intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp – Bài 10: Sản xuất sạch hơn & an toàn sức khỏe nghề nghiệp

Chia sẻ: Ái Ái | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung trình bày trong bài giảng này gồm có: Tiếp cận quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp, tiêu chuẩn hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS18001, SXSH và quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp – Bài 10: Sản xuất sạch hơn & an toàn sức khỏe nghề nghiệp

  1. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 1. Tiếp cận quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý ATSKNN OHSAS18001 3. SXSH và quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 1. Tiếp cận quản lý ATSKNN Con người & rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 1
  2. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 1. Tiếp cận quản lý ATSKNN Con người & rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp Hoạt động sản xuất công nghiệp luôn tiềm ẩn các rủi ro về an toàn - sức khỏe: • Tai nạn do điện giật • Tai nạn do làm việc trên cao • Tai nạn do máy móc, phương tiện vận chuyển • Tai nạn do sự cố các thiết bị áp lực • Hỏa hoạn • Phơi nhiễm trong môi trường độc hại • Bệnh nghề nghiệp ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 1. Tiếp cận quản lý ATSKNN Con người & rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp Các rủi ro ATSKNN liên quan trực tiếp tới các dòng thải: • Phơi nhiễm trong môi trường độc hại: nhiệt độ cao, bụi, hóa chất, chất thải nguy hại… • Bệnh nghề nghiệp Ô nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp còn tiềm ẩn các rủi ro ATSK cho cộng đồng: • Ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí • Các chất độc hại chứa trong sản phẩm ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 2
  3. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 1. Tiếp cận quản lý ATSKNN Con người & rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 1. Tiếp cận quản lý ATSKNN Con người & rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp Các rủi ro ATSK do phơi nhiễm trong môi trường độc hại ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 3
  4. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 1. Tiếp cận quản lý ATSKNN Lịch sử hình thành & phát triển “Nếu người thợ xây dựng ngôi nhà cho ai đó mà ngôi nhà bị đổ và gây ra cái chết cho người chủ ngôi nhà thì… người thợ đó sẽ bị xử tội chết” Hamorabi, Hoàng đế Babylon – năm 1750 TCN ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 1. Tiếp cận quản lý ATSKNN Lịch sử hình thành & phát triển Tại Việt Nam: • 1978: Hệ thống các tiêu chuẩn ATLĐ • 1994: Bộ luật lao động lần đầu tiên ban hành • 1995: Nghị định số 06/CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động • 1999: Thông tư số 10 của Bộ LĐTBXH và Bộ Y tế về Hướng dẫn thực hiện đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại • 2002: quyết định 3733 của Bộ Y tế về các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường làm việc ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 4
  5. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN Tiêu chuẩn ATSKNN OHSAS 18001 Các yêu cầu Hướng dẫn ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN Tiêu chuẩn ATSKNN OHSAS 18001 – Nguyên tắc tiếp cận Cải tiến liên tục Xem xét & Cam kết & cải tiến Chính sách Lập kế hoạch BS Đo lường & OHSAS khắc phục 18001 Thực hiện điều hành ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 5
  6. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN Tiêu chuẩn ATSKNN OHSAS 18001 – Nguyên tắc tiếp cận ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Part E Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN Tiêu chuẩn ATSKNN OHSAS 18001 – Nguyên tắc tiếp cận OHSAS 18001 Tiếp cận quá trình Cải tiến liên tục Phòng ngừa Quản lý hệ thống ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 6
  7. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.1 Yêu cầu chung 4.4 Kiểm soảt & điều hành 4.2 Chính sách ATSKNN 4.4.1 Cơ cấu, trách nhiệm 4.3 Lập kế hoạch 4.4.2 Đào tạo, năng lực & nhận thức 4.3.1 Mối nguy an toàn sức khỏe 4.4.3 Tư vấn & trao đổi thông tin nghề nghiệp 4.3.2 Yêu cầu pháp luật & y/c khác 4.4.4 Tài liệu HTQLAT&SKNN 4.4.5 Kiểm soát tài liệu & dữ liệu Do 4.3.3 Mục tiêu & chỉ tiêu và chương 4.4.6 Kiểm soát điều hành trình quản lý 4.4.7 Chuẩn bị & ứng phó TH khẩn cấp Plan 4.5 Kiểm tra & Hành động khắc phục 4.5.1 Giám sát & đo lường 4.5.2 Đánh giá sự tuân thủ 4.6 Xem xét lãnh đạo 4.5.3 Tai nạn, sự cố & hành động khắc phục phòng ngừa Act 4.5.4 Kiểm soát hồ sơ 4.5.5 Đánh giá nội bộ Check ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN Cải tiến liên tục 4.1 Yêu cầu chung 4.2 Chính sách AT&SKNN 4.6 Xem xét 4.3 Lập kế hoạch Lãnh đạo  Mối nguy, đánh giá rủi ro AT&SKNN  Yêu cầu pháp luật & YC khác  Mục tiêu & chương trình quản lý 4.5 Checking  Theo dõi & đo lường  Đánh giá sự tuân thủ 4.4 Thực hiện & Điều hành  Tai nạn, sự không phù hợp, hành động  Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm & quyền hạn khắc phục phòng ngừa  Năng lực, đào tạo & nhận thức  Kiểm soát hồ sơ  Tư vấn & trao đổi thông tin  Đánh giá nội bộ  Hệ thống tài liệu  Kiểm soát tài liệu  Kiểm soát điều hành  Chuẩn bị và ứng phó với tình huống khẩn cấp ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 7
  8. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN Cải tiến liên tục 4.1 Yêu cầu chung 4.2 Chính sách AT&SKNN 4.6 Xem xét 4.3 Lập kế hoạch Lãnh đạo PLAN  Mối nguy, đánh giá rủi ro AT&SKNN  Yêu cầu chung  Yêu cầu pháp luật & YC khác  Chính sách AT&SKNN  Mục tiêu & chương trình quản lý 4.5 Checking  Mối nguy, đánh giá rủi ro AT&SKNN  Theo dõi & đo lường  Đánh giá sự tuân thủ  Yêu cầu pháp luật4.4 & YCThực khác hiện & Điều hành  Tai nạn, sự không phù hợp, hành động  Nguồn  Mục tiêu & chương trìnhlực, quảnvailýtrò, trách nhiệm & quyền hạn khắc phục phòng ngừa  Năng lực, đào tạo & nhận thức  Kiểm soát hồ sơ  Tư vấn & trao đổi thông tin  Đánh giá nội bộ  Hệ thống tài liệu  Kiểm soát tài liệu  Kiểm soát điều hành  Chuẩn bị và ứng phó với tình huống khẩn cấp ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.1. Yêu cầu chung Thiết lập và thực hiện HTQLATSKNN phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 8
  9. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.2. Chính sách ATSKNN CHÍNH SÁCH Phù hợp với bản chất hoạt động của doanh ATSKNN nghiệp và cụ thể hóa các cam kết: • cải tiến liên tục • ngăn ngừa rủi ro • tuân thủ luật pháp & các yêu cầu ATSKNN Định hướng công tác an toàn sức khỏe nghề nghiệp của tổ chức, do lãnh đạo cao nhất xác định ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.3.1 Mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro ATSKNN ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 9
  10. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.3.1 Mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro ATSKNN MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH RỦI RO: 1. Xác định những yếu tố hay tình huống tiềm tàng dẫn đến tổn thương hoặc gây hại cho con người.  Mối nguy (Hazard) 2. Xác định những khả năng & mức độ nghiêm trọng khi một mối nguy xảy ra  Rủi ro (Risk): 3. Đánh giá xem rủi ro nào có thể giảm tới một mức độ mà có thể chịu đựng được khi doanh nghiệp quan tâm đến nghĩa vụ pháp lý & chính sách an toàn sức khỏe nghề nghiệp của mình.  Rủi ro có thể chấp nhận được (Tolerable Risk) ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.3.1 Mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro ATSKNN HỆ THỐNG CẤP BẬC KIỂM SOẢT RỦI RO: 1. TRÁNH rủi ro bằng cách loại bỏ mối nguy 2. THAY THẾ bằng thứ gì đó ít nguy hại hơn 3. Đưa con người RA KHỎI mối nguy 4. NGĂN mối nguy bằng hàng rào bao quanh 5. BỐ TRÍ CÔNG VIỆC theo từng cá nhân 6. THÔNG TIN & HƯỚNG DẪN đầy đủ về mối nguy & rủi ro 7. THIẾT BỊ bảo vệ cá nhân  CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 10
  11. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.3.2. Yêu cầu pháp luật & yêu cầu khác Luật Các yêu cầu khác  Luật và các hướng dẫn dưới luật;  Các tiêu chuẩn an toàn & sức khỏe nghề nghiệp phải áp dụng;  Thỏa thuận với các cơ quan có thẩm quyền;  Các yêu cầu của khách hàng, công ty mẹ…;  Tiêu chuẩn áp dụng của các hiệp hội nghề hay tập đoàn;  Khác...v...v... ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.3.3. Mục tiêu & chương trình quản lý ATSKNN CHÍNH SÁCH MỤC TIÊU CHỈ TIÊU - 99% NLĐ làm đúng quy trình an toàn Bảo vệ & nâng cao sức - Không tai nạn chết người - 100% NLĐ được đào tạo an toàn khỏe người lao động - Giảm tỷ lệ nghỉ ổm - Đảm bảo 100% dụng cụ BHLĐ - Giảm 75% nồng độ bụi trong nhà máy Chỉ tiêu 1 Mục tiêu Chỉ tiêu 2 Chỉ tiêu n Xác định biện pháp & kế hoạch thực hiện ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 11
  12. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN Cải tiến liên tục 4.1 Yêu cầu chung 4.2 Chính sách AT&SKNN 4.6 Xem xét 4.3 Lập kế hoạch DO Lãnh đạo  Mối nguy, đánh giá rủi ro  Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm & quyền hạn AT&SKNN  Năng lực, đào tạo & nhận thức  Yêu cầu pháp luật & YC khác  Tư vấn & trao đổi thông tin  Mục tiêu & chương trình quản lý 4.5 Checking  Hệ thống tài liệu  Kiểm soát tài liệu  Theo dõi & đo lường  Kiểm  Đánh giá sự tuân thủ soát điều hành 4.4 Thực hiện & Điều hành  Chuẩn  Tai nạn, sự không bị và phù hợp, ứng hành phó với tình huống khẩn cấp động  Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm & quyền hạn khắc phục phòng ngừa  Năng lực, đào tạo & nhận thức  Kiểm soát hồ sơ  Tư vấn & trao đổi thông tin  Đánh giá nội bộ  Hệ thống tài liệu  Kiểm soát tài liệu  Kiểm soát điều hành  Chuẩn bị và ứng phó với tình huống khẩn cấp ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.4.1 Cơ cấu, trách nhiệm & quyền hạn • Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo • Phân công trách nhiệm và quyền hạn trong việc thực hiện và kiểm soát HTQL ATSKNN Lồng ghép các trách nhiệm QLMT với các trách nhiệm điều hành của mỗi bộ phận Không thực hiện đơn lẻ Phát huy tinh thần làm việc nhóm!!! ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 12
  13. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.4.2 Năng lực, đào tạo & nhận thức Nhân viên phải có năng lực để thực hiện công việc của mình một cách an toàn. Năng lực thu được thông qua:  Giáo dục chuyên biệt  Kinh nghiệm  Đào tạo & hướng dẫn công việc ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.4.2 Năng lực, đào tạo & nhận thức Nhân viên phải: Hiểu chính sách, mục Chính sách Mục tiêu tiêu và các quy trình ATSKNN an toàn Đánh giá được các rủi ro gây ra từ các hoạt động của họ Thấu hiểu vai trò và trách nhiệm của họ trong việc thực hiện HTQL ATSKNN, bao gồm các tình huống khẩn cấp Dự đoán các nguy cơ của sự không phù hợp tiềm ẩn ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 13
  14. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.4.2 Năng lực, đào tạo & nhận thức Thực hiện đào tạo: • Xác định nhu cầu đào tạo • Chương trình đạo tào & nhận thức: Phải đảm bảo nhận thức & năng lực của các cá nhân có ảnh hưởng đến HTQL ATSKNN Đối tượng: - Người làm việc trong tổ chức - Nhà thầu phụ ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN Xác định đối tượng cần đào tạo Các rủi ro ATSK đã Nội dung đào tạo cần thực hiện Đối tượng cần đào tạo xác định Điện giật Các qui định an toàn điện Tất cả nhân viên Qui định an toàn sửa chữa điện Đội bảo dưỡng (thợ điện) Bỏng hóa chất Qui định an toàn hóa chất Các nhân viên làm việc với hóa chất tại các bộ Hướng dẫn sơ cứu khi bị bỏng hóa phận sử dụng hóa chất chất Nhiễm độc hơi hóa Qui định an toàn làm việc trong Nhân viên xưởng mạ chất phân xưởng mạ Qui định an toàn làm việc trong Nhân viên xưởng sơn phân xưởng sơn ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 14
  15. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN Xác định nhu cầu đào tạo cho một đối tượng cụ thể Vị trí: Nhân viên quản lý kho hóa chất Nhu cầu Nhiệm vụ Yêu cầu năng lực đào tạo Cấp phát hóa chất Nhận dạng và phân biệt các loại hóa chất dựa trên nhãn mác  Sắp xếp hóa chất Nắm được các đặc tính cơ bản về phản ứng cháy/nổ của hóa chất  Kiểm soát điều kiện môi trường Sử dụng thành thạo các thiết bị đo trong kho chứa nhiệt độ, độ ẩm.. Xử lý ban đầu khi xảy ra hỏa hoạn Sử dụng thành thạo các thiết bị chữa cháy  Xử lý ban đầu khi tràn/đổ hóa chất Nắm vững các qui trình và kỹ thuật xử lý  ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.4.2 Năng lực, đào tạo & nhận thức Việc đánh giá kết quả và hiệu lực đào tạo được thực hiện thông qua:  Kiểm tra viết  Kiểm tra kết quả công việc  Quan sát thực tế  v.v...  Phỏng vấn ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 15
  16. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.4.3 Trao đổi thông tin, tham gia & tham vấn Các kênh trao đổi thông tin: • Nội bộ • Bên ngoài/bên hữu quan: khách hàng, cổ đông, cơ quan nhà nước, cộng đồng xung quanh,…. ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.4.3 Trao đổi thông tin, tham gia & tham vấn Người lao động phải được tham gia vào:  Xác định mối nguy, đánh giá rủi ro và kiểm soát rủi ro.  Phát triển và xem xét lại các chính sách và mục tiêu ATSKNN.  Được hỏi ý kiến về những thay đổi có ảnh hưởng đến ATSKNN. Nhà thầu phải được tham vấn về các mối nguy và biện pháp kiểm soát rủi ro liên quan đến hoạt động của họ, khi thích hợp. ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 16
  17. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.4.4&5 Tài liệu HTQL ATSKNN Lãnh đạo Chính sách Mục tiêu Sổ tay MR Chương trình quản lý Đánh giá rủi ro YC luật & YC khác Quy trình Người Hướng dẫn thực hành thực Hồ sơ hiện ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.4.6 Thực hiện điều hành Thiết lập các qui trình chuẩn dạng văn bản (SOP) để kiểm soát các rủi ro ATSKNN, ví dụ  Quy trình mua hóa chất  Quy trình hướng dẫn an toàn cho nhà thầu đến nơi làm việc.  Quy trình bảo dưỡng các công cụ và dụng cụ an toàn. ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 17
  18. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.4.7 Chuẩn bị và ứng phó với tình huống khẩn cấp  Xác định các sự cố/ tình huống khẩn cấp tiềm tàng.  Đưa ra biện pháp phòng ngừa  Xây dựng phương án khắc phục một khi sự cố/tình huống khẩn cấp xảy ra.  Thường xuyên tập dượt & ghi lại kết quả ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 18
  19. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN Cải tiến liên tục 4.1 Yêu cầu chung 4.2 Chính sách AT&SKNN 4.6 Xem xét 4.3 Lập kế hoạch CHECK Lãnh đạo  Mối nguy, đánh giá rủi ro  Theo dõi & đo lường AT&SKNN  Yêu cầu pháp luật & YC khác  Đánh giá sự tuân thủ  Mục tiêu & chương trình quản lý 4.5 Checking Tai nạn, sự không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa  Theo dõi & đo lường  Đánh giá sự tuânthủKiểm soát hồ sơ 4.4 Thực hiện & Điều hành  Tai nạn, sự khôngphù hợp,giá Đánh hành nộiđộng bộ  Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm & quyền hạn khắc phục phòng ngừa  Năng lực, đào tạo & nhận thức  Kiểm soát hồ sơ  Tư vấn & trao đổi thông tin  Đánh giá nội bộ  Hệ thống tài liệu  Kiểm soát tài liệu  Kiểm soát điều hành  Chuẩn bị và ứng phó với tình huống khẩn cấp ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.5.1. Giám sát và đo lường  Giám sát & đo lường các mục tiêu an toàn & chương trình quản lý.  Giám sát các yếu tố có thể gây các rủi ro về ATSKNN. 4.5.2. Đánh giá sự tuân thủ  Giám sát & đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu luật định về ATSKNN.  Giám sát & đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu khác về ATSKNN. ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 19
  20. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.5.3.1 Điều tra tai nạn Có thể dùng biểu đồ xương cá để điều tra tai nạn Tai nạn ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 10.SXSH & An toàn sức khỏe nghề nghiệp 2. Tiêu chuẩn quản lý ATSKNN 4.5.3.2 Hành động khắc phục Không phù hợp Tại sao? Hành động khắc phục để loại trừ nguyên nhân và tránh xảy ra sự cố tương tự trong tương lai Can thiệp đầu tiên để tránh và/hoặc hạn chế các tác động tiêu cực tới tính mạng & sức khỏe ………………………….…………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2