Quan sát Mục đích quan sát: Quan sát để ► Phát hiện vấn đề NC ► Đặt giả thuyết NC ► Kiểm chứng giả thuyết NC
  9. Phân loại quan sát Theo quan hệ với đối tượng bị quan sát: ► Quan sát khách quan ► Quan sát có tham dự / Nghiên cứu tham dự Theo tổ chức quan sát ► Quan sát định kỳ ► Quan sát chu kỳ ► Quan sát bất thường
  10. Phương tiện quan sát - Quan sát bằng trực tiếp nghe / nhìn - Quan sát bằng phương tiện nghe nhìn - Quan sát bằng phương tiện đo lường
  11. Phương pháp điều tra  PP điều tra là PP khảo sát một nhóm đối tượng trên một diện rộng nhằm phát hiện các quy luật phân bố, trình độ phát triển, những đặc điểm về mặt định tính và định lượng của các đối tượng cần NC.  Có 2 loại điều tra: - Điều tra cơ bản (khảo sát trên diện rộng, dùng chung cho KH tự nhiên và KH xã hội). - Điều tra xã hội học (trưng cầu ý kiến quần chúng, dùng cho KH xã hội) THñY LîI điều tra gì?
  12. Các bước trong PP điều tra cơ bản  Xây dựng kế hoạch điều tra: mục tiêu, đối tượng, địa bàn, nhân lực, kinh phí ...  Xây dựng mẫu phiếu điều tra.  Chọn mẫu điều tra đại diện cho số đông, chọn mẫu ngẫu nhiên hoặc chọn mẫu có chủ định.  Xử lý tài liệu bằng tay hoặc máy tính.  Kiểm tra kết quả điều tra khi cần.
  13. Các PP điều tra xã hội học  Phỏng vấn: nói chuyện trực tiếp giữa người NC và người cần xin ý kiến, ghi chép, ghi âm, quay video để có tư liệu.  Hội thảo: đặt câu hỏi để các đại biểu tranh luận, bày tỏ ý kiến, quan điểm.  Ankét: hệ thống câu hỏi và các phương án trả lời.  Trắc nghiệm (test): dùng đo đạc trí tuệ và nhân cách con người.
  14. PP Phỏng vấn (1) Khái niệm: ► Phỏng vấn là quan sát gián tiếp ► Điều kiện thành công của phỏng vấn  Thiết kế bộ câu hỏi để phỏng vấn  Lựa chọn và phân tích đối tác
  15. PP Phỏng vấn (2) Các hình thức phỏng vấn: ► Trò chuyện (thuật ngữ được sử dụng trong nghiên cứu giáo dục học) ► Phỏng vấn chính thức ► Phỏng vấn ngẫu nhiên ► Phỏng vấn sâu Người NC có thể ghi âm cuộc phỏng vấn, nhưng phải có sự thỏa thuận và xin phép đối tác trước khi tiến hành phỏng vấn
  16. Yêu cầu khi điều tra  Hệ thống câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng.  Kết quả điều tra phải là tài liệu khách quan.  Chọn thời điểm điều tra thích hợp, tạo bầu không khí làm việc tự nhiên, cởi mở.  Lưu ý tới trình độ học vấn, khả năng ghi nhớ, thái độ khách quan, động cơ trả lời của người được chọn để điều tra. Cần tránh các câu hỏi nhạy cảm… (TD: Không hỏi “Thầy/Cô có yêu nghề không?, mà nên hỏi “Thầy /Cô định hướng cho con học nghề gi?)
  17. Phương pháp chuyên gia  Là PP sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao về một chuyên ngành để xem xét, nhận định bản chất một sự kiện KH hay thực tiễn phức tạp, để tìm ra giải pháp tối ưu cho sự kiện đó hay phân tích đánh giá một sản phẩm KH.  Ý kiến giống nhau của đa số chuyên gia được coi là kết quả NC.
  18. Chú ý khi sử dụng PP chuyên gia  Chọn đúng chuyên gia có năng lực chuyên môn về lĩnh vực NC, khách quan và có kinh nghiệm.  Nếu để nhận định một sự kiện KH hay một giải pháp thông tin thì nên tổ chức hội thảo để tranh luận tìm ý kiến gần nhau.  Nếu để đánh giá một công trình KH thì phải xây dựng một hệ thống tiêu chí cụ thể kèm theo thang điểm đánh giá.  Để đảm bảo tính khách quan nên dùng văn bản để đánh giá.
  19. Phương pháp hội nghị (1) Bản chất: Đưa câu hỏi cho một nhóm chuyên gia thảo luận Hình thức Các loại hội nghị khoa học
  20. Phương pháp hội nghị (2) Ưu điểm: Được nghe ý kiến tranh luận Nhược điểm: Quan điểm cá nhân chuyên gia dễ bị chi phối bởi những người: - có tài hùng biện - có tài ngụy biện - có uy tín khoa học - có địa vị xã hội cao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2