intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 11 NC - LỰC LO-REN-XƠ

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

246
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức - Trình bày được phương của lực Lo- ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực lo-ren-xơ, công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ. - Nắm được nguyên tắc lái tia điện tử (êlectron) bằng từ trường. Kỹ năng - Xác định phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. - Giải thích ứng dụng lực Lo-ren-xơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 11 NC - LỰC LO-REN-XƠ

  1. LỰC LO-REN-XƠ A. MụC TIÊU BÀI HọC  Kiến thức - Trình bày được phương của lực Lo- ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực lo-ren-xơ, công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ. - Nắm được nguyên tắc lái tia điện tử (êlectron) bằng từ trường.  Kỹ năng - Xác định phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. - Giải thích ứng dụng lực Lo-ren-xơ. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm về chuyển đọng của êlectron trong từ trường. - Hình vẽ xác định chiều lực Lo-ren-xơ. b) Dự kiến ghi bảng: ( chia làm hai cột). Bài 32. Lực Lo-ren-xơ. 1)Thí nghiệm: SGK. d) Độ lớn của lực Lo-ren-xơ:
  2. 2)Lực Lo-ren-xơ: f  q v.B a) Khái niệm: SGK. 1) ứng dụng: b) Phương: SGK Đèn hình (Vô tuyến truyền c) Chiều: SGK (Quy tắc bàn tay trái) hình). 4) Bài tập ứng dụng: (Phiếu học tập) 2. Học sinh - Ôn lại lực tác dụng len dòng điện, quy tứac bàn tay trái. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnhvề ứng dụng lực Lo-ren-xơ. A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1(.. phút): Ổ định tổ chức. Kiiem tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Yêu cầu HS cho biết tình hình - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của của lớp. thầy. - Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2(.. phút): Bài mới: bài 32: Lực Lo-ren-xơ.
  3. Phần 1: Thí nghiệm Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm - Làm thí nghiệm, HD HS quan - Thảo luận để đưa ra nhận xét. sát để đưa ra nhận xét. - Trình bày nhận xét. - Trình bày nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét. Hoạt động 3(.. phút): Phần 2: Lực lo-ren-xơ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm, đư ra khái - Yêu cầu HS lực dó gọi là lực Lo- niệm. ren-xơ. - Tìm hiểu khái niệm lực lo-ren- xơ. - Trình bày khái niệm. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 2.a. - Đọc SGK. - Thảo luận về phương của lực. - Tìm phương lực Lo-ren-xơ. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Trình bày. - Nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS đọc phần 2.b. - Đọc SGK.
  4. - Thảo luận nhóm về chiều của lực. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Tìm chiều của lực Lo-ren-xơ. - Nhận xét - Trình bày. - Yêu cầu HS đọc phần 2.c. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Tìm đọ lớn của lực Lo-ren-xơ. - Đọc SGK. - Trình bày. - Thảo luận nhóm về độ lớn của - Nhận xét. lực. - Yêu cầu HS đọc phần 3. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Tìm hiểu những ứng dụng của - Nhận xét. lực Lo- ren-xơ. - Nêu ứng dụng mà em biết. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 4(.. phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài. - Ghi nhận kiến thức. - Đọc “Em có biết” trang 161.
  5. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5(.. phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm p ( - Ghi nhớ lời nhắc của GV. trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2