intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (Nguyễn Hùng Phong) - Chương 2: Môi trường thưong mại và đầu tư trực tiếp

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:68

102
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2: Môi trường thương mại và đầu tư quốc tế, nội dung chương 2 bao gồm: Đặc điểm của hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp, các lý thuyết về mậu dịch quốc tê , các lý thuyết về đầu tư trực tiếp, các rào cản về mậu dịch và đầu tư trực tiếp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (Nguyễn Hùng Phong) - Chương 2: Môi trường thưong mại và đầu tư trực tiếp

  1. Chương 2: Môi trường thương mại và đầu tư quốc tế 1. Đăc điểm của hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp 2. Các lý thuyết về mậu dịch quốc tê 3. Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp 4. Các rào cản về mậu dịch và đầu tư trực tiếp 1
  2. Đặc điểm của hoạt động mậu dịch và đầu tư trưc tiếp Sự chi phối của các nhóm cường quốc trong đầu tư trực tiếp (USA, Japan, EU) Trong mậu dịch quốc tế, trước 2000, đó là sự thống trị của 3 nhóm cường quốc: USA, Japan, EU. Nhưng sau 2000, xuất hiện sự lớn mạnh của Trung Quốc Trong những năm gần đây, có 5 cường quốc kinh tế mới nổi: BRICS 2
  3. Đặc điểm của hoạt động mậu dịch và đầu tư trưc tiếp Chiều hướng mậu dịch quốc tế: Xuất và nhập hàng công nghiệp giữa các quốc gia đã phát triển. Riêng quốc gia đang phát triển chỉ xuất hàng thô. Các hiệp định ưu đãi về thuế quan song và đa phương gia tăng (PTA) từ 2000 đến 2010 (từ 200 đến 300) Sự chi phối của các MNC trong mậu dịch và đầu tư trực tiếp 3
  4. I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp FDI inflow 1.200 1.000 0.800 FDI inflow 0.600 % Developed country 0.400 Developing country 0.200 0.000 80 83 86 89 92 95 98 01 04 19 19 20 19 19 19 19 19 20 year 4
  5. I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp World FDI inflows 1600.00 1400.00 1200.00 World FDI inflows Value (billions) 1000.00 USA FDI inflows 800.00 EU15 FDI inflows 600.00 400.00 Japan FDI inflows 200.00 3 majors FDI inflows 0.00 -200.00 80 83 86 89 92 95 98 01 04 19 19 19 20 20 19 19 19 19 Year 5
  6. I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp World FDI outflows 1400.00 1200.00 World FDI outflows Value (billions) 1000.00 USA FDI outflows 800.00 EU15 FDI outflows 600.00 Japan FDI outflows 400.00 200.00 3 majors FDI outflows 0.00 1995 1980 1983 1986 1989 1992 1998 2001 2004 Year 6
  7. I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp Proportion of FDI inflows 1.200 1.000 World FDI inflows 0.800 USA FDI inflows 0.600 EU15 FDI inflows % 0.400 Japan FDI inflows 0.200 3 majors FDI inflows 0.000 -0.200 80 83 86 89 92 95 98 01 04 19 19 19 20 19 19 19 19 20 Year 7
  8. I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp Proportion of FDI outflows 1.200 1.000 World FDI outflows 0.800 USA FDI outflows 0.600 EU15 FDI outflows % 0.400 Japan FDI outflows 0.200 3 majors FDI outflows 0.000 80 83 86 89 92 95 98 01 04 19 19 19 20 19 19 19 19 20 Year 8
  9. I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp Export 10000 year 8000 value (billions) world export 6000 USA export 4000 EU15 export Japan export 2000 China export 0 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 year 9
  10. I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp World & 4 majors export 10000 8000 Value (billions) 6000 World 4000 Four majors 2000 0 1995 1999 2000 2004 1994 1996 1997 1998 2001 2002 2003 Year 10
  11. I. International business and the Triads World & 4 majors' import 10000.00 Value (billions) 8000.00 6000.00 World import 4000.00 four majors import 2000.00 0.00 94 96 98 00 02 04 19 19 20 20 19 20 Year 11
  12. I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp (X+M) % 1.20 World 1.00 USA Proportion 0.80 EU15 0.60 Japan 0.40 China 0.20 4 majors 0.00 94 95 96 97 98 00 01 02 99 03 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20 Year 12
  13. II. Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế Các lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế Chủ nghĩa trọng thương Lợi thế tuyệt đối Lợi thế tương đối Sự dồi dào của các yếu tố sản xuất Lợi thế cạnh tranh 13
  14. II. 1. Các lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế  Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tê’  Chủ nghĩa trọng thương (Xuất hiện từ giửa TK 16)  Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith, 1776)  Lợi thế tương đối(David Ricardo, 1817)  Lý thuyết vè sự đồi dào của các yếu tố sản xuất  Lý thuyết hiện đại về mậu dịch quốc tê’ (Michael Porter)  Các lý thuyết nhằm trả lời 3 câu hỏi:  Chiếu hướng mậu dịch  Cơ sở của sự trao đổi  Phúc lợi từ mậu dịch quốc tê’ 14
  15. Tiến trình phát triển của các lý thuyết về mậu dịch quốc tế 15
  16. Các lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế Chủ nghĩa trọng thương Đặt mục tiêu thặng dư trong cán cân mậu dịch quốc tế (X-M) >0 ? Tại sao? Vàng là phương tiên thanh toán và đo lường của cải của quốc gia Hạn chế của lý thuyết nầy: Tổng phúc lợi của xã hội bằng 0 16
  17. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Lợi thế tuyệt đối của một quốc gia về môt mặt hàng :  Được quy định bởi năng suất lao động  Quốc gia nào có năng suất lao động cao so với quốc gia còn lại về một mặt hàng sẽ có lợi thế tuyệt đối về mặt hàng đó  Sự chuyên môn hoá và trao đổi dựa trên lợi thế tuyệt đối sẽ đảm bảo cho cả hai quốc gia cùng có lợi Sử dụng mô hình 2x2 để giải thích 3 câu hỏi về mậu dịch quốc tế 17
  18. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Có MDQo: Pw (Thể hiện A B một đơn vị hàng x đổi được bao nhiêu y) x 10 4 0.6 < Pw < 2 y 6 8 Phúc lợi từ mậu dịch quốc tế Khi không có mậu dịch Giả sử mỗi quốc gia chỉ có 2 lao động quốc tê’ A: 6y/10x = 0.6 (1x = 0.6y) Không có MDQT: 14x and 14y B: 8y/4x = 2 (1x = 2y) Có MDQT: 20x and 16y 18
  19. Lợi thế so sánh (David Ricardo)  Lợi thế so sánh được quyết Ví dụ định bởi  Năng suất tương đối của mặt hàng tại quốc gia này A B cao hơn quốc gia còn lại X 2 10 Hoặc:  Chi phí cơ hội để sản xuất Y 6 5 ra mặt hàng đó thấp hơn quốc gia còn lại. 19
  20. Lý thuyết về sự dồi dào của các yếu tố sản xuất (Hecscher-Ohlin-Samuelson)/lý thuyết HOS  Các quốc gia được phân loại thành: dồi dào vầ vốn hay lao động Nếu (K/L)A > (K/L)B:Quốc gia A dồi dào về vốn và B dồi dào về lao động  Hàng hóa được phân loại thành hàng hóa thâm dụng vốn và thâm dụng lao động Nếu (K/L)x > (K/L)y : hàng X được gọilà hàng thâm dụng vốn và Y được gọi là thâm dụng lao động Quốc gia nào dồi dào về vốn sẽ có lợi thế trong việc sản xuất hàng thâm dụng vốn, ngược lại quốc gia dồi dào về lao động sẽ có lợi thế về mặt hàng thâm dụng lao động 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2