intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế mẫu cho các cuộc điều tra - Phùng Đức Tùng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:143

87
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thiết kế mẫu cho các cuộc điều tra do Phùng Đức Tùng biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về thiết kế mẫu, khoa học hay nghệ thuật; sai số phi chọn mẫu với sai số mẫu; các kiến thức cơ bản về chọn mẫu; phương pháp thiết kế chọn mẫu; phương pháp thiết kế chọn mẫu nhiều tầng; thiết kế tối ưu cho chọn mẫu nhiều tầng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế mẫu cho các cuộc điều tra - Phùng Đức Tùng

  1. Thiết kế mẫu cho các cuộc điều tra Phùng Đức Tùng Tổng cục Thống kê
  2. Mục đích - Hiểu được các kiến thức cơ bản về thiết kế mẫu và tính sai số mẫu, ảnh hưởng của thiết kế mẫu đến cuộc điều tra - Xác định nhu cầu về độ tin cậy của người sử dụng, từ đó đưa ra được cỡ mẫu và việc thiết kế mẫu phù hợp - Hiểu được mối quan hệ giữa sai số phi chọn mẫu và sai số mẫu và nguyên nhân sai số phi mẫu tăng lên khi tăng cỡ mẫu
  3. Mục đích - Xác định các phương pháp nâng cao hiệu quả của việc thiết kế mẫu nhiều giai đoạn thông qua việc sử dụng các thông tin về sai số mẫu, ảnh hưởng thiết kế mẫu, chi phí điều tra. - Hiểu được tầm quan trọng của việc chuẩn hoá các tài liệu về sai số mẫu nhằm sử dụng trong tương lai cho các vòng điều tra tiếp theo hoặc các cuộc điều tra tương tự
  4. Mục đích - Hiểu được cách tính quyền số mẫu (quyền số thiết kế, các điều chỉnh cho các trường hợp không trả lời hoặc ngoài phạm vi) cho các thiết kế nhiều tầng - Hiểu được thiết kế điều tra mẫu panel và ứng dụng của nó
  5. Nội dung khoá học - Thiết kế mẫu- Khoa học hay nghệ thuật - Sai số phi chọn mẫu với sai số mẫu - Các kiến thức cơ bản về chọn mẫu - Các phương pháp thiết kế chọn mẫu nhiều tầng - Thiết kế tối ưu cho chọn mẫu nhiều tầng - Quyền số
  6. Nội dung khoá học - Xử lý các vấn đề trong quá trình chọn mẫu - Tính toán các biến đổi, các điều tra panel
  7. Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật? - Chọn mẫu thường được dựa trên cơ sở khoa học đã được phát triển trong lĩnh vực điều tra - Tuy nhiên việc điều chỉnh dựa trên kinh nghiệm thực tế cũng đóng vai trò rất quan trọng - Vấn đề là phải thiết kế được mẫu có sai số nhỏ nhất với một mức chi phí định sẵn, và các hạn chế về tổ chức và nhân sự cho cuộc điều tra.
  8. Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật? - Lý thuyết về chọn mẫu sẽ giúp chúng ta đánh giá được vấn đề - Giải quyết các vấn đề với các giả định là các thông số liên quan đã được xác định
  9. Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật? - Để xác định được một thiết kế mẫu tốt đòi hỏi: + Cụ thể hoá mục tiêu của cuộc điều tra ( ví dụ: sai số về tỷ lệ nghèo thấp hơn 5%)
  10. Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật? + Có kiến thức sâu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện cuộc điều tra: độ biến thiến giữa và trong từng tầng và cụm điều tra, sai số chọn mẫu, hàm chi phí - Trong thực tế có thể rất khó tuân theo các yêu cầu trên vì: + Cụ thể hoá chỉ 1 mục tiêu nào đó của cuộc điều tra là không thực tế
  11. Chọn mẫu- khoa học hay nghệ thuật? + Các thông tin về sai số chỉ có được khi một cuộc điều tra tương tự đã được thực hiện + Việc thiết kế mẫu hiệu quả thực ra lại rất nhạy cảm với các giá trị chính xác của các thông số gần mức tối ưu, mức độ biến thiên ở gần giá trị tối ưu thường là rất lớn mà không ảnh hưởng lớn đến hiệu quả.
  12. Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu + Các khó khăn, trở ngại đôi khi lại chính là các yếu tố quyết định đến việc thiết kế mẫu, và như vậy sẽ không có chỗ cho việc tối ưu hoá việc thiết kế
  13. Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu - Những loại sai số nào trong cuộc điều tra? + Sai số chọn mẫu: ++ Là sai số sảy ra khi chúng ta chỉ điều tra 1 phần của tổng thể ++ Do sự biến thiên ngẫu nhiên từ 1 đơn vị mẫu được chọn ++ Sai số chọn mẫu có thể đo lường được
  14. Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu + Sai số phi chọn mẫu ++ Xảy ra cả trong các cuộc tổng điều tra ++ Xảy ra ở tất cả các giai đoạn của quá trình điều tra ++ Khái niệm không rõ ràng, hiểu nhầm câu hỏi, ghi nhầm thông tin, nhập tin sai vv..
  15. Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu Các định nghĩa DĐộ tin câyh trong các cuộc điều tra liên quan đến sai số chọn mẫu. • AĐộ chính xác liên quan đến sai số phi chọn mẫu hoặc độ chệch. • oHai loại sai số này được biểu thị bằng toán học là Sai số bình phương trung bình (Mean Square Error (MSE)) • MSE = σ2 + B2
  16. Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu - Căn bậc hai của sai số bình phương trung bình là Tổng sai số của cuộc điều tra - Sai số bình phương trung bình và Tổng sai số của cuộc điều tra chủ yếu là các khái niệm mang ý nghĩa lý thuyết vì thông thường chúng ta không thể đo lường được hai thông số này trong các cuộc điều tra
  17. Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu - Sai số phi chọn mẫu trong các cuộc điều tra: + Rất khó đo lường và giải quyết so với sai số chọn mẫu + Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sai số phi chọn mẫu ++ Khái niệm ++ Thiết kế bảng hỏi
  18. Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu ++ Mẫu chệch ++ Điều tra viên ++ Không nhớ ++ Người trả lời ++ Không trả lời ++ Sử lý số liệu ++ Phân tích, tính toán và sử dụng quyền số
  19. Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu ++ Sai số phi chọn mẫu khó đo lường được ở từng cấu phần trên ++ Chúng ta phải tập trung vào hạn chế sai số này ++ Các phương pháp và qui trình điều tra nào sẽ tạo ra sai số phi chọn mẫu cao hơn khi cỡ mẫu tăng lên?
  20. Sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu ++ mức độ không chính xác của bảng câu hỏi, câu trả lời của người được phỏng vấn ++ Khó tìm được những điều tra viên, giám sát viên có đủ trình độ ++ Khó đào tạo họ một cách toàn diện dẫn đến nhiều sai số trong quá trình phỏng vấn và ghi lại câu trả lời
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2