intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI GIẢNG THIẾT KẾ SỐ DÙNG NGÔN NGỮ MÔ TẢ PHẦN CỨNG

Chia sẻ: Bùi Văn Thắng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:133

426
lượt xem
115
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

VHDL là ngôn ngữ mô tả phần cứng cho các mạch tích hợp tốc độ rất cao. VHDL được phát triển để giải quyết các khó khăn trong việc phát triển, thay đổi và lập tài liệu cho các hệ thống số. VHDL là một ngôn ngữ độc lập không gắn với bất kỳ một phương pháp thiết kế, một bộ mô tả hay công nghệ phần cứng nào. Người thiết kế có thể tự do lựa chọn công nghệ, phương pháp thiết kế trong khi chỉ sử dụng một ngôn ngữ duy nhất. VHDL có một số ưu điểm hơn so các ngôn ngữ mô...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI GIẢNG THIẾT KẾ SỐ DÙNG NGÔN NGỮ MÔ TẢ PHẦN CỨNG

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG THIẾT KẾ SỐ DÙNG NGÔN NGỮ MÔ TẢ PHẦN CỨNG Đối tượng: HSSV trình độ Đại học, Cao đẳng, TCCN Ngành đào tạo: Dùng chung cho Khối ngành Công nghệ Lưu hành nội bộ 1
  2. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ---------------***------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THIẾT KẾ SỐ DÙNG NGÔN NGỮ MÔ TẢ PHẦN CỨNG (Theo phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ) Số tín chỉ : 02 Ngành đào tạo : CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Trình độ đào tạo : ĐẠI HỌC - Năm 2012 - 2
  3. BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Công nghiệp CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG --------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Thiết kế số dùng ngôn ngữ mô tả phần cứng Mã số:.......... 2. Số tín chỉ : 02 3. Tính chất học phần: Bắt buộc. 4. Học phần thay thế, tương đương: Không. 5. Phân bổ thời gian giảng dạy trong học kỳ: 2(26, 8, 3)/ 12 (12 tuần thực học) - Số tiết thực lên lớp: 34 tiết.  Lý thuyết: 26 tiết chuẩn.  Thảo luận: 8 tiết - Số giờ sinh viên tự học: 4 giờ/tuần x 12 tuần = 48 giờ. 6. Đánh giá: Theo quy chế và quy định của Nhà trường. 7. Điều kiện học: - Học phần tiên quyết: Không. - Học phần học trước: - Học phần song hành: Không - Ghi chú khác: 8. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những công cụ chính (các phần mềm chuyên dụng) phục vụ cho thiết kế, tự động thiết kế các vi mạch chuyên dụng và các hệ điều hành, chương trình dịch tương ứng. 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Trang bị cho người học những kiến thức mới về tối thiểu hoá hàm logic, các phương pháp biểu diễn và thiết kế mạch dãy. Và cuối cùng là phương pháp thiết kế dùng vi mạch (ROM, PLA, GAL, MUX...). 10. Nhiệm vụ của Sinh viên: - Dự lớp đầy đủ, đúng giờ - Thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của giáo viên 3
  4. - Phải đọc và nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị các ý kiến đề xuất khi nghe giảng. 11. Tài liệu học tập: Bài giảng "Thiết kế vi mạch VLSI và ASIC”- Trường ĐH KT-KT CN 12.Tài liệu tham khảo: [1] Một số Ebook VHDL [2] Thiết kế VLSI và ASIC, NXB Giáo dục, 2000. [3] Tống Văn On, Nguyên lý mạch tích hợp ASIC lập trình được, Tập 1, 2, NXB TK. [4] Thiết kế mạch logic – Nguyễn Thuý Vân 13. Tiêu chuẩn đánh giá Sinh viên: - Theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Theo quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng 06 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Theo quyết định số 29/QĐ-ĐHKTKTCN ngày 09 tháng 10 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp. - Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết 14. Cán bộ tham gia giảng dạy Là giáo viên cơ hữu, giáo viên kiêm nhiệm, giáo viên thỉnh giảng do Khoa, Bộ môn quản lý, phân công giảng dạy khi có đủ các điều kiện, tiêu chuẩn, được Hiệu trưởng duyệt. 14.1. Giảng lý thuyết Giảng viên có học vị từ Thạc sỹ trở lên, có kinh nghiệm trong giảng dạy hoặc hướng dẫn thảo luận, được Bộ môn phân công. 14.2. Hướng dẫn làm bài tập, bài tập lớn, thảo luận, thực hành môn học, thí nghiệm, tiểu luận. Là giảng viên, giáo viên có học vị từ Cử nhân trở lên, có kinh nghiệm trong giảng dạy hoặc hướng dẫn thảo luận, được Bộ môn phân công. 15. Nội dung chi tiết học phần (2 tiết/tuần) Tài liệu Tuần Hình thức Nội dung học tập, thứ học tham khảo 1 Chương 1: Các loại mã sử dụng thiết kế mạch 1,2,3 Giảng bằng VHDL 1.1. Giới thiệu công nghệ thiết kế mạch bằng VHDL 1.1.1. Ứng dụng của công nghệ thiết kế mạch bằng VHDL 1.1.2. Quy trình thiết kế mạch bằng VHDL 1.1.3. Công cụ EDA 4
  5. 1.1.4. Chuyển mã VHDL vào mạch 1.2. Cấu trúc mã thiết kế mạch bằng VHDL 1.2.1. Các đơn vị VHDL cơ bản 1.2.2. Khai báo Library 1.2.3. Entity ( thực thể) 1.2.4. ARCHITECTURE ( cấu trúc) 1.2.5. Các ví dụ Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1. Các cơ sở vi điện tử và giới thiệu công nghệ MOS 2.1.1. Giới thiệu công nghệ IC 2.1.2. Quan hệ giữa MOS và công nghệ VLSI 2.1.3. Các chế độ làm việc của MOS transitor 2.1.4. Chế tạo nMOS và CMOS 2 2.2. Các thuộc tính điện cơ bản của mạch MOS 1,2,3 Giảng và BiMOS 2.2.1. Quan hệ giữa dòng điện và điện áp 2.2.2. Điện áp ngưỡng của MOS transitor 2.2.3. Độ hỗ dẫn 2.2.4. nMOS đảo 2.2.5. CMOS đảo 2.2.6. Thuộc tính của transitor npn lưỡng cực 3 Chương 3: Quy trình thiết kế hê thống VLSI 1,2,3 Giảng 3.1. Công nghệ chế tạo CMOS và các qui tắc thiết kế 3.1.1. Giới thiệu 3.1.2. Các bước chế tạo 3.1.3. Các qui tắc thiết kế 3.2. Bố trí hệ thống 3.2.1. Giới thiệu 3.2.2. Qui tắc bố trí CMOS và CMOS đảo 3.2.3. Bố trí các cổng NAND và NOR của CMOS 3.2.4. Thiết kế các cổng logic phối hợp của CMOS 3.3. Các thông số ảnh hưởng hiệu suất của hệ thống 3.3.1. Điện dung MOSFET 3.3.2. Điện dung bề mặt 5
  6. 3.3.3.Điện dung ký sinh 3.3.4. Điện trở các mối nối 3.3.5. Trễ 4 Bài tập chương 1,2 1,2,3 Thảo luận 3.4. Thu nhỏ mạch MOS 3.4.1. Mô hình thu nhỏ và hệ số thu nhỏ 3.4.2. Hệ số thu nhỏ cho các thông số của hệ thống 3.4.3. Giới hạn của việc thu nhỏ 5 3.4.4. Kiểm tra hệ thống 1,2,3 Giảng 3.4.5. Giới thiệu 3.4.6. Qui tắc thập phân 3.4.7. Các lỗi thường gặp của CMOS 3.4.8. Kiểm tra mạch logic phối hợp 3.4.9. Công nghệ thiết kế quét Chương 4: Công nghệ FPGA 4.1. Tổng quan về FPGA 4.1.1. Quá trình hình thành FPGA 4.1.2. Giới thiệu về FPGA 4.1.3. Khả năng ứng dụng của FPGA 4.1.4. Một số hình ảnh về Board FPGA 4.2. Cơ sở lý thuyết về các mạch lập trình được 4.2.1. Phân loại cấu trúc 6 1,2,3 Giảng 4.2.2. Các thành phần cấu trúc 4.2.3. Khối logic lập trình được 4.2.4. Khối I/O 4.2.5. Cell nhớ cấu hình 4.2.6. Kết nối và điểm kết nối 4.3. Tổng quan về cấu trúc FPGA 4.4. Các công nghệ chế tạo FPGA 4.5. Lựa chọn FPGA phù hợp với thiết kế 4.6. Quá trình lập trình FPGA 7 Chương 5: Công nghệ thiết kế ASIC 1,2,3 Giảng 5.1. Tổng quan về ASIC 5.1.1. Sự phát triển công nghệ bán dẫn 5.1.2. Sự ra đời của công nghệ ASIC 5.2. Phân loại ASIC 6
  7. 5.3. Một số dòng sản phẩm tiêu biểu hiện nay 5.3.1. Các sản phẩm của Xilinx 5.3.2. Các sản phẩm của Actel 5.3.3. Các sản phẩm của Altera 5.4. Qui trình thiết kế ASIC tổng quát 5.4.1. Đầu vào thiết kế ASIC 5.4.2. Đầu vào thiết kế logic mức thấp 5.4.3. Tổng hợp logic 5.4.4. Mô phỏng 5.4.5. Thử nghiệm ASIC 8 Bài tập chương 3,4 1,2,3 Thảo luận 5.4.6. Phân chia hệ thống 5.4.7. Lên sơ đồ mặt bằng bố trí các khối (floorplanning) và sắp đặt bố trí các phần tử logic trên từng khối (placement) 9 5.4.8. Định tuyến các đường kết nối 1,2,3 Giảng (routing) 5.5. Một số mô hình thiết kế ASIC trên thế giới 5.5.1. Qui trình thiết kế của IBM 5.5.2. Qui trình thiết kế của hãng K-micro Chương 6: Quy trình thiết kế ASIP 6.1. Tổng quan về ASIP 6.1.1. Hệ nhúng - Embedded system 6.1.2. ASIC, ASIP và hệ nhúng 6.1.3. Sự nổi trội của ASIP 6.2. Các mức thiết kế một hệ thống số 10 6.3. Các phương pháp thiết kế ASIP 1,2,3 Giảng 6.3.1. Phương pháp sử dụng lại các lõi CPU off-the-shelf 6.3.2. Phương pháp thiết kế lõi CPU dùng riêng 6.3.3. Chi tiết phương pháp sử dụng lại các lõi CPU off-the-shelf 11 6.4. Đồng thiết kế phần cứng/phần mềm 1,2,3 Giảng 6.4.1. Đặc tả các hành vi của hệ thống 6.4.2. Đánh giá phân tích về hệ thống 6.4.3. Phân chia hệ thống 7
  8. 6.4.4. Tinh lọc các đặc tả 6.4.5. Tổng hợp phần cứng, biên dịch phần mềm. 6.4.6. Đồng tổng hợp và Mô phỏng 6.5. Các bài toán tối ưu trong quá trình thiết kế ASIP 6.5.1. Tối ưu hoá kích thước CPU và memory trong các thiết kế hệ thống nhúng 6.5.2. Đánh giá độ rộng của tập các thanh ghi trong thiết kế ASIP 6.6. Một vài công cụ trong hỗ trợ thiết kế ASIP 6.6.1. Bộ tổng hợp processor và sinh trình biên dịch Satsuki 1,2,3 Giảng 6.6.2. Trình biên dịch encc 6.6.3. SystemC 6.7. CASLE 13 Bài tập, thảo luận chương 5, 6 1,2,3 Thảo luận 16. Bài tập lớn 17. Phần thí nghiệm Đề cương chi tiết này đã được thông qua bộ môn làm cơ sở giảng dạy cho các lớp hệ đại học của các ngành và chuyên ngành nêu trên. …………, ngày … tháng … năm 2007 Khoa Tổ bộ môn Người biên soạn 8
  9. MỤC LỤC - Năm 2012 -..........................................................................................................2 1.1. Giới thiệu công nghệ thiết kế mạch bằng VHDL............................................14 1.1.1. Ứng dụng của công nghệ thiết kế mạch bằng VHDL...........................14 1.1.2. Quy trình thiết kế mạch bằng VHDL.....................................................14 Bước 2: Nhấp nút Start bên trái cửa sổ để nạp tệp cấu hình này xuống FPGA. Sau khi nạp thành công xuống FPGA, hãy kiểm tra mạch điện này thực hiện trên FPGA có chạy đúng theo chức nămg mong muốn hay không bằng cách dùng các chuyển mạch SW0 và SW1 để nhập đầu vào rồi quan sát đầu ra hiển thị trên LEDG0...........................................................................................11 1.1.3. Công cụ EDA............................................................................................11 1.1.4. Chuyển mã VHDL vào mạch...................................................................12 1.2. Cấu trúc mã thiết kế mạch bằng VHDL ..........................................................14 1.2.1. Các đơn vị VHDL cơ bản.........................................................................14 1.2.2. Khai báo Library........................................................................................14 1.2.3. Entity ( thực thể).......................................................................................16 1.2.4. ARCHITECTURE ( cấu trúc)...................................................................17 1.2.5. Các ví dụ ..................................................................................................21 Chương 2............................................................................................................................25 2.1. Các kiểu dữ liệu thường dùng..........................................................................25 2.1.1. Các kiểu dữ liệu tiền định nghĩa.............................................................25 2.1.2. Các kiểu dữ liệu người dùng định nghĩa.................................................28 2.1.3. Các kiểu con (Subtypes)...........................................................................29 2.1.4. Mảng (Arrays)...........................................................................................30 2.1.5. Mảng cổng ( Port Array)..........................................................................33 2.1.6. Kiểu bản ghi (Records)............................................................................34 2.1.7. Kiểu dữ liệu có dấu và không dấu ( Signed and Unsigned)...................34 2.1.8. Chuyển đổi dữ liệu..................................................................................35 2.1.10. Signal và Variable...................................................................................37 a. CONSTANT....................................................................................................37 b. SIGNAL..........................................................................................................38 c. VARIABLE.....................................................................................................39 2.1.11. Các ví dụ.................................................................................................40 * Ví dụ 1: Sự phân chia đối với các kiểu dữ liệu.............................................40 2.2. Các toán tử và thuộc tính...................................................................................46 2.2.1. Toán tử......................................................................................................46 a-Toán tử gán......................................................................................................46 2.2.2. Thuộc tính.................................................................................................47 c-Thuộc tính được định nghĩa bởi người dùng..................................................49 d-Chồng toán tử..................................................................................................49 e-GENERIC.........................................................................................................49 2.2.3. Các Ví dụ..................................................................................................50 NỘI DUNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT......................................................................55 9
  10. 3.1. Các câu lệnh thực hiện song song ...................................................................55 3.1.1. Mạch tổ hợp và mạch dãy.......................................................................55 3.1.2. Mã song song và mã tuần tự.....................................................................55 3.1.3. Sử dụng các toán tử..................................................................................56 3.1.4. Mệnh đề WHEN.......................................................................................57 3.1.5. GENERATE..............................................................................................64 3.1.6. BLOCK......................................................................................................66 3.2. Câu lệnh tuần tự................................................................................................68 3.2.1. PROCESS..................................................................................................68 3.2.2. Signals và Variables..................................................................................70 3.2.3. Câu lệnh IF................................................................................................70 3.2.4. Câu lệnh WAIT.........................................................................................72 3.2.5. Câu lệnh CASE.........................................................................................75 3.2.6. Câu lệnh LOOP.........................................................................................79 3.2.7. Bad Clocking.............................................................................................85 THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TỔ HỢP ..............................................................................89 4.1. Mạch mã hoá - mạch giải mã............................................................................89 4.1.1.Thiết kế mạch mã hoá ...........................................................................89 4.1.2. Thiết kế mạch giải mã .........................................................................92 4.2. Mạch đa hợp - mạch giải đa hợp......................................................................96 4.2.1. Thiết kế mạch đa hợp..............................................................................96 4.2.2. Thiết kế mạch giải đa hợp......................................................................97 2. Chuẩn bị lý thuyết chương tiếp thep...........................................................................99 Chương 5..........................................................................................................................100 5.1. Thiết kế các loại Flip-Flop ............................................................................100 5.1.1. Thiết kế Flip-Flop loại JK....................................................................100 5.1.2. Thiết kế flip-flop D có Enable...............................................................102 5.2. Thiết kế thanh ghi............................................................................................103 5.2.1. Thanh ghi dịch 4 bit................................................................................104 5.2.2. Thanh ghi dịch 8 bit................................................................................106 5.1.3. Thiết kế mạch điều khiển 8 LED sáng dần - tắt dần..........................107 5.3. Thiết kế mạch đếm..........................................................................................109 5.3.1. Thiết kế mạch đếm vòng 8 bit..............................................................109 5.3.2. Thiết kế mạch đếm nhị phân.................................................................112 5.3.3. Thiết kế mạch đếm BCD và giải mã hiển thị LED thanh....................113 2. Ôn tập tổng kết môn học............................................................................................118 10
  11. 11
  12. LỜI NÓI ĐẦU VHDL là ngôn ngữ mô tả phần cứng cho các mạch tích h ợp tốc đ ộ r ất cao. VHDL được phát triển để giải quyết các khó khăn trong việc phát tri ển, thay đổi và lập tài liệu cho các hệ thống số. VHDL là m ột ngôn ng ữ đ ộc l ập không gắn với bất kỳ một phương pháp thiết kế, một bộ mô t ả hay công nghệ phần cứng nào. Người thiết kế có thể tự do lựa chọn công nghệ, phương pháp thiết kế trong khi chỉ sử dụng một ngôn ngữ duy nhất. VHDL có một số ưu điểm hơn so các ngôn ngữ mô phỏng phần cứng khác hẳn là: - Khả năng được hỗ trợ bởi nhiều công nghệ và nhiều phương pháp thiết kế: VHDL cho phép thiết kế bằng nhiều phương pháp ví dụ ph ương pháp thiết kế từ trên xuống, hay từ dưới lên dựa vào các thư vi ện s ẵn có. VHDL cũng hỗ trợ cho nhiều loại công cụ xây dựng mạch như sử d ụng công nghệ đồng bộ hay không đồng bộ, sử dụng ma trận lập trình được hay s ử dụng mảng ngẫu nhiên. - Tính độc lập với công nghệ: VHDL hoàn toàn độc lập với công nghệ chế tạo phần cứng. Một mô tả hệ thống dùng VHDL thiết kế ở m ức c ổng có thể được chuyển thành các bản tổng hợp mạch khác nhau tuỳ thuộc công nghệ chế tạo phần cứng mới ra đời nó được áp dụng ngay cho các hệ thống đã thiết kế. - Khả năng mô tả mở rộng: VHDL cho phép mô tả hoạt động của phần cứng từ mức hệ thống số cho đến mức cổng. VHDL có kh ả năng mô tả ho ạt động của hệ thống trên nhiều mức nhưng chỉ sử dụng một cú pháp ch ặt ch ẽ thống nhất cho mọi mức. Như thế ta có thể mô phỏng một bản thiết kế bao gồm cả các hệ con được mô tả chi tiết. - Khả năng trao đổi kết quả: Vì VHDL là một tiêu chuẩn được chấp nhận, nên Một mô hình VHDL có thể chạy trên mọi bộ mô tả đáp ứng đ ược tiêu chuẩn VHDL. Các kết quả mô tả hệ th ống có th ể đ ược trao đ ổi gi ữa các nhà thiết kế sử dụng công cụ thiết kế khác nhau nhưng cùng tuân theo tiêu chuẩn VHDL. Cũng như một nhóm thiết kế có thể trao đổi mô tả m ức cao của các hệ thống con trong một hệ thống lớn (trong đó các hệ con đó được thiết kế độc lập). - Khả năng hỗ trợ thiết kế mức lớn và khả năng sử dụng lại các thi ết kế: VHDL được phát triển như một ngôn ngữ lập trình bậc cao, vì v ậy nó có thể được sử dụng để thiết kế một hệ thống lớn với sự tham gia của m ột nhóm nhiều người. Bên trong ngôn ngữ VHDL có nhiều tính năng h ỗ tr ợ vi ệc quản lý, thử nghiệm và chia sẻ thiết kế. Và nó cũng cho phép dùng l ại các phần đã có sẵn. Nhóm biên soạn Nhóm sửa chữa Ninh Văn Thọ Đào Hưng 12
  13. 13
  14. Chương 1 CÁC LOẠI MÃ SỬ DỤNG THIẾT KẾ MẠCH BẰNG VHDL MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG - Hiểu rõ về quy trình thiết kế mạch bằng VHDL cho phép xuất, tạo và kết nối các file nguồn để tạo ra các file chương trình. Kh ả năng lập trình và nh ận diện linh kiện. - Hiểu rõ phần mềm Quartus II sử dụng bộ tích hợp NativeLink @ với các công cụ thiết kế cung cấp việc truyền thông tin liền mạch giữa Quartus với các công cụ thiết kế phần cứng EDA khác. Quartus II cũng có th ể đọc các file mạch (netlist) EDIF chuẩn, VHDL và Verilog HDL cũng như tạo ra các file netlist này. - Quartus II có môi trường thiết kế đồ họa giúp nhà thi ết k ế d ễ dàng vi ết mã, biên dịch, soát lỗi, mô phỏng... NỘI DUNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT 1.1. Giới thiệu công nghệ thiết kế mạch bằng VHDL 1.1.1. Ứng dụng của công nghệ thiết kế mạch bằng VHDL Hiện nay 2 ứng dụng chính và trực tiếp của VHDL là các ứng d ụng trong các thiết bị logic có thể lập trình được (Programmable Logic Devices – PLD) (bao gồm các thiết bị logic phức tạp có th ể lập trình đ ược và các FPGA - Field Programmable Gate Arrays) và ứng dụng trong ASIC(Application Specific Integrated Circuits). Khi chúng ta lập trình cho các thiết bị thì chúng ta ch ỉ cần vi ết mã VHDL một lần, sau đó ta có thể áp dụng cho các thiết bị khác nhau (như Altera, Xilinx, Atmel,…) hoặc có thể để chế tạo một con chip ASIC. Hi ện nay, có nhiều thương mại phức tạp (như các vi điều khiển) được thiết kế theo dựa trên ngôn ngữ VHDL. 1.1.2. Quy trình thiết kế mạch bằng VHDL Đây là phần mềm đóng gói tích hợp đầy đủ phục vụ cho thiết kế logic với các linh kiện logic khả trình PLD của Altera, gồm các dòng APEX, Cyclone, FLEX, MAX, Stratix... Quartus cung cấp các kh ả năng thi ết k ế logic sau:  Môi trường thiết kế gồm các bản vẽ, sơ đồ khối, công cụ soạn th ảo các ngôn ngữ: AHDL, VHDL, và Verilog HDL.  Thiết kế LogicLock.  Là công cụ mạnh để tổng hợp logic.  Khả năng mô phỏng chức năng và thời gian. 14
  15.  Phân tích thời gian.  Phân tích logic nhúng với công cụ phân tích SignalTap@ II.  Cho phép xuất, tạo và kết nối các file nguồn để tạo ra các file ch ương trình.  Tự động định vị lỗi.  Khả năng lập trình và nhận diện linh kiện.  Phần mềm Quartus II sử dụng bộ tích hợp NativeLink @ với các công cụ thiết kế cung cấp việc truyền thông tin liền mạch giữa Quartus v ới các công cụ thiết kế phần cứng EDA khác.  Quartus II cũng có thể đọc các file mạch (netlist) EDIF chuẩn, VHDL và Verilog HDL cũng như tạo ra các file netlist này.  Quartus II có môi trường thiết kế đồ họa giúp nhà thiết kế dễ dàng viết mã, biên dịch, soát lỗi, mô phỏng... Với Quartus có thể kết hợp nhiều kiểu file trong 1 dự án thiết kế phân cấp. Có thể dùng bộ công cụ tạo sơ đồ khối (Quartus Block Editor) để tạo ra sơ đồ khối mô tả thiết kế ở mức cao, sau đó dùng các sơ đ ồ kh ối khác, các b ản vẽ như: AHDL Text Design Files (.tdf), EDIF Input Files (.edf), VHDL Design Files (.vhd), and Verilog HDL Design Files (.v) để tạo ra thành phần thiết kế mức thấp. Quartus II cho phép làm việc với nhiều file ở cùng thời điểm, soạn th ảo file thiết kế trong khi vẫn có thể biên dịch hay chạy mô ph ỏng các dự án khác. Công cụ biên dịch Quartus II nằm ở trung tâm hệ th ống, cung cấp quy trình thiết kế mạnh cho phép tùy biến để đạt được thiết kế tối ưu trong d ự án. Công cụ định vị lỗi tự động và các bản tin cảnh báo khiến việc phát hiện và sửa lỗi trở nên đơn giản hơn. Sau khi cài Quartus II, giao diện như hình vẽ: 15
  16. Hình 1.1. Giao diện Quartus II. Mạnh điện trong Quartus có thể được thiết kế theo các cách sau: a. Sơ đồ khối (Block Diagram). Trong cách mô tả này, mạch điện tạo nên từ các cổng logic rời rạc, hay các hàm gồm nhiều cổng logic tích hợp (megafunctions). Để vẽ mạch theo cách này, nhấn New, chọn tab Device Design Files, chọn Block Diagram/ Schematic File, hiện: Hình vẽ Cửa sổ vẽ Các công cụ vẽ mạch Hình vẽ. Giao diện Block Editor 16
  17. Nhấn chọn Symbol Tool để hiện các cổng logic hay các hàm Megafuntions Vùng Các hiển thị cổng cổng logic logic hay hay hàm hàm Hình vẽ. Các cổng logic, các hàm. Hình 4.2. Cửa sổ chọn đường dẫn và tên dự án Khi đã chọn xong các cổng logic hay hàm thì dùng các công c ụ n ối dây đ ể v ẽ mạch hoàn chỉnh. b. Tạo một Project Bước 1: Chọn mục File > New Project Wizard để mở cửa sổ tạo mới dự án giống như Hình 2. Chú ý là dự án cần có tên giống với tên của thực thể thiết kế, nó cho thấy thực thể là mức đỉnh. Chọn tên light làm tên cho dự án và thực thể mức đỉnh, nhấp chọn Next. Hình 4.3. Cửa sổ chọn đường dẫn và tên dự án Bước 2: Trong cửa sổ Family & Device Settings, chúng ta sẽ chọn loại chip, là chip FPGA Cyclone EP2C20F484C7N có trên kit DE1 mà chúng ta 17
  18. sử dụng trong bài thí nghiệm. Nhấp chọn Next để chuyển sang cửa sổ chọn kế tiếp. Bước 3: Trong của sổ kế tiếp, chúng ta có thể chọn lựa bất kỳ công cụ của hãng thứ ba nào cần dùng. Công cụ CAD thông dụng dùng cho phần mềm thiết kế mạch điện tử là EDA tools. Vì chúng ta không cần thay đổi gì trong việc lựa chọn công cụ, nhấp chọn Next. Bước 4: Quan sát bảng tổng kết các thiết lập vừa thực hiện. Nhấp chọn Finish để quay trở về màn hình chính của phần mềm Quartus II 18
  19. Hình 1.4. Cửa sổ chọn loại chip FPGA dùng cho dự án c. Nhập thiết kế dùng mã VHDL Trong bài thí nghiệm này, chúng ta sẽ tạo một mạch điều khiển đèn hai chiều như trong Hình 4. Mạch có thể dùng để điều khiển một đèn LED khi một trong hai chuyển mạch x1 hoặc x2 đóng, tương ứng với mức logic “1”. Chú ý rằng chỉ cần dùng hàm XOR cho hai đầu vào x1 và x2, tuy nhiên chúng ta sẽ xây dựng lại bằng các cổng logic rời rạc. Hình 1.5. Mạch logic điều khiển đèn và bảng chân lý của mạch Bước 1: Chọn mục File > New, trong cửa sổ New, chọn VHDL File, và nhấp chọn OK. Sau khi nhấp chọn OK thì cửa sổ soạn thảo sẽ hiện ra. Nhập vào mã VHDL như dưới đây vào trong cửa sổ soạn thảo văn bản. library IEEE; useIEEE.STD_LOGIC_1164.all; entity light is port( x1, x2: in std_logic; 5
  20. f : out std_logic); end light; architecture Behavioral of light is begin f Save As để mở cửa sổ Save As. Trong phần Save as type chọn VHDL File. Trong phần File name nhập light. Nhấp chọn Save để đưa tệp này vào trong thư mục của dự án. d. Thêm các tệp thiết kế vào một dự án Bước 1: Chọn mục Assignments > Settings > Files, điều này dẫn đến cửa sổ như trong Hình 4.4. Một cách khác là chọn Project > Add/Remove Files trong Project. Nếu bạn dùng trình soạn thảo để tạo tệp và chọn vào hộp có nhãn Add file to current project, thì tệp light.vhd đã có trong dự án, ngược lại tệp này cần thêm vào dự án. Hình 1.6. Cửa sổ các cài đặt có thể dùng để nhập tệp thiết kế vào dự án Bước 2: Nhấp chọn nút … bên cạnh phần File name để có cửa sổ chọn tệp cần thêm vào. Nhấp chọn tệp light.vhd và nhấp chọn Open. Tệp đã chọn sẽ hiện tên trên phần File name. Nhấp chọn Add và OK để đưa tệp này vào dự án. e. Biên dịch mã VHDL Bước 1: Nhấp chọn mục Processing > Start Complication. Biên dịch thành công (hay không thành công) sẽ được thông báo trên hộp thoại bung ra sau khi quá trình biên dịch kết thúc. Xác nhận bằng cách nhấp nút OK. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2