intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế hệ thống sấy các sản phẩm thực phẩm: Chương 2 - Chọn lựa quá trình, công nghệ sấy và phương pháp thiết kế hệ thống sấy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

12
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thiết kế hệ thống sấy các sản phẩm thực phẩm: Chương 2 - Chọn lựa quá trình, công nghệ sấy và phương pháp thiết kế hệ thống sấy" cung cấp cho người học các nội dung chính sau đây: Quá trình sấy; Công nghệ sấy; Phương pháp tạo dựng hệ thống sấy. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế hệ thống sấy các sản phẩm thực phẩm: Chương 2 - Chọn lựa quá trình, công nghệ sấy và phương pháp thiết kế hệ thống sấy

  1. CHƯƠNG II: CHỌN LỰA QUÁ TRÌNH, CÔNG NGHỆ SẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY II.1 Quá trình sấy. II.2 Công nghệ sấy. II.3 Phương pháp tạo dựng hệ thống sấy.
  2. II.1. Quá trình sấy • Là quá trình làm khô các vật thể, các vật liệu, các sản phẩm,… bằng phương pháp bay hơi. • Muốn sấy khô 1 vật phải tiến hành các biện pháp kỹ thuật sau: - Gia nhiệt cho vật đến nhiệt độ bay hơi của ẩm - Cấp nhiệt để làm bay hơi ẩm trong vật thể - Vận chuyển hơi ẩm đã thoát ra khỏi vật thể vào môi trường
  3. Quá trình sấy Quá trình sấy xẩy ra các quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất. - QT truyền nhiệt từ TNS cho vật sấy - QT truyền ẩm từ trong lòng vật sấy ra ngoài bề mặt vật sấy. - QT truyền ẩm từ bề mặt vật sấy vào môi trường. Quá trình sấy xẩy ra theo 3 giai đoạn: GĐ làm nóng vật, GĐ sấy tốc độ không đổi, GĐ tốc độ sấy giảm dần.(vẽ đồ thị đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy).
  4. Đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy 1. Đường cong sấy Đường cong biểu diễn sự thay đổi độ ẩm của vật sấy theo thời gian sấy gọi là đường cong sấy: w = f(t) 2. Đường cong tốc độ sấy Đường cong tốc độ sấy biểu diễn quan hệ giữa tốc độ sấy và hàm ẩm của vật sấy, thu được bằng cách đạo hàm đường cong sấy theo thời gian: dw/dt = f(w)
  5. Đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy
  6. II.2. Công nghệ sấy • Công nghệ sấy là quá trình làm giảm ẩm trong vật ẩm đến độ ẩm mong muốn. • Công nghệ sấy bao gồm các quá trình truyền nhiệt và ẩm tác động vào TNS và VS để thu được SP yêu cầu. • Lựa chọn công nghệ sấy phải dựa trên t/c vật ẩm trước, trong khi sấy và SP sấy.
  7. II.3. Phương pháp tạo dựng hệ thống sấy 1. Chọn phương pháp sấy 2. Chọn dạng HTS 3. Chọn chế độ sấy 4. Chọn nguồn năng lượng và TNS 5. Tính toán cân bằng nhiệt ẩm của thiết bị sấy. 6. Xác định các kích thước cơ bản của thiết bị sấy. 7. Tính và chọn các thiết bị phụ của HTS 8. Tính hiệu quả kinh tế HTS.
  8. Tính toán CB nhiệt ẩm của TBS Tìm được lượng TNS và lượng nhiệt cần thiết trong 1 giờ. - Khối lượng TNS trong 1 giờ là 1 trong 2 cơ sở để chọn quạt. - Lượng nhiệt cần thiết trong 1 giờ là cơ sở để tính caloriphe và công suất điện hoặc lượng hơi tiêu thụ cần thiết.
  9. Tính toán và chọn các thiết bị phụ trợ • Tính toán buồng đốt, buồng hòa trộn khí • Tính toán caloriphe: điện, khí - khói, khí - hơi. • Tính toán chọn các thiết bị khử bụi: xyclon, lọc túi,… • Tính toán và chọn hệ thống cung cấp nguyên liệu và lấy SP sấy. • Tính trở lực, chọn quạt gió và bơm. • Tính toán và chọn các thiết bị, bố trí hệ thống đo lường kiểm tra và tự động điều khiển HTS.
  10. Tính hiệu quả kinh tế HTS • Đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng • Xác định chi phí đầu tư, chi phí vận hành và chi phí bảo dưỡng. • Xác định được giá thành SP • Hiệu quả kinh tế xã hội mà HTS mang lại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0