intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý năng lượng: Chương 3 - ĐH Thủy lợi

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

90
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý năng lượng: Chương 3 - Cạnh tranh trong cung cấp năng lượng có nội dung trình bày khái niệm về cạnh tranh, cạnh tranh trong dịch vụ cung cấp điện, kinh nghiệm về điện các nước, quản lý phụ tải điện và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý năng lượng: Chương 3 - ĐH Thủy lợi

  1. NỘI DUNG CHƯƠNG 3 CẠNH TRANH TRONG CUNG CẤP NĂNGLƯỢNG 3.1.Giới thiệu 3.2.Khái niệm về cạnh tranh 3.3.Cạnh tranh trong dịch vụ cung cấp điện 3.4. Kinh nghiệm về điện các nước 3.5 Sự cạnh tranh trong thị trường khí gas 3.6 Quản lý phụ tải điện. 3.7 Bên cung và bên cầu 3.8. Quản lý bên cầu
  2. 3.1 Giới thiệu Một cách cung cấp năng lượng truyền thống là các công ty dịch vụ điện và khí gas, tương ứng với quyền sở hữu (tức là nhà nước hoặc tư nhân) là các công ty độc quyền tự nhiên , được quy định bởi các quy định pháp luật. Tuy nhiên , khi mà các công ty dịch vụ độc quyền khá d ễ dàng để khống chế và điều chỉnh thì điều đó chống lại sự cạnh tranh ở thị trường năng lượng. Do vậy không thể mua hay bán ‘ khối ‘ năng lượng với cùng cách các hàng hóa khác được trao đổi
  3. 3.1 Giới thiệu EVN
  4. 3.1 Giới thiệu Trong nhiều năm gần đây các chính phủ trên thế giới đã bắt đầu khảo sát các giải pháp thay thế để đưa cạnh tranh vào các dịch vụ cung cấp khí và điện tương ứng của họ. Điều này trở nên có thể hiện thực vì các tiến bộ khác nhau về tài chính và kỹ thuật đã được tạo nên ở cuối thập kỷ 80 và 90.
  5. 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH Hãy xem xét trường hợp của một tổ chức sử dụng điện để làm mát các tòa nhà của nó. Trong điều kiện bình thường tổ chức này sẽ có một lựa chọn các nhà cung cấp nhiên liệu cạnh tranh để mua điện từ họ . Tổ chức này có thể thương thảo một hợp đồng cung cấp song phương với bất cứ ai trong số các nhà cung cấp này.Nếu một nhà cung cấp trở nên quá đắt , thì tổ chức này có thể chuyển sang mua điện từ nhà cung cấp khác
  6. 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH Khách hàng có nhiều lựa chọn hơn như mua một món hàng vậy. Giá cả thì theo thị trường.
  7. 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH Nêu nhu cầu chung về dầu cao , thì các nhà cung cấp có thể tăng giá của họ . Ngược lại, nếu nhu cầu hạ thấp thì giá dầu cũng sẽ thấp. Đó là sự tồn tại của một thị trường cạnh tranh về dầu nhiên liệu, nó phản ánh nhu cầu về dầu tại bất cứ thời điểm nào.
  8. 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH Bây giờ hãy xem xét cùng tổ chức mua bán điện theo một biểu giá từ một công ty điện. Bởi vì điện dược cung cấp qua đường cáp của công ty dịch vụ này,khách hàng không có lựa chọn về nhà cung cấp thay thế và vì vậy tổ chức này bị ép phải mua đi ện theo giá định sẵn của công ty dịch vụ . Kết quả là : * Không tồn tại cạnh tranh: Khách hàng ở thế yếu vì giá điện đã bị cố định bởi công ty dịch vụ.
  9. 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH *Không tồn tại thị trường: Theo biểu giá, giá điện đã bị cố định, kết quả là giá điện đó không phản ánh một cách chính xác sự dao động về nhu cầu điện năng. Dù cho có nhiều giá biểu giảm giá cho bộ phận ngoài giờ cao điểm, các bi ểu giá này chỉ tốt nhất cho dấu hiệu sơ bộ của nhu cầu thị trường .
  10. 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH *Tiềm năng tồn tại trợ cấp chéo : Công ty dịch vụ có thể quyết định chào giá thấp hơn đối với các khách hàng công nghiệp lớn và tự bù đắp một phần nào đó thu nhập bị mất của nó bằng cách tăng giá đối với khách hàng nộ i địa nhỏ hơn và các khách hàng theo giá biểu thương mại. Điều này được định nghĩa là ‘trợ cấp chéo ‘, kết quả là một nhóm khách hàng đang trợ cấp cho nhóm khác.
  11. 3.2 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH Thiếu cạnh tranh rút cục sẽ dẫn tới : „Không mua được giá tốt nhất, sản xuất công nghiệp phải trả giá cao cho năng lượng , kết quả là chi phí sản xuất đơn vị sẽ tăng và công nghiệp sẽ trở nên kém cạnh tranh. „Các công ty dịch vụ đang trở nên khó kiểm soát và kém hiệu quả
  12. 3.3.CẠNH TRANH TRONG DỊCH VỤ CUNG CẤP ĐIỆN DỌC (truyền thống) NGANG (mới, thị trường)
  13. 3.3.CẠNH TRANH TRONG DỊCH VỤ CUNG CẤP ĐIỆN Để tăng cường cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ cấp điện , cần thiết phải tạo nên một thị trường hàng hóa mềm dẻo mà vẫn đủ cứng rắn để đương đầu được với những biến động rộng lớn của nhu cầu . Thị trường này phải : 1.● Cho phép các công ty cung cấp điện khác nhau và các nhà sản xuất cạnh tranh với nhau để bán điện trực tiếp đến các khách hàng. 2.●Cho phép các khách hàng được thương thảo các hợp đồng cung cấp điện với các nhà cung cấp khác nhau.
  14. 3.3.CẠNH TRANH TRONG DỊCH VỤ CUNG CẤP ĐIỆN 3.● Trở nên minh bạch , sao cho các nhà sản xuất , các nhà cung cấp và các khách hàng có thể thấy rằng thị trường là trung thực và công bằng. 4.●Tạo nên một ’ thị trường chung ‘ phản ánh chính xác cả nhu cầu năng lượng và chi phí sản xuất. Thị trường này rồi sẽ trở thành thị trường định hướng cho chi phí sản xuất thực tại bất cứ thời điểm nào. 5.● Tạo điều kiện thuận lợi cho một thị trường mua bán điện trong tương lai.
  15. 3.3.CẠNH TRANH TRONG DỊCH VỤ CUNG CẤP ĐIỆN Thực ra , luôn có một mâu thuẫn về lợi ích giữa các yêu cầu kỹ thuật và tài chính của mô hình tích hợp theo chiều ngang. Các công ty truyền tải Các khách hàng, cần: nhà cung cấp và •Mua đủ điện năng từ nhà sản xuất lại chú các nhà sản xuất để đáp ý trước hết đến việc ứng được các phụ tải tức thương thảo các thời trên lưới điện . hợp đồng bảo đảm •Tìm mua năng lượng cấp điện an toàn và này từ các nhà sản xuất vì vậy, không chú ý điện rẻ nhất và không đến việc cần thiết đặc biệt quan tâm các phải đáp ứng phụ hợp đồng cung cấp riêng tải tức thời của các lẻ công ty truyền tải
  16. 3.3.CẠNH TRANH TRONG DỊCH VỤ CUNG CẤP ĐIỆN Để vận hành thị trường cần phải có: 1.Các cơ chế tài chính và thanh toán phức tạp. 2.Lắp đặt đồng hồ ‘thông minh ‘ để đo lượng điện sử dụng từng nửa giờ và có thể đọc được một cách tự động từ xa. Những số liệu từ các đồng hồ này được truyền tới các trung tâm xử lý từ xa , từ đó các số liệu liên quan được gửi thẳng tới tất cả các bên liên quan trong hợp đồng cung cấp.
  17. 3.4. Kinh nghiệm các nước áp dụng cho Việt Nam Cung cấp điện (Phân theo nhiên liệu) Installed capacity - 2009 IPP&Others 29.1% Hydro 36.0% FO&DO 5.9% Coal CCGT 18.5% 10.5%
  18. 3.4. Kinh nghiệm các nước áp dụng cho Việt Nam Cung cấp điện (Phân theo sở hữu)
  19. 3.4. Kinh nghiệm các nước áp dụng cho Việt Nam Chia tách: Phát điện - Truyền tải – Phân phối
  20. 3.4. Kinh nghiệm các nước áp dụng cho Việt Nam Cấu trúc thị trường điện Việt Nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2