intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 3 - TS. Ngô Thị Việt Nga

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:24

24
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 - Môi trường kinh doanh. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Khái lược về môi trường kinh doanh, các đặc trưng cơ bản của môi trường kinh doanh nước ta hiện nay và tác động của nó tới hoạt động kinh doanh, nhận thức môi trường kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 3 - TS. Ngô Thị Việt Nga

  1. QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. NGÔ THỊ VIỆT NGA BỘ MÔN QTKD TỔNG HỢP
  2. CHƯƠNG 3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH KHÁI LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH • CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG KINH • DOANH NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG KINH DOANH •
  3. 3.1. KHÁI LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG  KINH DOANH - Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố, nhân tố (bên ngoài và bên trong) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động KD của DN.  Môi trường KD là giới hạn không gian mà ở đó DN tồn tại và phát triển.
  4. Sự cần thiết phải nhận thức đúng đắn MTKD MTKD tác động tích cực/tiêu cực đến HĐKD → Cần nhận thức đúng MTKD để ra quyết định đúng: Chọn nơi KD Tìm cách thích ứng (mọi QĐ) Góp phần cải tạo
  5. Môi trường Kinh tế PHẠM VI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Vĩ  Khách hàng Vĩ  mô mô Nhân khẩu Văn hóa xã hội Hhóa thay thế Nhà cung cấp Doanh  nghiệp Liên đới cạnh tranh trư i  Chính trị/Pluật Toàn cầu hóa g Mô ờn t rư Tiềm ẩn Mô g ờn i  Công nghệ Vĩ mô
  6. CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH •  MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN •  MÔI TRƯỜNG NGÀNH •  MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 
  7. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QuỐC DÂN Thứ nhất, bối cảnh kinh tế • Tình hình kinh tế n Tổng sản phẩm quốc dân – Thế giới (GDP) – Khu vực n Chỉ số giá cả – Trong nước n Nhân công, việc làm, thất nghiệp, TL n Cán cân thương mại n Lãi suất, lạm phát, tTrường tài chính n Giá trị đồng tiền n Các khoản chi tiêu đầu tư
  8. Thứ hai, bối cảnh chính trị và pháp lý • Tình hình chính trị thế giới • Môi trường pháp lý – CLg ban hành LP – CLg HĐ của bộ máy hành pháp • Ban hành CS • Năng lực và đạo đức của cán bộ công quyền – Thể hiện ở chỉ số tạo ĐK thuận lợi cho KD
  9. Thứ ba, bối cảnh xã hội • MTXH – Dân số như tỷ lệ sinh, tháp tuổi,… – XH như phân chia các giai tầng XH, các vấn đề về VH,… • Tác động đến – Thị trường: xu hướng tđổi SP/DV – Ý thức, tác phong,… của: • Các nhà quản trị • Đội ngũ lao động
  10. Thứ tư, bối cảnh đạo đức • Chuẩn mực đạo đức gắn với hành vi – Từng cá nhân – DN • Qniệm đúng→đchỉnh hvi đúng và ngược lại: – Ra quyết định có lợi cho bản thân, DN trên cơ sở đảm bảo lợi ích XH hay chỉ vì mình?
  11. Thứ năm, bối cảnh công nghệ • Công nghệ – Ảh QĐ đến năng suất, CLg và Hq – Tạo cơ sở cho cách thức/mô hình KD mới • Thực trạng – Sáng tạo/chuyển giao công nghệ – Trình độ công nghệ → Tác động trực tiếp đến HqHĐ của mọi DN
  12. Thứ sáu, bối cảnh quốc tế • Toàn cầu hóa – Bản chất là thiết lập sân chơi chung → Tạo ra • Cơ hội • Sức ép cạnh tranh • → Tạo sức ép thay đổi – Từ tư duy đến cách thức KD – Từ tư duy đến cách thức QT
  13. Thứ bảy, những đối tác bên ngoài • Các đối tác bên ngoài – Cộng đồng XH – Các cơ quan hành pháp – Các hiệp hội nghề nghiệp – Phương tiện truyền thông – Các nhóm dân tộc thiểu số – Tổ chức tôn giáo →Tác động trực tiếp đến HĐKD của DN
  14. MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH NGÀNH Các thành phần tham gia Nhà phân phối Thế giới kinh doanh thực tế Xí nghiệp & công ty Internet Cửa hàng ảo Cơ quan hành chính Thị trường điện tử Cơ quan tài chính Chính phủ © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2006 Section 1 13
  15. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
  16. 3.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
  17. Đặc trưng cơ bản của môi trường Đặc trưng cơ bản kinh doanh mang của người làm tính toàn cầu kinh doanh ĐẶC TRƯNG Đặc trưng cơ bản Đặc trưng cơ bản của quản lý của quản tri vĩ mô kinh doanh
  18. 3.2.1. Đặc trưng cơ bản của người kinh doanh Kinh doanh với quy mô quá nhỏ bé Kinh doanh theo kiểu phong trào Khả năng đổi mới các sản phẩm thấp KD không có tính phường hội hoặc không đúng tính phường hội Thiếu cái nhìn dài hạn về phát triển và lợi ích
  19. 3.2.2. Đặc trưng cơ bản của quản trị kinh doanh Tuy nhiên, nền kinh tế thị Nước ta đang xây dựng trường của nước ta là nền mô hình kinh tế hỗn hợp. kinh tế thị trường định hướng Bản chất của mô hình này XHCN. là dựa trên nền tảng kinh tế Vì thế, tính chất tác động của thị trường Nhà nước vào nền kinh tế khác với các mô hình kinh tế hỗn hợp khác
  20. 3.2.3. Đặc trưng cơ bản của quản lý vĩ mô Tư duy quản lý kế hoạch hoá Thủ tục hành chính nặng nề tập trung vẫn còn tồn tại tồn tại trong lĩnh vực quản lý nhà nước    Bản chất của tư duy này là quan  Điều này thể hiện rõ trong lĩnh  điểm quản lý nhà nước về kinh tế  vực ban hành pháp luật: vẫn mang bản chất nhà nước tác  -Các quy định luật pháp chưa thực  động trực tiếp vào nền kinh tế và  sự mang tính thị trường, chưa tạo  các hoạt động kinh doanh; không  công bằng cho mọi đối tượng DN tách rời các phạm trù quản lý nhà  -Việc ban hành các chính sách của  nước và quản trị kinh doanh của  các cơ quan quản lý nhà nước đôi  DN khi còn tuỳ tiện, chưa hợp lý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2