intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 8 - TS. Vũ Trọng Nghĩa

Chia sẻ: Nguyễn Thành Nhân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

84
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý đổi mới môi trường công nghệ chương 8 thương mại hóa công nghệ nghiên cứu về điều kiện, bản chất, ý nghĩa của việc thương mại hóa công nghệ và sự hình thành thị trường công nghệ. Tham khảo để học tập và tìm hiểu về quản lý thương mại hóa công nghệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 8 - TS. Vũ Trọng Nghĩa

  1. Chương 8 CẤU TRÚC TỔ CHỨC KINH DOANH TS. Vũ Trọng Nghĩa Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp Khoa Quản trị kinh doanh - Đại học Kinh tế quốc dân
  2. KẾT CẤU CHƯƠNG 8.1. Khái lược về cơ cấu tổ chức 8.2. Các hệ thống tổ chức doanh nghiệp 8.3. Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức chính thức 8.4. Những vấn đề còn nhiều tranh cãi
  3. Khái lược về cấu trúc tổ chức – Tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức – Cơ cấu tổ chức chính thức – Vai trò của cấu trúc tổ chức chính thức – Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tổ chức chính thức
  4. •  Trong khái niệm đã XĐ – Các bộ phận được giao n/v gì, CMH ở tr.độ nào? – Sắp xếp theo mô hình nào? – Tỉ trọng giữa các bộ phận cấu thành? – Mối quan hệ giữa chúng? • Chú ý – Theo mô hình truyền thống người ta hay chia thành: • Hệ thống SX hay tạo ra giá trị • Hệ thống quản trị – Trong mô hình QT theo quá trình: khó phân biệt
  5. 8.1.3. Vai trò của cấu trúc TC chính thức Thứ nhất, có mục đích và luôn hướng theo các mục tiêu đã XĐ • Tạo ra bức tranh về sxếp các NL cân đối theo mục tiêu và khối lượng n/v cụ thể • → Phải biết kết nối cấu trúc TCDN với các mục tiêu đã XĐ
  6. Thứ hai, cấu trúc TC tác động lên hành vi của các nhóm và cá nhân • Cấu trúc TC – Gồm các cá nhân và nhóm – Mỗi cá nhân, nhóm • Qhệ với các nhóm khác và cả khách hàng • Thực hiện công việc cụ thể – Đòi hỏi phối hợp công việc các nhóm, cá nhân
  7. • Sự tác động qua lại giữa các cá nhân và nhóm – Có thể tạo ra động lực cho các cá nhân hoặc ngược lại – Cũng tác động đến hành vi và thực hiện chức năng của các nhóm • Cấu trúc TC = một yếu tố tạo ra hiệu quả HĐ của TC
  8. 8.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng 8.1.4.1. Hình thức pháp lý • Đòi hỏi phải tuân thủ các qđ nđịnh khi TC bộ máy – DN3 – CTCP – CTTNHH – Công ty hợp danh – HTX – DNTN • Thay đổi theo sự hoàn thiện của LP
  9. 8.1.4.2. Nhiệm vụ SX • Nhiệm vụ SX – Đơn ngành hay đa ngành – Nhiều hay ít loại SP/DV – SP/DV có cùng hay khác công nghệ – Kết cấu SP/DV đơn giản hay phức tạp • Các tác động – Qui mô – Nguyên tắc XD – Số cấp, số bộ phận
  10. – Sự phân bố không gian • Một nơi: gọn, nhẹ, không cồng kềnh • Địa bàn rộng: phức tạp, cồng kềnh 8.1.4.3. Trình độ đội ngũ các NQT • Kiến thức các NQT – CMH sâu hay – Vạn năng  mô hình • Trình độ QT  năng suất  số lượng NQT  qui mô
  11. 8.1.4.4. Công nghệ - thiết bị • Công nghệ thiết bị QT – Tính chất hiện đại hay không – Có phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin? • Tác động – Giúp nâng cao năng suất – Tăng chất lượng công việc – Đơn giản hóa các mối quan hệ thông tin ảnh hưởng đến: • Mô hình • Qui mô
  12. 8.1.4.5. Điều chỉnh chung và cá biệt Định nghĩa Là mệnh lệnh của QTDN nhằm tạo ra HĐ theo ý muốn Phân loại • Đchỉnh chung – Là đch XĐ một lần cho  hđ có t/c lặp đi lặp lại nhất định – Đ2: ổn định, ít phải đch – Hình thức: nội qui, qui chế HĐ của DN (từng bộ phận)
  13. – Ưu, nhược: •  tr.nhiệm ra QĐ cho  TV trong hệ thống •  KL cviệc QT • Đơn giản hoá n/v QTDN • Tạo ra tính thống nhất trong HĐQT • Nhược: cứng nhắc
  14. • Điều chỉnh cá biệt – Là đch tiến hành cho từng hđ cá biệt – Đ2: thường xuyên phải đch – Ưu, nhược: • Ưu: mềm dẻo, linh hoạt • Nhược – Làm  tính thống nhất vì quyền tự QĐ – Dễ sinh ra lạm quyền –  KL cviệc QT – Phạm vi: các HĐ đơn lẻ, không có tính QL Ý nghĩa Kết hợp hợp lý giữa đchỉnh chung với đchỉnh đặc thù  cấu trúc hợp lý
  15. 8.1.4.6. Tính chất biến động của MTKD • Môi trường bên ngoài – Các nhân tố bên ngoài DN – DN là hệ thống con, môi trường là hệ thống lớn – T/c ổn định của mtrường  qui định tìm kiếm mô hình thích hợp
  16. – Xu hướng khu vực hoá và QT hoá • Môi trường ngày càng rộng • Tính chất cạnh tranh ngày càng cao • Tăng tính không ổn định • Thay đổi quan hệ cạnh tranh và liên kết  Xu hướng thay đổi cơ cấu • Tăng cường một số chức năng bên ngoài • Tăng tính linh hoạt của mô hình • Môi trường bên trong – Các nhân tố thuộc bản thân DN – Tác động trực tiếp đến mô hình
  17. 8.2. Các kiểu cấu trúc tổ chức – Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến – Hệ thống tổ chức kiểu chức năng – Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến – tư vấn – Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến – chức năng
  18. Các kiểu cấu trúc tổ chức – Hệ thống tổ chức kiểu ma trận – Hệ thống tổ chức theo nhóm – Hệ thống tổ chức kiểu hình sao – Hệ thống tổ chức kiểu mạng lưới
  19. 8.2. Các kiểu cấu trúc tổ chức 8.2.1. Hệ thống trực tuyến • Cơ sở: ntắc H. Fayol • Đtrưng – Hình thành đường thẳng QT từ trên xuống – Một cấp chỉ nhận lệnh từ một cấp trên trực tiếp – Hai bộ phận cùng cấp không liên hệ trực tiếp mà qua cấp trên chung • Ưu, nhược – Ưu • Bảo đảm tính thống nhất QT • Xóa bỏ việc một điểm phải nhận nhiều lệnh  nhau – Nhược • Đòi hỏi trưởng cấp (bộ phận) phải có tr.độ tổng hợp • Đường ra QĐ dài và phức tạp hao phí LĐ cao
  20. MÔ HÌNH TRỰC TUYẾN GIÁM ĐỐC QUẢN ĐỐC TỔ TRƯỞNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2