intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước: Chương 8 - ThS. Trương Quang Vinh

Chia sẻ: Nhẫn Nhẫn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:125

125
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 8: Đánh giá nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính nhà nước. Nội dung trình bày trong chương gồm: Những vấn đề về đánh giá hoạt động trong tổ chức, mục đích của đánh giá nhân sự trong tổ chức, quy trình đánh giá người lao động làm việc trong cơ quan nhà nước, các phương pháp đánh giá nhân sự trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, những vấn đề cần chú ý khi đánh giá nhân sự.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước: Chương 8 - ThS. Trương Quang Vinh

  1. Chương 8 Đánh giá nguồn nhân lực trong các  cơ quan quản lý hành chính nhà  nước. I. Những vấn đề về đánh giá hoạt động  trong tổ chức II.Mục đích của đánh giá nhân sự trong  tổ chức
  2. III.Quy trình đánh giá người lao động  làm việc trong cơ quan nhà nước. IV.Các phương pháp đánh giá nhân sự  trong các cơ quan quản lý hành chính  nhà nước. V.Những vấn đề cần chú ý khi đánh giá  nhân sự
  3. I. Những vấn đề về đánh giá hoạt động  trong tổ chức 1. Tầm quan trọng của việc đánh giá nhân sự  trong tổ chức 2. Nội dung công tác đánh giá 3. Những người làm công tác đánh giá 4. Thời điểm tiến hành đánh giá 5. Yếu tố pháp lý của việc đánh giá
  4. Đánh giá hoạt  động thực thi công việc của người  lao động trong các tổ chức là một công việc cần  thiết  để  nhằm  hoàn  thiện  không  ngừng  hoạt  động của họ.   Mọi  tổ  chức  đều  tiến  hành  đánh  giá  hoạt  động  của nguồn nhân lực trong tổ chức. Việc  đánh giá  được  tiến  hành  cho  các  đối  tượng  khác  nhau  và  cho những người nắm giữ các vị trí khác nhau.
  5. 1.Tầm quan trọng của việc đánh giá nhân sự  trong tổ chức Mọi  người  đều  thừa  nhận  tầm  quan  trọng  của  việc đánh giá.  Nếu  không  có  đánh  giá,  khó  có  thể  xác  định  được kế hoạch hành  động, hoạch  định chính sách phát triển chung của tổ  chức và phát triển nguồn nhân lực. Hiểu  được  điều  đó,  các  tổ  chức  đều  phải  làm  công  tác  đánh  gía  nguồn  nhân  lực  của  tổ  chức  mình.
  6. Đánh  giá  nguồn  nhân  lực  của  tổ  chức  để  xác  định  cụ  thể  những  yếu  tố  mà  nguồn nhân lực của tổ chức  đang phải  đối  mặt  và  đó  cũng  chính  là  cơ  sở  cho  nguồn nhân lực vượt qua  được những  khó  khăn,  thách  thức;  đánh  giá  nhằm  tạo  cơ  hội  để  tiếp  cận  và  giải  quyết  các  vấn  đề  một  cách  hiệu  quả  hơn,  với  mục  đích  phát  triển  nguồn nhân lực.
  7. 2.Nội dung công tác đánh giá 2.1­ Đánh giá hiệu quả làm việc của người lao  động trong cơ quan hành chính nhà nước 2.2­ Đánh giá năng lực và trình độ chuyên môn  nghiệp vụ của người lao động 2.3­ Đánh giá tiềm năng
  8. 2.4­ Đánh giá động cơ của người lao động trong  các cơ quan nhà nước
  9. 2.1­ Đánh giá hiệu quả làm việc của người lao  động trong cơ quan hành chính nhà nước Hiệu quả là môït khái niệm mang tính tương đối.  Đó là sự so sánh kết quả tạo ra với chi phí cần  thiết cho việc thực hiện. Hiệu quả cũng là sự so sánh hoạt động của  những người trên cùng một cương vị, vị trí. Hiệu quả cũng có thể là sự so sánh với mục tiêu  mà cơ quan , đơn vị đặt ra.
  10. ef∙fec∙tive  [i féktiv] adjective 1. producing a result: causing a result, especially  the desired or intended result • an effective remedy for headaches 2. having a striking result: successful, especially in  producing a strong or favorable impression on people • The painting had the characteristics of a winner, including  effective color use. 3. actual: actual or in practice, even if not officially or  theoretically so • he was effective ruler during the monarch’s last illness 4. officially in force: officially in force, operative, or  applicable • a regulation effective as from next month
  11. ef∙fi∙cient  [i físh’nt] adjective 1. well­organized: performing tasks in an organized and  capable way 2. able to function without waste: able to  function well or achieve a desired result without  waste • an efficient use of fuel 3. PHILOSOPHY acting directly to produce an effect:  acting directly to bring something into being or produce changes  in it • efficient cause [14th century. From Latin efficient­, present participle stem of efficere,  (see  EFFECT).] —
  12. —ef∙fi∙cient∙ly, adverb WORD KEY: USAGE NOTE See Synonyms at effective. Hiệu lực: ra sức làm việc (effort, efficacité ) Hiệu năng : năng lực làm việc nhiều hay ít  (rendement ) nhc hiệu suất Hiệu quả : có kết qủa (résultat) Hiệu nghiệm : cái thực chứng thành công  (efficacité ) Hiệu suất : sức làm việc được nhiều hay ít  ( rendement )
  13. năng lực [năng lực] danh từ. ability (for); capacity (for); efficiency (for); aptitude (for);  faculty (of, for); energy  phát huy năng lực  promote ability
  14. a·bil·i·ty [ə bíllətee] (plural a·bil·i·ties) noun 1. being able: the capacity to do something or perform successfully • It has the ability to perform well on really rough terrain. 2. talent: a particular talent or acquired skill • a student with great musical abilities 3. exceptional skill or intelligence: a high degree of general skill or competence • We need people of your ability. [14th century. Via Old French ablete, from Latin habilitas, “suitability, aptness,” from habilis, (see ABLE). The underlying sense is of suitable or sufficient power to do something.]  
  15. 2.2­ Đánh giá năng lực và trình độ chuyên môn  nghiệp vụ của người lao động Đây là một nội dung rất phức tạp của hoạt  động  đánh giá. Khái niệm năng lực cũng như trình  độ chuyên môn trên thực tế rất khó  phân biệt chi tiết.
  16. Một số người cho rằng trình  độ  chuyên  môn  nghiệp  vụ  chính  là  những  năng  lực  cần  thiết  để  thực hiện công việc một cách tốt  nhất. Cũng có người cho rằng kỹ năng  của người lao  động mới là  điều  cần thiết  để giúp họ hoàn thành 
  17. Chính vì vậy, năng lực , kỹ năng trong đánh giá có  thể sử dụng chung.  Đánh giá kỹ năng có thể xác định: Kỹ năng (năng lực) tốt, phục vụ tốt cho hoạt  động; Kỹ  năng,  năng  lực  chưa  tốt,  chưa  đáp  ứng  được yêu cầu; Kỹ  năng,  năng  lực  cần  mà  người  lao  động  chưa có; Những  kỹ  năng  không  cần  thiết  cho  công  việc mà người lao động có.
  18. Đánh  giá  năng  lực,  kỹ  năng  của  người  lao  động rất phức tạp. Do  đó,  để công  việc  đánh  giá  đúng,  cần  xây  dựng  chuẩn cho các loại kỹ năng.
  19. 2.3­ Đánh giá tiềm năng Tiềm năng của người lao  động  trong  tổ  chức  chính  là  khả  năng  có  thể  chuyển  đổi,  tiếp  thu  các  kỹ  năng  mới  một  cách  nhanh  chóng hiệu quả.
  20. Tiềm năng của người lao động sẽ thể hiện thông  qua  đào  tạo,  bồi  dưỡng  các  kỹ  năng  mới  nhằm  phục vụ cho đòi hỏi mới của tổ chức. Nhiều người có thể có những năng lực,  kỹ  năng  hiện  tại  đáp  ứng  được  công  việc  hiện  tại,  nhưng  khả  năng  nhận  thức,  tiếp  thu  những  nội  dung  mới  rất  hạn chế và  điều  đó cũng có nghĩa là họ  có tiềm năng thấp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2