intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý năng lượng: Chương 4 - ĐH Thủy lợi

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

104
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý năng lượng: Chương 4 - Phân tích kỹ thuật nguồn năng lượng có nội dung trình bày năng lượng tiêu thụ hằng năm, chỉ số tiêu thụ tiêu chuẩn, phân tích năng lượng theo thời gian, phân tích hồi quy tuyến tính, phương pháp tổng tích lũy các sai lệch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý năng lượng: Chương 4 - ĐH Thủy lợi

  1. NỘI DUNG CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT NGUỒN NĂNG LƯỢNG 4.1 Mở đầu 4.2 Năng lượng tiêu thụ hàng năm. 4.3 Chỉ số tiêu thụ tiêu chuẩn 4.4 Phân tích năng lượng theo thời gian. 4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính. 4.5.1.Biến độc lập đơn 4.5.2 Hệ số tương quan. 4.5.3.Phân tích đa biến số 4.6 Phương pháp tổng tích lũy các sai lệch
  2. 4.1 Mở đầu Có rất sử dụng nhiều cách phân tích khác nhau để biểu thị các dữ liệu về năng lượng. + Phương pháp phân tích thống kê; + Phương pháp số + Một số phương pháp phân tích khá là đơn giản và có thể được tính toán bằng tay; + Có những phương pháp khác phức tạp hơn và phải yêu cầu s ử dụng phần mềm máy tính.
  3. 4.2 Năng lượng tiêu thụ hàng năm Là một phương pháp phân tích đơn giản nhất có thể được sử dụng để xác định ra tỷ lệ chi tiết phần trăm về số liệu năng lượng tiêu thụ và chi phí hàng năm. Đây là một phương pháp hữu ích cho phép xác định được toàn bộ năng lượng một cách nhanh chóng và đánh giá dễ dàng
  4. 4.2 Năng lượng tiêu thụ hàng năm Sự phân tích năng lượng tiêu thụ hàng năm nên được thực hiện như sau: 1) Sử dụng các hệ số chuyển đổi chuẩn được nêu trong Bảng 4.1 và trị số về calo toàn phần được nêu trong Bảng 4.2. để chuyển đổi toàn bộ các số liệu năng lượng sang đơn vị chuẩn ( thường là kWh)
  5. 4.2 Năng lượng tiêu thụ hàng năm Trị số calo dạng thô của các loại nhiên Loại nhiên liệu liệu Điện 1 kWh Ga thiên nhiên 1.01 Đơn vị nhiệt/100 ft3 Dầu ga ( Loại D) 38 MJ/lít Nhiên liệu dầu nặng ( Loại G) 42MJ/lít Than 27-30 GJ/ tấn Dầu thô 92.6 GJ/ m3 Khí đốt 49.3 GJ/m3
  6. 4.2 Năng lượng tiêu thụ hàng năm Từ Nhân với hệ số Kết quả Therms 29.306 kWh MJ 0.2778 kWh GJ 277.778 kWh
  7. 4.2 Năng lượng tiêu thụ hàng năm Tiêu thụ Chi phí Loại năng lượng Đơn vị mua (kWh) (%) £ (%) (p/kWh) Điện 61 500kWh 61 500.0 26 3075 52.58 5 146 Ga 800kWh 146 800.0 62 2231.36 38.16 1.52 Dầu (Loại D) 2700lít 28 500.0 12 541.52 9.26 1.9 Tổng 236 800.0 100 5847.88 100 2.47( Bình quân)
  8. 4.2 Năng lượng tiêu thụ hàng năm 2) Tính ra tỷ lệ phần trăm chi tiết trong tổng năng lượng tiêu thụ và chi phí cho mỗi loại năng lượng và xác định ra được chi phí đơn vị bình quân cho mỗi kWh của mỗi loại. 3) Tạo ra một bảng chỉ ra được tổng năng lượng tiêu thụ hàng năm, chi phí và tỷ lệ phần trăm chi tiết của mỗi loại nhiên liệu. 4) Tạo ra các biểu đồ thể hiện được phân bổ năng lượng và chi phí của mỗi loại năng lượng. 5) Ở những nơi có sẵn dữ liệu năng lượng trước đây, phải tiến hành so sánh để xác định xu hướng
  9. 4.2 Năng lượng tiêu thụ hàng năm Năng lựợng tiêu thụ (a); Chi phí (b)
  10. 4.3 Chỉ số tiêu thụ tiêu chuẩn Khi so sánh mức tiêu thụ năng lượng của một ngôi nhà với ngôi nhà khác cùng loại nhưng đặt tại địa điểm khác. •Các tòa nhà có kích thước khác nhau. •Hai địa điểm có khí hậu khác nhau sẽ ảnh hưởng tới lượng năng lượng tiêu thụ của hai tòa nhà. •Hai tòa nhà có thể có mức độ tiếp xúc với môi trường khác nhau, điều này sẽ ảnh hưởng đến tổn thất nhiệt của ngôi nhà •Thời gian sử dụng của hai tòa nhà có thể khác nhau.
  11. 4.3 Chỉ số tiêu thụ tiêu chuẩn Để khắc phục những vấn đề cố hữu này thì cần thiết là phải hiệu chỉnh dữ liệu về tiêu thụ năng lượng của tòa nhà để chấp nhận các biến số như là thời tiết và kết cấu. Khái niệm “Chỉ số tiêu thụ tiêu chuẩn ” (NPI) được phát triển để giải quyết vấn đề này. Các NPI cho phép so sánh mức tiêu thụ năng lượng của một tòa nhà cụ thể nào đó với mức tiêu thụ năng lượng của tòa nhà cùng loại và cùng chức năng.
  12. 4.3 Chỉ số tiêu thụ tiêu chuẩn Quá trình xác định NPI đồng thời phân loại việc tiêu thụ năng lượng được tiến hành dựa trên phương pháp CIBSE như sau: 1.Xác định ra tổng năng lượng tiêu thụ cho tòa nhà theo một đơn vị chuẩn như được mô tả ở 4.2. (E1) 2.Xác định năng lượng hàng năm sử dụng để làm ấm (làm mát) ngôi nhà (E2). Hiệu chỉnh bởi hệ số thời tiết (K1 = Nhiệt chuẩn/ Thực tế) ta có E2a:
  13. 4.3 Chỉ số tiêu thụ tiêu chuẩn 3. Xác định năng lượng tiêu thụ không phục vụ cho việc sưởi ấm (làm mát): E3=E1-E2 4. Tổng năng lượng năm (E=E3+E2a) sau đó được nhân với hệ số để điều chỉnh cho “số giờ sử dụng” ngôi nhà nhằm đưa ra năng lượng tiêu thụ định chuẩn hàng năm (K2 = Số giờ chuẩn/thực tế).
  14. 4.3 Chỉ số tiêu thụ tiêu chuẩn 5. Năng lượng tiêu thụ hàng năm theo quy chuẩn chia cho diện tích sàn của công trình xây dựng để được NPI. Diện tích sàn được sử dụng trong tính toán không bao gồm những diện tích không được xem xét. NPI = (E*K2)/A Cuối cùng, so sánh NPI với tiêu chuẩn đưa ra trong bảng 4.6 và phân loại mức độ tiêu thụ năng lượng của tòa nhà.
  15. 4.3 Chỉ số tiêu thụ tiêu chuẩn Mức độ thực hiện trung Số giờ sử bình dụng chuẩn trong Các loại tòa nhà năm Nhà hàng - 410-430 Cửa hàng lớn/ siêu thị (được thông khí cơ học) - 720-830 Trường đại học 4250 325-355 Văn phòng thông khí tự nhiên dưới 2000m2 2400 200-250 Trung tâm máy tính 8760 340-480 Thư viện 2540 200-280 Khách sạn lớn - 290-420
  16. 4.3 Chỉ số tiêu thụ tiêu chuẩn Ở Anh, việc tiêu thụ năng lượng cho tòa nhà được phân loại như sau: 1) Tốt: Nói chung là hệ thống kiểm tra và các biện pháp điều hành quản lý năng lượng là tốt mặc dù có thể tiết kiệm được nhiều hơn nữa. 2) Trung bình: Hệ thống kiểm tra và các biện pháp điều hành quản lý năng lượng là hợp lý nhưng đã có thể tiết kiệm năng lượng đáng kể.
  17. 4.3 Chỉ số tiêu thụ tiêu chuẩn 3) Kém: Không cần thiết phải tiêu tốn nhiều năng lượng và nên tiến hành những hoạt động khẩn cấp để khắc phục. Nên tiến hành tiết kiệm năng lượng đáng kể từ việc đưa ra những biện pháp hiệu quả năng lượng. Những tòa nhà có mức tiêu thụ năng lượng “ kém” cần phải được mang lại những cơ hội quản lí năng lượng tốt nhất, nhưng nên đưa ra phương pháp cải thiện năng lượng cho những ngôi nhà được phân loại là “tốt”
  18. 4.4 Phân tích năng lượng theo thời gian. Nếu những dữ liệu về năng lượng được thu thập đầy đủ thì có thể tạo ra được một đồ thị đơn giản mà trong đó năng lượng tiêu thụ được vẽ theo thời gian
  19. 4.4 Phân tích năng lượng theo thời gian. Hầu hết những ứng dụng quản lí năng lượng cho tòa nhà sử dụng dữ liệu hàng tháng. Bằng cách lập ra đồ thị các mối quan hệ với thời gian, chúng ta có thể: 1. Xác định ra dạng mẫu chu kỳ chỉ ra tải theo mùa. 2. Xác định được xu hướng chung phản ánh sự thay đổi về năng lượng tiêu thụ. 3. Xác định được tải nền ổn định. 4. Xác định các lỗi thể hiện rõ ràng trong vận hành; Xác định những thời kì có mức tiêu thụ quá cao hoặc quá thấp, điều này phát sinh do những thay đổi bất thường trong vận hành nhà máy vào một tháng cụ thể nào đó.
  20. 4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính. Phân tích hồi quy tuyến tính là một phương pháp thống kê xác định và định lượng được mối quan hệ giữa các biến. • Lượng ga tiêu thụ với số lượng thiết bị sản xuất. • Lượng điện tiêu thụ với số lượng thiết bị sản xuất • Lượng nước tiêu thụ với số lượng thiết bị sản xuất • Lượng điện tiêu thụ thắp sáng với số giờ sử dụng ngôi nhà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2