intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý học thực vật: Chương 6 - TS. Trần Thế Hùng

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:30

29
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh lý học thực vật: Chương 6 Sinh trưởng và phát triển của thực vật, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về sinh trưởng và phát triển; Cơ quan tiến hành sinh trưởng của cây; Sinh trưởng của các cơ quan, cơ thể; Các chất điều hòa sinh trưởng của thực vật; Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến quá trình sinh trưởng của thực vật;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý học thực vật: Chương 6 - TS. Trần Thế Hùng

  1. Chương VI- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT
  2. 6.1.1. Khái niệm về sinh trưởng và phát triển • Theo D.A. Xabinin: Sinh trưởng là quá trìn h tạo mới các yếu tố cấu trúc của cây một cách không thuận nghịch (các thành phần mới của tế bào, tế bào mới, cơ quan mớ i...) thường dẫn đến tăng về số lượng, kíc h thước, thể tích, sinh khối của chúng. • Biểu hiện ở những đặc điểm nào?
  3. • - Sự tăng về khối lượng và kích thước • - Sự tăng thêm số lượng cơ quan, số lượn g tế bào • - Tăng thể tích của tế bào • - Tăng các yếu tố cấu trúc của tế bào • - Tăng trọng lượng chất khô của cây
  4. 6.1.2. Khái niệm về phát triển • Ghenken (1960), • D.A.Xabinin (1963), • Bonnơ (Bonner 1968) • Di truyền học hiện đại: sự phát triển cá thể là quá trình thực hiện dần các chương trìn h di truyền đã được mã hóa trong phân tử ADN trong quá trình phát triển cá thể.
  5. 6.1.3. Mối quan hệ giữa sinh trư ởng và phát triển • Quan hệ mật thiết với nhau. • - Sinh trưởng tốt, phát triển chậm (chậm r a hoa kết qủa). • - Sinh trưởng xấu, phát triển sớm (sớm ra hoa kết quả). • - Sinh trưởng và phát triển cân đối.
  6. 6.2. Cơ quan tiến hành sinh trư ởng của cây • 6.2.1. Các mô phân sinh * Mô phân sinh đỉnh (sinh trưởng dọc): đầu ngọn, đầu cành và rễ * Mô phân sinh lóng, đốt: phần gốc của lóng , đốt * Mô phân sinh tượng tầng (sinh trưởng nga ng): giữa phần libe và gỗ ở trong bao bó mạ ch của cây
  7. 6.2.2. Sự sinh trưởng và sự phâ n hóa của tế bào • 3 pha: • - Pha phân chia tế bào: - xảy ra trong các mô phân sinh: Sự phân c hia nhân (mitoz): 1 nhân thành 2 nhân sự phân bào (xytokinez): 1 tế bào 2 nhân thành 2 tế bào 1 nhân - Ðặc trưng: tế bào bé, đồng nhất, cùng kíc h thước, thành tế bào mỏng, toàn bộ thể tí ch tế bào chứa chất nguyên sinh và nhân
  8. • - Pha lớn lên của tế bào: • Xuất hiện không bào • Phytohormone: auxin và giberellin • Nước có vai trò quan trọng?, nitơ, phôtph o
  9. • Pha phân hóa của tế bào: • - nhờ một số gen ở bên trong tế bào quy đ ịnh • - là sự hoạt hóa phân hóa gen
  10. 6.3. Sinh trưởng của các cơ qua n, cơ thể • 6.3.1. Sinh trưởng của rễ • Rễ được tạo thành từ miền sinh trưởng rễ : - 4 miền khác nhau: Chóp rễ là miền phôi th ai, tiếp theo là miền kéo dài, miền lông hút và cuối cùng là miền phân nhánh của rễ. - Các yếu tố ảnh hưởng: nhiệt độ, độ ẩm, th oáng khí, các chất điều hòa sinh trưởng
  11. 6.3.2. Sinh trưởng của thân • Thực hiện bởi 2 loại mô: mô phân sinh ng ọn, mô phân sinh thượng tầng • Chóp ngọn giúp cây lớn lên, • Cành: phát triển từ chồi • Sinh trưởng bề ngang thân, cành: nhờ nh óm mô phân sinh nằm giữa libe (phloem) và gỗ (xylem) • Các yếu tố ảnh hưởng: chất điều hòa sinh trưởng, chất khoáng, dinh dưỡng, các yếu
  12. 6.3.3. Sinh trưởng của lá • Lá được hình thành từ nón sinh trưởng củ a chồi, mầm lá là một nhóm tế bào phân si nh tạo thành. • Trên phiến lá có nhiều điểm sinh trưởng, t ừ các điểm sinh trưởng đó tạo thành các t hùy lá, răng lá. • Các yếu tố ảnh hưởng:
  13. 6.4. Các chất điều hòa sinh trưở ng của thực vật • Chia thành hai nhóm có tác dụng đối khán g về sinh lý: các chất kích thích sinh trưở ng (stimulator) và các chất ức chế sinh trư ởng (inhibitor). • 6.4.1. Các chất kích thích sinh trưởng thự c vật • 6.4.1.1. Auxin: chiết tách được auxin từ cá c loại thực vật khác nhau (Hagen Smith, 1 941, 1942, 1946...) và xác định bản chất h óa học là Axit -Indol Axetic (AIA)
  14. • * Sự trao đổi chất của auxin • - Sự tổng hợp AIA: Auxin ở tất cả các thực vật bậc cao, tảo, nấm và cả ở vi khuẩn. • Được tổng hợp chủ yếu ở đỉnh chồi ngọn, còn được tổng hợp ở các cơ quan còn no n khác. • Vận chuyển theo hướng xuống gốc • Công thức tổng quát của Axit -Indol Axeti c là C10H9O2N
  15. • - Sự phân hủy auxin: điều chỉnh hàm lượn g • * Vai trò sinh lý của auxin • quá trình sinh trưởng của tế bào, • hoạt động của tầng phát sinh, • sự hình thành rễ, • hiện tượng ưu thế ngọn, • tính hướng của thực vật,
  16. • * Cơ chế tác dụng của auxin lên sự sinh tr ưởng của cây • Auxin có tác dụng mạnh nhất lên sự sinh t rưởng giãn của tế bào. • Do hai hiệu ứng: Sự giãn thành tế bào và sự tăng thể tích, khối lượng chất nguyên s inh. • Vai trò của auxin là gây nên sự giảm pH c ủa thành tế bào bằng cách hoạt hóa bơm
  17. 6.4.1.2. Gibberellin • Năm 1956, West, Phiney, Radley đã tách được gibberellin từ các thực vật bậc cao • Trên 50 loại gibberellin và ký hiệu A1, A2, A3,... A52 • Gibberellin được tổng hợp trong phôi đan g sinh trưởng, trong các cơ quan đang sin h trưởng khác như lá non, rễ non, quả no n... và trong tế bào: nhiều ở trong lục lạp. • Vận chuyển hướng ngọn và gốc tùy nơi s
  18. • + Vai trò sinh lý của gibberellin: • kích thích mạnh mẽ sự sinh trưởng kéo dà i của thân, sự vươn dài của lóng. • kích thích sự nảy mầm, nảy chồi của các mầm ngủ, của hạt và củ • kích thích sự ra hoa rõ rệt • làm tăng kích thước của quả và tạo quả k hông hạt
  19. + Cơ chế tác dụng của gibberell in • Gibberellin đóng vai trò như là chất cảm ứng mở gen để hệ thống tổng hợp protêin enzyme thủy phân hoạt động.
  20. 6.4.1.3. Cytokinin • Letham và Miller (1963) lần đầu tiên đã tá ch được xytokinin tự nhiên ở dạng kết tinh từ hạt ngô gọi là zeatin • 3 loại phổ biến nhất: Kinetin (6- furfuryl- a minopurin), 6-benzin- aminopurin và zeati n tự nhiên. • trong các bộ phận đang sinh trưởng của c ây
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2