intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước: Chương 1 - ThS. Trương Quang Vinh

Chia sẻ: Nhẫn Nhẫn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:187

119
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý nguồn nhân lực. Nội dung chính trong chương này gồm có: Khái niệm nguồn nhân lực trong tổ chức, sự phát triển nguồn nhân lực của tổ chức và các mối liên quan, quản lý nguồn nhân lực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước: Chương 1 - ThS. Trương Quang Vinh

  1. 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 1 CHINH - Truong Quang Vinh
  2. TỔ CHỨC NHÂN SỰ HÀNH CHÍNH  NHÀ NƯỚC Lớp Đại Học Hành Chính   Hệ chính quy Tổng số đơn vị học trình : 4 (60 tiết) Người trình bày: Thạc sĩ Trương Quang Vinh 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 2 CHINH - Truong Quang Vinh
  3. Tổ chức nhân sự hành chính  nhà nước Chương 1: Những vấn đề cơ bản về  quản lý nguồn nhân lực Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng  đến quản lý nguồn nhân lực trong tổ  chức Chương 3 : Nguồn nhân lực trong các  cơ quan hành chính nhà nước 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH CHINH - Truong Quang Vinh 3
  4. Chương 4 : Các cơ quan quản lý  nguồn nhân lực của nền hành chính  Chương 5 : Kế hoạch hóa nguồn nhân  lực trong các cơ quan hành chính nhà  nước Chương 6 : Tuyển dụng nhân lực cho  các cơ quan quản lý hành chính nhà  nước 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 4 CHINH - Truong Quang Vinh
  5. Chương 7 : đường chức nghiệp của  người lao động làm việc trong cơ quan  hành chính nhà nước Chương 8 : Đánh giá nguồn nhân lực  trong các cơ quan hành chính nhà nước Chương 9 : Quyền, quyền lợi và nghĩa  vụ của người lao động làm việc trong  cơ quan hành chính nhà nước Phụ lục 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 5 Tài liệu tham khảo CHINH - Truong Quang Vinh
  6. Chương 1 Những vấn đề cơ bản về quản lý  nguồn nhân lực I. Khái niệm nguồn nhân lực trong tổ  chức II.Sự phát triển nguồn nhân lực của tổ  chức và các mối liên quan III.Quản lý nguồn nhân lực 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 6 CHINH - Truong Quang Vinh
  7. IV.Quy trình hoạt động quản lý nguồn  nhân lực tổ chức V.Các bộ phận quản lý nhân sự trong  tổ chức VI.Chức năng của quản lý nguồn nhân  lực 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 7 CHINH - Truong Quang Vinh
  8. I. Khái niệm nguồn nhân lực trong  tổ chức 1. Một số thuật ngữ cần chú ý 2. Các hình thức lao động 3. Các tổ chức sử dụng lao động 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 8 CHINH - Truong Quang Vinh
  9. 1.Một số thuật ngữ cần chú ý Nguồn nhân lực xã hội Nguồn nhân lực của tổ chức Lực lượng lao động Nhân sự Người sử dụng lao động Người lao động. 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 9 CHINH - Truong Quang Vinh
  10. a.Nguồn nhân lực xã hội Đây là thuật ngữ rất phổ biến Các  nhà  kinh  tế  sử  dụng  thuật  ngữ  nguồn  nhân  lực  (human  resources)  để  chỉ  toàn  bộ  số  lượng  người  có  thể  làm  việc  khi  cần  thiết. Ví dụ: trong chiến tranh, nhiều người được trưng  tập vào làm việc vào trong các cơ sở quốc phòng. Nguồn  nhân  lực  xã  hội  thể  hiện  tiềm  năng  của  một  quốc  gia  về  con  người,  kể  cả  04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 10 những  người  hiện  tại  chưa  có  việc  làm,  thất  CHINH - Truong Quang Vinh
  11. Toàn bộ số lượng người có thể  làm việc khi cần thiết  Nguồn nhân  = lực (kể cả những người hiện tại  chưa có việc làm, thất nghiệp) Tiềm năng của một quốc  Nguồn nhân  gia về con người ( nguồn  lực xã hội = nhân lực + cả trẻ em trong  các trường học)  04/10/16 TO CHUC NHAN SU Không k HANH ể người già yếu, bệnh  11 CHINH - Truong Quang Vinh tật?
  12. Nhắc lại một số khái niệm của giáo trình “quản  lý nguồn nhân lực xã hội­ lớp Đại học” Dân số  là  số  lượng  người  của  một  cọâng  đồng  dân  cư  cư  trú  trong một vùng lãnh thổ (hành tinh,  châu  lục,  khu  vực,  quốc  gia…)  tại  một thời điểm nhất định. Kể cả người già yếu, bệnh tật, chưa chết? 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 12 CHINH - Truong Quang Vinh
  13. Pháp lệnh Dân số số 06/2003/PL­UBTVQH11  ngày 09/01/2003. Điều 3. giải thích từ ngữ. Trong pháp lệnh nầy, các từ ngữ dưới đây được  hiểu như sau: 1.Dân số: là tập hợp người sinh  sống trong một quốc gia, khu vực,  vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn  vị hành chính 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 13 CHINH - Truong Quang Vinh
  14. Tuổi  lao  động,  hiện  nay  nhiều  nước  lấy  tuổi  lao  động  tối  thiểu  là  15  tuổi,  còn  tuổi  tối  đa    vẫn  có  nhiều  khác  biệt:  có  nước  quy  định  60,  65,  thậm  chí  có  nước  70, 75 tuổi hay Uùc không quy  định  tuổi  về  hưu;  Việt  Nam:  trẻ  em  dưới  15  tuổi,  người  cao  tuổi  trên  60 tuổi. So với nguồn nhân lực xã hội? 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 14 CHINH - Truong Quang Vinh
  15. Lực  lượng  lao  động  là  dân  số  trong  độ  tuổi  lao  động  thực  tế  có  việc  làm  và  những  người  thất  nghiệp (ILO). (Nhưng  ở  một  số  nước)  Lực  lượng  lao  động  =  số  người  có  việc  làm  +  số  người thất nghiệp. (rộng hơn) (VN, vì  ở nước ta số trẻ vị thành niên, số người  trên tuổi lao  động thực tế  đang làm việc chiếm tỉ  lệ khá cao). 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 15 CHINH - Truong Quang Vinh
  16. Việc  làm,  “Mọi  hoạt  động  lao động tạo ra nguồn thu nhập  không  bị  pháp  luật  ngăn  cấm  đều  được  thừa  nhận  là  việc  làm.”  (điều  13  Bộ  Luật  Lao  động ) 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 16 CHINH - Truong Quang Vinh
  17. 1. Khái niệm về -nguồn nhân lực : Về cơ bản, nguồn nhân lực (NNL) của một quốc gia hay của một tổ chức là tổng thể những tiềm năng lao động của con người có trong một thời kỳ nhất định phù hợp với kế hoạch và chiến lược phát triển (có thể tính cho 1 năm , 5 năm, 10 năm). Tiềm năng đó bao hàm tổng hòa tiềm năng về thể lực, trí lực và tâm lực của người lao động có thể đáp ứng một cơ cấu lao động cho nền kinh tế - xã hội nhất định hay cho một tổ chức nào đó. 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 17 CHINH - Truong Quang Vinh
  18. 2. Khái niệm này mở rộng hơn khái niệm lực lượng lao động mà trước đây chúng ta thường sử dụng chỉ nói đến những người trong độ tuổi lao động chỉ tính đến số lao động hiện hữu mà không chú ý đến con số tiềm năng chỉ chú ý về số lượng mà ít quan tâm đến chất lượng (thể lực, trí lực và tâm lực ) của người lao động. Chúng ta cũng cần phân biệt NNL với khái niệm vốn nhân lực chỉ tính đến những người lao động có đủ kiến thức và kỹ năng đáp ứng những nhu cầu lao động cho một nền kinh tế hay cho một tổ chức nhất định. 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH CHINH - Truong Quang Vinh 18
  19. 2- Khái niệm về -phát triển nguồn nhân lực : Có hai cách hiểu khác nhau, tùy theo mục tiêu phát triển NNL.  Caùch hieåu thöù nhaát cuûa caùc nhaø kinh teá ), khi noùi ñeán (cuûa moät toå chöùc cuï theå söï phaùt trieån NNL thöôøng taäp trung nhấn mạnh vào khía cạnh phát triển kỹ năng và thích ứng với yêu cầu về việc làm 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 19 CHINH - Truong Quang Vinh
  20. 2- Cách hiểu thứ hai và chung nhất (rộng hơn) là của hệ thống Liên hợp quốc. Sự phát triển NNL bao gồm việc giáo dục, đào tạo và sử dụng tiềm năng con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống. 04/10/16 TO CHUC NHAN SU HANH 20 CHINH - Truong Quang Vinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2