intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

1.053
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế bao gồm những nội dung về cơ sở hình thành TTHCM về đại đoàn kết dân tộc; lực lượng đại đoàn kết dân tộc; hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc; vai trò của đoàn kết quốc tế; lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức; nguyên tắc đoàn kết quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

  1. CHƯƠNG NĂM
  2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế I/ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Những cơ sở hình thành TTHCM về đại đoàn kết dân tộc Cơ sở 1: Từ truyền thống yêu nước, đoàn kết của cộng đồng dân tộc Cơ sở 2: từ thực tiễn Việt Nam và thế giới Cơ sở 3: lý luận chủ nghĩa Mác – Lê-nin: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng “Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
  3. 1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc a.  Đại  đoàn  kết  dân  tộc  là  vấn  đề  có  ý  nghĩa  chiến  lược, quyết định thành công của cách mạng : ­  HCM xác định đoàn kết là lẽ sinh tồn của dân tộc . Lúc nào  dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập , tự  do  .  Trái  lại  lúc  nào  dân  ta  không  đoàn  kết  thì  bị  nước  ngoài  xâm chiếm . ­ Trong  thời  đại  ngày  nay  ,  kẻ  thù  của  cách  mạng  mang  tính  quốc tế , kẻ thù liên minh trên phạm vi thế giới ,  đàn áp các  dân  tộc  nên  cách  mạng  muốn  thành  công  phải  có  lực  lượng  cách mạng trong nước và lực lượng to lớn của quốc tế ủng hộ  . ­ Để  thưc  hiên  đai  đoàn  kết  tạo  ra  sức  mạnh  to  lớn  cho  cách  mạng , phải biết phân biệt rõ ai là bạn , ai là thù . Phải làm cho  tăng bạn , bớt thù 3
  4. ­ HCM đã khái quát nhiều luận điểm nói lên vai trò to lớn của  đại đoàn kết dân tộc : • Đoàn kết làm ra sức mạnh. • Đoàn kết là lực lượng vô định. • Đoàn kết là thắng lợi. • Đoàn kết là điểm mẹ, điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con  cháu đều tốt.  HCM khẳng định : “Đoàn kết­ Đoàn kết­ Đại đoàn kết            Thành công­ Thành công­ Đại thành công” (Hồ Chí Minh toàn tập. Tập10, trang 607 ) Thực tiễn cách mạng VN, nhờ chính sách mặt trận đúng đắn  của Đảng và Bác Hồ mà cách mạng  đã giành được thắng lợi  to lớn. 4
  5. b.  Đại  đoàn  kết  dân  tộc  là  mục  tiêu,  nhiệm  vụ  hàng  đầu của cách mạng ­ Trong tư tưởng HCM thì:  Yêu nước + Nhân nghĩa + Đoàn  kết là nguồn gốc của mọi thắng lợi. Vì  vậy  :  Đại  đoàn  kết  phải  trở  thành  nhiệm  vụ  hàng  đầu,  phải  được  quán  triệt  trong  mọi  lĩnh  vực  của  cách  mạng. HCM  xác  định  rõ  mục  đích  của  Đảng  là  Đoàn  kết  toàn  dân ­ Phụng sự Tổ Quốc. ­  Để thực hiện mục tiêu đoàn kết dân tộc :  • Thấm nhuần quan điểm quần chúng lấy dân làm gốc. • Gần gũi quần chúng, lắng nghe quần chúng. • 5
  6. ­ Đại  đoàn  kết  dân  tộc  phải  trở  thành  nhiệm  vụ  hàng  đầu  của  Đảng,  nhiệm  vụ  hàng  đầu  của  mỗi  giai  đoạn  cách  mạng ­ Đại đoàn kết dân tộc phải là  nhiệm vụ hàng đầu của cả  dân tộc : Theo chủ nghĩa Mác­Lênin và tư tưởng HCM thì cách  mạng  là  sự  nghiệp  của  quần  chúng  .  Đảng  có  sứ  mệnh  tuyên truyền , thức tỉnh , tập hợp , đoàn kết quần chúng ,  tạo  thành  sức  mạnh  vô  địch  trong  cuộc  đấu  tranh  giành  độc lâp cho dân tộc. 6
  7. 2.Lực lượng đại đoàn kết dân tộc a.  Đại  đoàn  kết  dân  tộc  là  đại  đoàn  kết  toàn  dân:      ­  Đại đoàn kết dân tộc có nghĩa là phải tập hợp được tất cả  mọi  người  dân  trong  nước  vào  một  khối  trong  cuộc  đấu  tranh chung nhằm giải phóng dân tộc , xây dựng nước nhà      ­ Đại đoàn kết toàn dân bao gồm mọi người dân Việt Nam ,  không phân biệt già trẻ , gái trai , giàu nghèo – trong đó đông  đảo nhất , chiếm tuyệt đại đa số là công nhân và nông dân –  công nông là hai giai cấp bi  áp bức nặng nề nhất , có tinh    thần cách mang triệt để nhất . • HCM  sử  dụng  một  cách  rõ  ràng,  toàn  diện  và  đầy  sức  thuyết phục khái niệm DÂN và NHÂN DÂN . Theo  HCM  thì  Dân  và  Nhân  dân:  là  mọi  con  dân  nước  Việt,  là  con  Rồng  cháu  Tiên.  Nó  vừa  chỉ  mỗi  con  người  cụ thể, vừa chỉ tập hợp của đông đảo quần chúng  7
  8. ­ “Đoàn  kết  của ta không những rộng rãi mà còn lâu  dài, đoàn kết để thống nhất đất nước mà còn phải  đoàn kết để xây dựng nước nhà, vì vậy ai có tài, có  đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và nhân dân  thì  phải  đoàn  kết  với  họ”  (  Hồ  Chí  Minh  toàn  tập.  Tập7, trang 438 ) (Ta được HCM dùng để chỉ Đảng, cũng vừa để chỉ  mọi người VN nói chung) . 8
  9. b.Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc                Để  xây  dựng  khối  đại  đoàn  kết  toàn  dân  phải  kế  thừa và phát huy truyền thống yêu nước, nhân nghĩa,  đoàn kết của dân tộc • Đại đoàn kết phải có lòng khoan dung và độ lượng,  phải  vì  lợi  ích  chung  của  cách  mạng  mà  trân  trọng  cái  phần  thiện,  phần  tốt  của  mỗi  con  người  (dù  là  nhỏ nhất) để qui tụ, tập hợp rộng rãi mọi người . HCM  dùng  hình  ảnh  “Sông  to,  biển  rộng”(lòng  nhân ái, khoan dung) thì “bao nhiêu nước cũng chứa  được”  còn  “cái  chén  nhỏ,  cái  đĩa  con”  (chỉ  thói  nhỏ  nhen, ích kỉ) thì chỉ “chút nước là tràn”( Hồ Chí Minh  toàn tâp, tập5, tr644 ) 9
  10. “ Cũng như năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài, trong  mấy mươi triệu người có người thế này, người thế nọ  nhưng thế này hay thế nọ đều là dòng dõi tổ tiên ta vậy  nên  phải  có  lòng  khoan  dung  độ  lượng”(  Hồ  Chí  Minh  toàn tập, tập4, tr246­247 ) ­ Để đoàn kết rộng rãi dân tộc HCM yêu cầu phải có niềm  tin vững chắc vào nhân dân. Tin dân là nguyên tắc tối cao  để đoàn kết, tập hợp rộng rãi dân tộc ­ HCM coi dân là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là nguồn  sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc. 10
  11. 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là  mặt trận dân tộc thống nhất : ­ Theo HCM thì dân tộc chỉ trở thành lực lượng cách mạng khi dân  tộc  được  tập  hợp,  tổ  chức  giác  ngộ  về  mục  đích  đấu  tranh,  về  đường lối chính trị đúng đắn. Nếu không được như vậy thì dù đông  đến cả trăm triệu người cũng chỉ là số đông không có sức mạnh. ­ Mặt trận dân tôc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân  yêu nước , nơi tập hợp mọi công dân nước Việt , không chỉ ở trong  nước mà còn bao gồm cả những người Việt Nam định cư  ở nước  ngoài  ­ Tùy theo từng thời kì căn cứ vào yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng ,  tên  gọi  của  mặt  trận  có  thể  khác  nhau  :  Hội  phản  đế  đồng  minh  (1930)  ,  Mặt  trận  Dân  chủ  (1936)  ,    Mặt  trận  nhân  dân  phản  đế  (1939)  ,  Mặt trận Việt Minh (1941) ,  Mặt trận Liên Việt (1946) ,  Mặt trân dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960), Mặt trân  Tổ quốc Việt Nam (1955) 11
  12. b.  Nguyên  tắc  cơ  bản  để  xây  dựng  và  hoạt  động  của mặt trận dân tộc thống nhất : HCM nêu lên  4 nguyên tắc : Nguyên tắc 1  : Mặt trận phải được xây dựng trên  nền tảng của khối liên minh công ­ nông ­ trí thức  do Đảng lãnh đạo  12
  13. Theo  HCM  đây  là  nguyên  tắc  cốt  lõi  của  chiến  lược  đại đoàn kết dân tộc ­ Liên minh công – nông – trí thức là nền tảng vì : “Họ là người trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất  cho xã hội, là các giai cấp đông đảo nhất, bị áp bức  bóc  lột  nặng  nề  nhất  và  chí  khí  cách  mạng  của  họ  cũng chắc chắn, bền bĩ hơn các tầng lớp khác”( Hồ  Chí Minh toàn tập,tr241 ). • HCM đã coi quan hệ giữa mặt trận đoàn kết dân tộc  và  liên  minh  công  ­  nông  ­  trí  thức  là  mối  quan  hệ  giữa dân tộc và giai cấp. Mối quan hệ biện chứng đó  tạo ra sức mạnh to lớn cho cách mạng mà không kẻ  thù nào phá nổi. 13
  14. ­ Đảng phải lãnh đạo mặt trận: • Chỉ  có  Đảng  mới  đánh  giá  đúng  vai  trò  to  lớn  của quần chúng nhân dân. • Chỉ có Đảng mới vạch ra đường lối để lôi kéo,  tập hợp quần chúng. HCM  xác  định  mối  quan  hệ  giữa  Đảng  và  mặt  trận khác là máu thịt : • Không có mặt trận ­ Đảng không có lực lượng. • Không  có  Đảng  ­  Mặt  trận  không  thể  hình  thành,  phát  triển  và  phương  hướng  để  hoạt  động. 14
  15.   Để lãnh đạo được mặt trận: • Đảng  phải  có  chính  sách  mặt  trận  đúng  đắn,  phù hợp trong từng  giai đoạn cách mạng. • Đảng phải dùng phương pháp giáo dục, thuyết  phục, nêu gương,     lấy lòng chân thành để đối  xử,  cảm  hóa.  HCM  cho  rằng  quyền  lãnh  đạo  của Đảng không phải do Đảng tự phong mà là  do quần chúng  tự thừa nhận. 15
  16. ­ Đảng phải là thành viên của mặt trận: • Vì Đảng ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh  dân  tộc  và  giai  cấp,  là  sản  phẩm  của  sự  kết  hợp  chủ  nghĩa  Mác  –  Lênin  vào  phong  trào  công nhân và phong trào yêu nước. • Vì Đảng đại biểu cho lợi ích, trí tuệ, danh dự  của dân tộc và nhân dân lao động. →  Đảng phải đứng vào đội ngũ của dân tộc, phải  là thành viên của mặt trận dân tộc thống nhất.  16
  17. Nguyên tắc 2: Mặt trận dân tộc thống nhất phải  hoạt động  trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi  cơ bản của các tầng lớp nhân dân . • HCM  cho  rằng  mặt  trận  chỉ  có  thể  thực  hiện  mục  tiêu  đoàn kết khi có sự nhất trí về mục tiêu và lợi ích. Theo HCM thì chỉ có thể đoàn kết khi có chung mục  đích,  chung  số  phận.  Nếu  không  suy  nghĩ  như  nhau,  không  có  chung  mục  đích,  chung  số  phận  thì  dù  có  kêu  gọi  đoàn  kết  thế  nào  đi  nữa  đoàn  kết  vẫn  không  có  được .   ĐỘC  LẬP­  TỰ  DO  là  mục  đích  chung  là  mẫu  số  chung  của  ngọn  cờ  đoàn  kết,  là  nguyên  tắc  bất  di,  bất dịch để qui tụ, tập hợp đông đảo nhân dân . 17
  18. ­ Theo HCM trên cơ sở xác định lợi ích chung,  tối  cao  phải  xác  định  quyền  lợi  cơ  bản  của  các tầng lớp nhân dân tham gia mặt trận. Quyền lợi cơ bản đó phải được xác định cụ  thể từng giai đoạn, trên các lĩnh vực : o Cách  mạng  tháng  Tám  :  Độc  lập  dân  tộc  –  Người cày có ruộng o Đổi mới : Dân giàu – nước mạnh 18
  19. Nguyên tắc 3: Mặt trận  dân tộc thống nhất  phải hoạt động  theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết  ngày càng rộng rãi, bền vững. Vì mặt trận là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của  cả dân tộc cho nên phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp  thương dân chủ. Hiệp thương dân chủ là : • Tất cả các vấn đề của mặt trận phải được các thành  viên của mặt trận bàn bạc công khai đi đến nhất trí. • Đảng lãnh đạo mặt trận nhưng chủ trương chính sách  của Đảng cho mặt trận phải trình bày trước mặt trận  và  cùng  với  các  thành  viên  mặt  trận  bàn  bạc,  hiệp  thương để đi đến thống nhất. 19
  20. ­ Để  thực  hiện  nguyên  tắc  hiệp  thương  dân  chủ  HCM  nêu rõ : • Phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân. • Giải  quyết  hài  hòa  quan  hệ  độc  lập  dân  tộc  và  giai  cấp,  lợi  ích  chung  và  lợi  ích  riêng,  lợi  ích  lâu  dài  và  lợi ích trước mắt. • Phải  thấm  nhuần  lợi  ích  chung,  tôn  trọng  lợi  ích  riêng. →   HCM chỉ rõ nếu làm tốt hiệp thương, dân chủ sẽ  củng  cố  được  mối  quan  hệ  bền  chặt,  đồng  thuận  nhằm  thực  hiện  mục  tiêu  4  “chữ  đồng”  của  nhân  dân  ta  là  :  ĐỒNG  TÌNH,  ĐỒNG  SỨC,  ĐỒNG  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0