intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Bài 3: Lựa chọn đề tài nghiên cứu (Phần 1: Đề tài nghiên cứu khoa học)

Chia sẻ: Hấp Hấp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

131
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 3: Lựa chọn đề tài nghiên cứu (Phần 1: Đề tài nghiên cứu khoa học)" cung cấp cho người học các kiến thức về quy trình chọn và các bước tiến hành chọn lọc một đề tài khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Bài 3: Lựa chọn đề tài nghiên cứu (Phần 1: Đề tài nghiên cứu khoa học)

  1. Bài số 3 Lựa chọn đề tài nghiên cứu 1- Đề tài NCKH 2- Đề tài luận văn
  2. Trình tự chung Bước I Đề tài Tên đề tài Bước II Luận điểm Giả thuyết khoa học Bước III Chứng minh Phương pháp nghiên cứu - Lấy cái gì để chứng minh - Chứng minh bằng cách nào Thu thập, xử lý và phân tích số liệu Bước IV Trình bày Viết và thuyết trình
  3. Bước I Lựa chọn đề tài NC  Khái niệm đề tài  Hình thành đề tài  Phân tích đề tài
  4. Khái niệm đề tài KH • Đề tài KH là một hình thức tổ chức NCKH, trong đó 1 nhóm người cùng thực hiện một nhiệm vụ NC • Các loại “Đề tài KH” gồm: - Dự án - Chương trình - Đề án
  5. Các loại đề tài  Đề tài → NC mang tính học thuật là chủ yếu  Dự án → Đề tài áp dụng với thời hạn, địa điểm ấn định  Chương trình → Đề tài lớn, gồm một số đề tài, dự án.  Đề án → NC nhằm đề xuất một đề tài, dự án, chương trình hoặc thực hiện 1 công việc nào đó
  6. Điểm xuất phát của đề tài  Phát hiện vấn đề NC (hoặc lựa chọn sự kiện khoa học)  Nhiệm vụ nghiên cứu  Tên đề tài
  7. Điểm xuất phát của đề tài Cấu tạo của vấn đề NC (hoặc sự kiện khoa học) có 2 lớp: 1. Lớp vấn đề về bản chất sự vật cần làm sáng tỏ 2. Lớp vấn đề về phương pháp chứng minh bản chất sự vật
  8. Đặc điểm của NCKH 1- Tính mới 2- Tính tin cậy 3- Tính thông tin 4- Tính khách quan 5- Tính kế thừa 6- Tính rủi ro 7- Tính cá nhân
  9. PP phát hiện vấn đề KH 1- Nhận dạng những vướng mắc trong KH và hoạt động thực tiễn, cản trở sự phát triển KT – XH…  Đây là cách phổ biến, là từ yêu cầu của cuộc sống và cấp trên giao nhiệm vụ (Đề tài cấp nhà nước, cấp Bộ, cấp cơ sở v.v…) 2- Phát hiện những chỗ yếu trong NC của đồng nghiệp  TD: Điều hành TĐ Thác Bà (Hoà, Tiển) 3- Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận KH của đồng nghiệp 4- Đặt câu hỏi: Vấn đề NC có thể khác không? Có thể ngược lại không? (... VN: Có sẵn rồi?)
  10. PP phát hiện vấn đề KH 5- Những câu hỏi xuất hiện một cách bất chợt 6- Lắng nghe câu hỏi của người không am hiểu…  Các phát hiện trong các chuyên mục: Mỗi ngày một ý tưởng, Làm giầu không khó, Người đương thời (cái khó ló cái khôn) …  “Sự kiện KH đối với người NC tựa như không khí nâng đỡ đôi cánh chim trên bầu trời.” (Pavlov I. P.)
  11. Đặt tên đề tài 1. Tên đề tài là bộ mặt của tác giả. - Tên đề tài phải thể hiện được tư tưởng KH của đề tài. - Tên đề tài phải được hiểu một nghĩa. 2. Tránh dùng những cụm từ bất định để đặt tên đề tài, chẳng hạn: - “Nạn phá rừng: Hiện trạng, Nguyên nhân, Giải pháp” - “Một số biện pháp nhằm phát triển công nghệ sạch”
  12. Bước II Xây dựng luận điểm khoa học  Vấn đề khoa học  Giả thuyết khoa học  Lý thuyết khoa học
  13. Vấn đề khoa học  Vấn đề KH = Vấn đề NC = Câu hỏi NC  Nơi phát hiện mâu thuẫn giữa lý thuyết truyền thống với thực tế đang tồn tại
  14. 2 lớp vấn đề khoa học Luôn tồn tại 2 lớp vấn đề (câu hỏi) KH:  Lớp vấn đề về bản chất sự vật cần làm sáng tỏ  Lớp vấn đề về PP chứng minh bản chất sự vật
  15. 3 tình huống vấn đề khoa học Có vấn đề Có nghiên cứu Không có vấn đề Không có NC Không có vấn đề Không có NC Giả vấn đề Vấn đề khác NC khác
  16. Trình tự xây dựng luận điểm khoa học Sự kiện Mâu thuẫn Câu hỏi Vấn đề KH Câu trả lời sơ bộ Giả thuyết KH Luận điểm KH
  17. Giả thuyết khoa học Khái niệm: - Câu trả lời sơ bộ về vấn đề NC - Nhận định sơ bộ/Kết luận giả định ... ... về bản chất sự vật Lưu ý: Giả thuyết  Giả thiết (Giả thiết = Điều kiện giả định của NC  TD: X©y dùng c«ng thøc tÝnh lò?)
  18. Quan hệ Vấn đề - Giả thuyết Vấn đề 1 (Ví dụ: Trẻ hư tại ai?) - Giả thuyết 1: Con hư tại mẹ - Giả thuyết 2: Con hư tại cha - Giả thuyết 3: Cháu hư tại bà ..........
  19. Bản chất logic của giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học: Một phán đoán cần chứng minh về bản chất sự vật  Đọc phần viết thêm và lấy TD từ n/c điều hành Hồ HB?
  20. Cấu trúc logic của giả thuyết KH Giả thuyết = Một phán đoán (S -̣ P) Các loại phán đoán: Phán đoán khẳng định: S là P Phán đoán phủ định: S không là P Phán đoán xác suất: S có lẽ là P Phán đoán hiện thực: S đang là P v.v...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0