intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học ứng dụng: Kiểm định tỷ lệ - Trường ĐH Y dược Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tin học ứng dụng: Kiểm định tỷ lệ được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên chọn lựa được kiểm định các tỷ lệ phù hợp cho các yêu cầu phân tích; Sử dụng được SPSS để thực hiện kiểm định các tỷ lệ; Phiên giải được các kết quả phân tích số liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học ứng dụng: Kiểm định tỷ lệ - Trường ĐH Y dược Huế

  1. TIN HỌC ỨNG DỤNG KIỂM ĐỊNH TỶ LỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ BỘ MÔN THỐNG KÊ – DÂN SỐ - SỨC KHỎE SINH SẢN 1
  2. • Ytcchue.blogspot.com 2
  3. Mục tiêu 1. Chọn lựa được kiểm định các tỷ lệ phù hợp cho các yêu cầu phân tích. 2. Sử dụng được SPSS để thực hiện kiểm định các tỷ lệ. 3. Phiên giải được các kết quả phân tích số liệu. 3
  4. Phân loại  So sánh một tỷ lệ nghiên cứu với một tỷ lệ lý thuyết. Kiểm định 2 một mẫu  So sánh hai tỷ lệ ở hai nhóm khác nhau. Kiểm định 2 hai mẫu  So sánh nhiều hơn hai tỷ lệ. Kiểm định 2 nhiều mẫu 4
  5. Các bước tiến hành  Đặt giả thuyết phân tích  Giả thuyết Ho  Đối thuyết H1  Chọn lựa kiểm định  Thực hiện kiểm định  Kiểm tra các giả định  Xem xét kết quả  Phiên giải kết quả và kết luận 5
  6. So sánh một tỷ lệ nghiên cứu với một tỷ lệ lý thuyết Ví dụ: Trên những đối tượng có nghe thông tin về sốt xuất huyết (nghesxh), có sự khác biệt giữa tỷ lệ đọc sách báo (sachbao) ở nghiên cứu này với tỷ lệ đọc sách báo trên toàn quốc là 30%, độ tin cậy 95%. Giả thuyết:  Ho: tỷ lệ đọc sách báo nghiên cứu này = tỷ lệ đọc sách báo toàn quốc  H1: tỷ lệ đọc sách báo nghiên cứu này khác tỷ lệ đọc sách báo toàn quốc Lựa chọn kiểm định: So sánh một tỷ lệ nghiên cứu với một tỷ lệ nghiên cứu có trước  Kiểm định 2 một mẫu. Kiểm tra giả định: Các quan sát có độc lập? 6
  7. So sánh một tỷ lệ nghiên cứu với một tỷ lệ lý thuyết Thực hành trên SPSS:  Dùng Select Cases để chọn những người có nghe thông tin về sốt xuất huyết.  Vào Analyze/Nonparametric test/Chi-square  Đưa biến đọc sách báo (sachbao) vào Test Variable List. Lưu ý biến số đưa vào Test Variable List có định dạng Numeric.  Ở mục Expected Values. Đưa nhập lần lượt các giá trị p0 và 1-p0 vào ô Values và nhấn Add.  Nhấn OK. 7
  8. So sánh một tỷ lệ nghiên cứu với một tỷ lệ lý thuyết Phiên giải: Trên 205 đối tượng có nghe thông tin về sốt xuất huyết, nhóm có đọc sách báo chiếm tỷ lệ 37,1%. Tỷ lệ này khác biệt so với nghiên cứu trước đó là 30% (p=0,027
  9. So sánh hai tỷ lệ ở hai nhóm khác nhau Ví dụ: Trên những đối tượng có nghe thông tin về sốt xuất huyết (nghesxh), có sự khác biệt giữa tỷ lệ xem tivi (tivi) theo 2 nhóm tuổi: dưới 30 tuổi và từ 30 tuổi trở lên, độ tin cậy 95%. Giả thuyết:  Ho: Tỷ lệ xem tivi ở 2 nhóm tuổi là bằng nhau.  H1: Tỷ lệ xem tivi ở 2 nhóm tuổi là khác nhau. Lựa chọn kiểm định: Biến phụ thuộc và biến độc lập đều có 2 nhóm  Kiểm định 2 hai mẫu. Kiểm tra giả định: Các quan sát có độc lập? 9
  10. So sánh hai tỷ lệ ở hai nhóm khác nhau Thực hành trên SPSS:  Dùng Select Cases để chọn những người có nghe thông tin về sốt xuất huyết.  Vào Analyze/Descriptive Statistics/Crosstabs.  Đưa biến Xem tivi (tivi) vào Column, biến Nhóm tuổi (v1) vào Row.  Nhấn Statistics, tích chọn Chi-square, nhấn Continue.  Nhấn Cells, tích chọn Observed và Row, nhấn Continue.  Nhấn OK. 10
  11. So sánh hai tỷ lệ ở hai nhóm khác nhau Phiên giải: Trên 205 đối tượng có nghe thông tin về sốt xuất huyết, tỷ lệ xem tivi ở người dưới 30 tuổi là 94,6%, tỷ lệ xem tivi ở người từ 30 tuổi trở lên là 83,3%. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,079 > 0,05) ở độ tin cậy 95% 11
  12. So sánh nhiều hơn hai tỷ lệ Ví dụ: Trên những đối tượng có nghe thông tin về sốt xuất huyết (nghesxh), có sự khác biệt giữa tỷ lệ đọc sách báo (sachbao) theo các nhóm nghề nghiệp (nghe) với độ tin cậy 95% Giả thuyết:  Ho: tỷ lệ đọc sách báo là bằng nhau trong các nhóm nghề nghiệp.  H1: tỷ lệ đọc sách báo là khác nhau trong các nhóm nghề nghiệp. Lựa chọn kiểm định: Biến phụ thuộc có 2 nhóm, biến độc lập có 5 nhóm  Kiểm định 2 nhiều mẫu. Kiểm tra giả định: Các quan sát có độc lập? 12
  13. So sánh nhiều hơn hai tỷ lệ Thực hành trên SPSS:  Dùng Select Cases để chọn những người có nghe thông tin về sốt xuất huyết.  Vào Analyze/Descriptive Statistics/Crosstabs  Đưa biến đọc sách báo (sachbao) vào Column, biến nghề nghiệp (nghe) vào Row.  Nhấn Statistics, tích chọn Chi-square, nhấn Continue.  Nhấn Cells, tích chọn Observed và Row, nhấn Continue.  Nhấn OK. 13
  14. So sánh nhiều hơn hai tỷ lệ Phiên giải: Trên 205 đối tượng có nghe thông tin về sốt xuất huyết, có sự khác biệt về tỷ lệ có đọc sách báo trong những nhóm nghề nghiệp (p=0,032
  15. Lưu ý khi sử dụng kiểm định các tỷ lệ • Tỷ lệ các ô có giá trị mong đợi
  16. Bài tập Bài tập 1 : kiểm định xem tỷ lệ biết thông tin SXH nhờ xem tivi của NC này với tỷ lệ toàn quốc là 75% với độ tin cậy 95%? Bài tập 2 : kiểm định xem trình độ học vấn của các đối tượng NC có khác biệt không (ở hai giới) với độ tin cậy 95%? Bài tập 3: 3.1. Hãy phân nhóm học vấn theo hai nhóm: Nhom1: từ cấp 2 trở xuống Nhom2: từ cấp 3 trở lên 3.2. Hãy so sánh tỷ lệ nghề nghiệp theo 2 mức học vấn với đtc 99%? 16
  17. Bài tập Bài tập 4: Hãy cho biết số lượng và tỷ lệ 4 nhóm thể lực theo cách phân nhóm dựa vào trọng lượng như sau: Nhom1: < 40kg Nhom2 : 40 - 49kg Nhom3: 50 - 59kg Nhom4 : > 59kg Hãy vẽ biểu đồ phân nhóm thể lực theo giới tính. Hãy so sánh các nhóm thể lực theo giới tính với đtc 95%? Bài tập 5: Hãy chia tuổi (tuoi) thành 3 nhóm tuổi: Nhóm 1: 49 tuổi Cho biết số lượng và tỷ lệ các nhóm tuổi. Có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi theo giới với đtc 99% không? Vẽ biểu đồ nhóm tuổi theo nghề nghiệp (nghe). 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0