intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 7+8 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

36
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 7+8 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Hợp đồng trong Tư pháp quốc tế; Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Tư pháp quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 7+8 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang

  1. PGS.TS. LÊ THỊ NAM GIANG www.giangle.edu.vn ©, Nam Giang, 1997-2016
  2. Đề cương bài giảng 1. Hợp đồng trong Tư pháp quốc tế 1.1. Khái quát về hợp đồng trong tư pháp quốc tế. 1.2. Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng. 2. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong TPQT 2,1, Khái quát 2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về BTTH ngoài hợp đồng ©, Nam Giang, 1997-2016
  3. Văn bản pháp luật 1.  BLDS 2015, Phần thứ V 2.  Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Điều 67, 68, 69) 3.  Tập quán Incoterms 2010 4.  Bộ luật Hàng hải (Đ.3, 5) 5.  Luật Hàng không dân dụng (Điều 4) ©, Nam Giang, 1997-2016
  4. 1. Hợp đồng trong Tư pháp quốc tế ©, Nam Giang, 1997-2016
  5. 1.1 Khái quát về hợp đồng trong Tư pháp quốc tế ©, Nam Giang, 1997-2016
  6. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ©, Nam Giang, 1997-2016
  7. BÀI TẬP 1. Vụ việc trên có được xác định là vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài hay không? Cơ sở pháp lý? 2. Phân tích ý nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài trong các quan hệ hợp đồng. 3. Toà án Việt Nam có thẩm quyền đối với tranh chấp trên không? Cơ sở pháp lý? ©, Nam Giang, 1997-2016
  8. 4. Giả sử tòa án Việt Nam được xác định là có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên thì theo anh (chị), Tòa án sẽ áp dụng pháp luật nước nào nhằm: 4.1. Xác định năng lực hành vi dân sự của các bên ký kết hợp đồng. Cơ sở pháp lý? 4.2. Xác định tính hợp pháp của hình thức hợp đồng. Cơ sở pháp lý? 4.3. Giả sử trong hợp đồng trên hai bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật của Pháp để giải quyết tất cả các tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng trên thì pháp luật nước nào sẽ được Tòa án Việt Nam áp dụng? Cơ sở pháp lý ©, Nam Giang, 1997-2016
  9. 5. Phân tích điều kiện để luật do các bên lựa chọn có hiệu lực. 6. Bằng các kiến thức về TPQT, anh chị hãy phân tích nguyên tắc mà toà án Việt Nam cần áp dụng nhằm xác định hệ thống pháp luật áp dụng để giải quyết tranh chấp trên? ©, Nam Giang, 1997-2016
  10. 1.1 Khái niệm •  Hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài •  Phân nhóm hợp đồng có yếu tố nước ngoài: 3 nhóm cơ bản: •  Hợp đồng thương mại quốc tế •  Hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài •  Hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài Ý nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ hợp đồng ©, Nam Giang, 1997-2016
  11. 1.1 Khái niệm Phân biệt nội dung nghiên cứu của TPQT và LDS, Luật TMQT về hợp đồng ©, Nam Giang, 1997-2016
  12. 1.2. Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng
  13. 1.2.1. Khái niệm xung đột pháp luật hợp đồng -  Khái niệm -  Phương pháp giải quyết: + Phương pháp xung đột + Phương pháp thực chất -  Nguồn luật điều chính: ©, Nam Giang, 1997-2016
  14. Giải quyết xung đột pháp luật về tư cách chủ thể của các bên Tư cách chủ thể: - NLHVDS của cá nhân: + Luật quốc tịch + Luật nơi cư trú -  NLPLDS của pháp nhân: Luật QT của PN -  Pháp luật VN- so sánh Lưu ý: Đối với người không quốc tịch hoặc có từ 2 quốc tịch ©, Nam Giang, 2016
  15. Giải quyết xung đột pháp luật về tư cách chủ thể của các bên Pháp luật Việt Nam: -  NLHVDS của cá nhân: Điều 674 BLDS 2015. -  NLPLDS của pháp nhân: Điều 676 BLDS 2015. - Pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch hoặc có từ 2 quốc tịch: Điều 672 BLDS năm 2015. ©, Nam Giang, 2016
  16. Giải quyết xung đột pháp luật về tư cách chủ thể của các bên THẨM QUYỀN KÝ KẾT ©, Nam Giang, 2016
  17. 1.2.3. Giải quyết xung đột pháp luật về hình thức của hợp đồng -  Hình thức hợp đồng -  Luật nơi giao kết hợp đồng -  Pháp luật VN: Điều 683 BLDS 2015 -  HĐTTTP ©, Nam Giang, 1997-2016
  18. 1.2.4. Giải quyết XĐPL về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng Luật lựa chọn -  Điều kiện có hiệu lực -  Nguồn luật được chọn -  Thời điểm chọn luật -  Ý nghĩa của nguyên tắc chọn luật áp dụng -  Mối quan hệ giữa vấn đề chọn luật áp dụng và chọn TA có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. ©, Nam Giang, 1997-2016
  19. 1.2.5. Giải quyết XĐPL về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng Trường hợp không chọn luật áp dụng -  Luật nơi giao kết hợp đồng; -  Luật có mối quan hệ gắn bó nhất với hợp đồng; -  Luật nơi thực hiện hợp đồng; -  Luật của nước người bán; -  ….. ©, Nam Giang, 1997-2016
  20. 1.2.5. Giải quyết XĐPL về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng •  HĐTTTP •  Pháp luật Việt Nam: So sánh quy định của BLDS 2005 và BLDS 2015 ©, Nam Giang, 1997-2016
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2