intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quá trình xuất nhập khẩu

Chia sẻ: Tran Kim Sa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:290

136
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu dành cho các bạn sinh viên cao đẳng/đại học tham khảo, bài giảng giúp sinh viên nắm được: những phương tiện thanh toán và cách sử dụng chứng từ, các phương thức giao dịch được sử dụng trong ngoại thương,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quá trình xuất nhập khẩu

  1. Quản trị Xuất nhập khẩu l Đối tượng: Sinh viên cao đẳng/đại học (năm thứ 3 hoặc 4) l Mục tiêu của học phần: l Những phương tiện thanh toán và các chứng từ, l Các phương thức giao dịch được sử dụng trong ngoại thương, l Các điều kiện thương mại quốc tế l Các phương thức thanh toán quốc tế l Nội dung của hợp đồng ngoại thương…
  2. l Tài liệu học tập, tham khảo: l Tài liệu học tập chính: l Kỹ thuật nghiệp vụ giao dịch ngoại thương, PGS. TS. Vũ Hữu Tửu, 2006 l Kỹ thuật ngoại thương, PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, 2002 l Tài liệu tham khảo l Thanh toán quốc tế, TS. Nguyễn Minh Kiều l Incoterms 2000, Nguyễn Trọng Thùy, 2006
  3. l Nhiệm vụ của người học: l Dự giờ giảng trên lớp, l Nghiên cứu tài liệu do giáo viên giới thiệu, l Thuyết trình, l Thảo luận và làm bài tập nhóm.
  4. l Mục tiêu nghiên cứu môn học: Cung cấp cho SV kiến thức cơ bản về thực hiện một hợp đồng xuất nhập khẩu, như: ký kết hợp đồng, thuê tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan…
  5. l Tiêu chuẩn đánh giá người học: l Kiểm tra: 20% l Tiểu luận: 30% l Điểm thi (thi hết môn): 50%
  6. l Mô tả vắn tắt nội dung học phần: bao gồm các nội dung chủ yếu sau l Chương 1: Các phương thức giao dịch mua bán quốc tế l Chương 2: Các điều kiện thương mại quốc tế l Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu l Chương 4: Các chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa l Chương 5: Hợp đồng ngoại thương l Chương 6: Chuẩn bị giao dịch – thực hiện hợp đồng ngoại thương
  7. Đề tài tiểu luận nhóm 1. Tìm hiểu Incoterms 2000 2. Các bước chuẩn bị đàm phán HĐNT 3. Thực hiện HĐNT 4. Thuê tàu 5. Mua bảo hiểm hàng hóa 6. Tìm hiểu về hối phiếu thương mại (B/E) 7. Tìm hiểu về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C)
  8. Chương 1: Các phương thức giao dịch mua bán quốc tế n Giao dịch qua trung gian n Buôn bán đối lưu n Gia công quốc tế n Giao dịch tái xuất khẩu n Đấu giá hàng hóa quốc tế n Đấu thầu hàng hóa quốc tế n Sở giao dịch hàng hóa n Giao dịch tại hội chợ, triển lãm n Nghiệp vụ nhượng quyền (Tham khảo Luật Thương mại VN năm 2005)
  9. 1.1 Giao dịch qua trung gian 1. Khái niệm: Người bán người mua, trung gian - Trung gian: + Đại lý + Môi giới
  10. 1.1 Giao dịch qua trung gian 2. Đại lý: n Khái niệm - Là tự nhiên nhân hay pháp nhân - Hoạt động theo sự ủy thác - Quan hệ: hợp đồng ủy thác
  11. 1.1 Giao dịch qua trung gian n Phân loại: ¨ Căn cứ vào phạm vi quyền hạn được ủy thác: - Đại lý toàn quyền (Universal agent) - Tổng đại lý (General agent) - Đại lý đặc biệt (Special agent) ¨ Căn cứ vào nội dung quan hệ giữa đại lý với người ủy thác - Đại lý thụ ủy (mandatory) - Đại lý hoa hồng (commission agent) - Đại lý kinh tiêu (merchant agent)
  12. 1.1 Giao dịch qua trung gian ¨ Một số đại lý đặc biệt, n Phắc-tơ (factor) n Đại lý gửi bán (consignee hoặc agent carrying stock) n Đại lý bảo đảm thanh toán (del credere agent) n Đại lý độc quyền (sole agent)
  13. 1.1 Giao dịch qua trung gian 3. Môi giới n Trung gian n Không đứng tên chính mình n Không chiếm hữu hàng hóa n Không tham gia thực hiện HĐ n Ủy thác từng lần
  14. 1.1 Giao dịch qua trung gian 4. Nội dung hợp đồng: a. Các bên ký kết b. Quyền của đại lý c. Mặt hàng được ủy thác mua hoặc bán; tên hàng, số lượng, chất lượng, bao bì. d. Khu vực địa lý hoạt động. e. Giá hàng giá tối đa, giá tối thiểu f. Tiền thù lao và chi phí g.Thời gian hiệu lực của hợp đồng h. Thể thức huỷ bỏ hoặc kéo dài thời hạn hiệu lực hợp đồng i. Nghĩa vụ của đại lý k. Nghĩa vụ của người ủy thác như
  15. 1.1 Giao dịch qua trung gian 5. Ưu và khuyết điểm: n Thuận lợi: ¨ Sự hiểu biết của những người trung gian về thị trường, pháp luật và tập quán địa lý, ¨ Tận dụng được cơ sở vật chất của người trung gian, ¨ Sử dụng các dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn, phân loại, đóng gói. n Hạn chế: ¨ Phụ thuộc vào trung gian ¨ Chia sẻ lợi nhuận
  16. 1.2 Buôn bán đối lưu 1. Khái niệm: ¨ (Counter – trade) ¨ xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ¨ người bán đồng thời là người mua, ¨ lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. n Nguyên nhân ra đời: n Các quốc gia non trẻ n Các nước đế quốc n Các nước quản lý ngoại hối chặt chẽ.
  17. 1.2 Buôn bán đối lưu 2. Yêu cầu cân bằng ¨ Cân bằng về mặt hàng, ¨ Cân bằng về giá cả so với giá quốc tế ¨ Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau ¨ Cân bằng về điều kiện giao hàng
  18. 1.2 Buôn bán đối lưu 3. Các loại hình buôn bán đối lưu 3.1. Nghiệp vụ hàng đổi hàng (Barter): ¨ Trao đổi trực tiếp với nhau những hàng hóa có giá trị tương đương, ¨ Việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời, ¨ Hai loại: n Cổ điển, không dùng đồng tiền và chỉ có hai bên tham gia, n Hiện đại, tiền được dùng để thanh toán một phần tiền hàng, và có thể thu hút tới 3-4 bên tham gia.
  19. 1.2 Buôn bán đối lưu 3.2. Nghiệp vụ bù trừ (Compensation) n Trao đổi hàng hóa, ghi nhận giá trị, cuối kỳ hai bên mới đối chiếu sổ sách. Số dư sẽ được sử dụng theo yêu cầu chủ nợ. n Là hình thức phát triển nhanh nhất của buôn bán đối lưu. n Hợp đồng được ký kết cho thời gian dài (10 hoặc 20 năm)
  20. 1.2 Buôn bán đối lưu n Phân loại: ¨ Xét về thời hạn giao hàng đối lưu: n Bù trừ theo thực nghĩa của nó. n Bù trừ trước (pre-compensation) n Bù trừ song hành (Parallel-compensation) ¨ Xétvề sự cân bằng giữa trị giá hàng giao với trị giá hàng đối lưu: n Bù trừ toàn phần (Full compensation linked purchases) n Bù trừ một phần (Partial compensation) n Bù trừ bằng tài khoản bảo chứng (Escrow Account),
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2