intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài nguyên nước; Chương 2 - TS. Lê Quốc Tuấn

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Uyên Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

149
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài nguyên nước; Chương 2 - Tài nguyên nước và các vấn đề liên quan trình bày lưu vực phân bố của nước, nguồn nước, sử dụng nguồn nước, nước ngầm, giảm chất thải lỏng, ô nhiễm nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nước và một số vấn đề liên quan khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài nguyên nước; Chương 2 - TS. Lê Quốc Tuấn

  1. TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TS. Lê Quốc Tuấn Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM
  2. Tài nguyên nước • Nước – Bao phủ 71% bề mặt trái đất – Cần thiết cho sự sống – Cần thiết cho hoạt động sống và sản xuất của con người
  3. Thành phần tài nguyên nước Chỉ một lượng nhỏ (0.014%) con người có thể sử dụng.
  4. Chu trình nước – Nước được thu hồi, làm sạch, tái chế và phân phối liên tục Giếng phun tốt Mưa, lắng đọng Bốc và thoát hơi nước Giếng bơm Bốc hơi nước Vùng phục hồi Chảy tràn Dòng chảy Nước ngầm Lọc Tảng nước Hồ Lọc Tẩng chưa bảo hoà Tầng bảo hoà Lớp vật liệu ít thấm Lớp đá thấm
  5. Lưu vực • Một lưu vực được mô tả là toàn bộ diện tích phân phối nước đến một dòng chảy hoặc một con sông. • Có thể được áp dụng cho nhiều quy mô khác nhau – Một lưu vực lớn được tạo thành bởi nhiều lưu vực nhỏ.
  6. Chehalis Basin
  7. Giếng phun tốt Mưa, lắng đọng Bốc và thoát hơi nước Giếng bơm Bốc hơi nước Vùng phục hồi Chảy tràn Dòng chảy Nước ngầm Lọc Tảng nước Hồ Lọc Tẩng chưa bảo hoà Tầng bảo hoà Lớp vật liệu ít thấm Lớp đá thấm Vùng bão hoà (các khoảng trống được lấp đầy nước)
  8. Nguồn nước Nước chảy tràn bề mặt – 2/3 mất đi theo lũ và không được sử dụng bởi con người. Dòng chảy thực = 1/3 Lượng nước chảy tràn có thể tính từ năm này qua năm khác. Nước ngầm • Vùng bão hoà • Mặt nước ngầm – Vùng trên cùng của vùng bão hoà • Tầng ngậm nước – tầng nước bão hoà trong cát, gạch, đá. • Tốc độ phục hồi chậm, khoảng 1 m/năm
  9. Sử dụng nguồn nước Con người sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp khoảng 54% nước dòng chảy thực. Khoảng 34% dòng chảy thực dùng cho:  Nông nghiệp – 70%  Công nghiệp – 20%  Sinh hoạt – 10% Khoảng 20% dòng chảy thực dùng cho:  Vận chuyển hàng hoá  Pha loãng nước thải  Nuôi trồng thuỷ sản Có thể sử dụng từ 70-90% dòng chảy thực đến 2025
  10. Quá ít nước để sử dụng • Các vấn đề ở miền Tây nước mỹ Thời tiết khô Hạn hán Sa mạc hoá Nước Mỹ có nhiều nước. Nhưng phần lớn được đặt Thiếu trầm trọng không đúng chỗ và không Cung cấp đủ đúng thời điểm. Các vấn đề nghiêm trọng Cung cấp thiếu như lũ lụt, ô nhiễm, thiếu Khu đô thị lớn có số dân > 1 triệu nước cục bộ.
  11. Xung đột tài nguyên nước: Tây nước Mỹ Wash. N.D. Montana Oregon Idaho S.D. Wyoming Nevada Neb. Utah Colo. Kansas California Oak. N.M. Texas Có khả năng xung đột tiềm tàng cao Khả năng xung đột đáng kể Khả năng xung đột vừa phải Nhu cầu nước nông thôn chưa được đáp ứng
  12. Xung đột tài nguyên nước: Toàn cầu Hai yếu tố chính cho việc thiếu nước: Thời tiết khô hạn và dân số đông. Nhiều người sống trong cảnh thiếu nước – không có nước sạch.
  13. Quá nhiều nước: Lũ lụt • Các hiện tượng tự nhiên • Các hoạt động con người (nghiêm trọng hơn) • Mưa trong tuyết Sống trên vùng đồng bằng ngập lũ • Bề mặt không thấm • Loại bỏ thảm thực vật • Thoát nước các vùng đất ngập nước Reservoir Dam Levee Flood wall Floodplain
  14. Phá rừng và Lũ lụt Oxy thoát ra từ thực Đa dạng vật sinh thái Cây trồng Bốc thoát hơi nước giảm Nông trại làm Bốc thoát hơi nước gia tăng xói Cây làm giảm xói mòn đất bởi mòn đất bởi mưa nước và gió to gió lớn Gió thổi bay lớp đất mặt Đất nông nghiệp Đất nông nghiệp bị ngập Trượt đất lũ và cuốn trôi Xác bã thực vật tăng độ Mưa lớn cuốn trôi phì cho đất dinh dưỡng và làm xói mòn đất mặt Thoát nước Rễ cây ổn định đất và hỗ trợ Thực vật làm Phù sa từ xói mòn lấp đầy nhanh gây lũ lụt dòng chảy thoát nước chậm các con sông và hồ chứa và giảm lũ lụt gây nên lũ lụt vùng hạ lưu Vùng đồi phủ rừng Sau khi phá rừng
  15. Sử dụng đập và hồ chứa để cấp nước nhiều hơn: Không lợi nhuận Đất ngập lũ phá huỷ rừng Đất canh tác hạ lưu hoặc hoặc đất trồng cây và di dân cửa sông bị mất phù sa Mất một lượng nước lớn qua việc Giảm lũ ở vùng hạ lưu bốc hơi Hồ chứa có ích cho giải trí và câu cá Cung cấp nước quanh năm cho Có thể phát điện thuỷ lợi hoặc giá rẻ (thuỷ điện) trồng trọt Sự di cư và sinh sản của một số loài cá bị gián đoạn
  16. Nước ngầm • Sử dụng hàng năm • Không mất đi do bốc hơi • Thường ít đắt đỏ • Các vấn đề tiềm ẩn: Tảng nước thấp – dùng quá nhiều Cạn kiệt – nước ngầm Mỹ có tốc độ mất đi gấp 4 lần so với tái tạo Xâm nhập mặn – Gần vùng ven bờ Nhiễm hoá chất Giảm dòng chảy
  17. Trữ lượng nước Cao Trung bình Thấp hoặc không
  18. Giảm chất thải lỏng • Có các phương thức xử lý nước thải thích hợp trước khi thải vào nguồn tiếp nhận. • Sử dụng hiệu quả/sử dụng lại nước đã qua sử dụng. • Loại bỏ các chất gây ô nhiễm khó phân huỷ ra khỏi nước trước khi thải • Áp dụng các phương thức sản xuất sạch sử dụng nước hiệu quả hoặc tái sử dụng nước.
  19. Giải pháp Sử dụng nước bền vững • Không làm giảm tầng nước ngầm • Bảo vệ hệ sinh thái thuỷ sinh • Bảo tồn chất lượng nước • Quản lý tổng hợp lưu vực • Tạo sự đồng thuận giữa các vùng và các quốc gia để chia sẻ nguồn nước mặt • Hoà giải tranh chấp nước với các quốc gia bên ngoài • Tiếp thị quyền sở hữu nước • Tăng giá nước • Tiết kiệm nước • Giảm sự hỗ trợ của chính phủ đối với việc cấp nước. • Tăng hỗ trợ chính phủ đối với việc giảm nước thải • Làm chậm phát triển dân số
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2