intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng về Quản trị học: Chương 4

Chia sẻ: Nguyen Quan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

170
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Hoạch định và chiến lược thuộc bài giảng Quản trị học, trong chương học này sẽ giới thiệu đến người học các mục tiêu cần tìm hiểu sau: Giải thích tầm quan trọng của chức năng hoạch định, trình bày những yếu tố căn bản của hoạch định chiến lược và hoạch định tác nghiệp, bàn luận về tác dụng của mức độ đa dạng hóa trong hoạch định, bàn luận về ba cấp độ của chiến lược và hoạch định, tiến trình hoạch định, giải thích mô hình các chiến lược cạnh tranh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng về Quản trị học: Chương 4

  1. Chương 4 HOẠCH ĐỊNH & CHIẾN LƯỢC 1
  2. Mục đích nghiên cứu  Giải thích tầm quan trọng của chức năng hoạch định  Trình bày những yếu tố căn bản của hoạch định chiến lược và hoạch định tác nghiệp  Bàn luận về tác dụng của mức độ đa dạng hóa trong hoạch định.  Bàn luận về ba cấp độ của chiến lược và hoạch định.  Tiến trình hoạch định.  Giải thích mô hình các chiến lược cạnh tranh. 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 2
  3. Hoạch định Hoạch định là tiến trình  Lựa chọn viễn cảnh, sứ mệnh, mục tiêu cho tổ chức  Lựa chọn chiến lược để đạt được mục tiêu  Phân bổ nguồn lực 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 3
  4. Lợi ích và chi phí của hoạch định Lợi ích Chi phí  Sự phối hợp tốt hơn  Thời gian và tiền bạc  Tập trung suy nghĩ về  Trì hoãn việc ra quyết tương lai định  Kích thích sự tham gia  Hệ thống kiểm soát hiệu quả 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 4
  5. Các loại hoạch định trong tổ chức Phạm vi Khung thời gian Đặc trưng Mức độ thường Sử dụng xuyên sử dụng Chiến lược Dài hạn Định hướng Đơn dụng Chiến thuật Ngắn hạn Cụ thể Thường xuyên 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 5
  6. Các loại hoạch định  Kế hoạch dài hạn  Kéo dài 3 năm hoặc 5, hoặc 7 năm  Kế hoạch ngắn hạn  Thường kéo dài trong 1 năm 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 6
  7. Các loại hoạch định  Kế hoạch định hướng và kế hoạch cụ thể 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 7
  8. Các loại hoạch định  Kế hoạch chi tiết  Các mục tiêu được xác định rõ ràng, và không có lý do gì để giải thích sai.  Các gì, khi nào, ở đâu, bao nhiêu, được thực hiện bởi ai  Kế hoạch định hướng  Những kế hoạch linh hoạt và trình bày những đường lối tổng quát  Đi từ đâu đến đâu 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 8
  9. Các loại hoạch định  Kế hoạch đa dụng  Là một kế hoạch mà kế hoạch này đang diễn ra và đưa ra sự hướng dẫn cho những hoạt động được lặp đi lặp lại nhiều lần trong tổ chức. Bao gồm  Chính sách  Thủ tục  Quy tắc  Kế hoạch đơn dụng  Kế hoạch được sử dụng để đáp ứng một sự kiện hoặc một tình huống nào đó. Bao gồm  Chương trình  Ngân sách 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 9
  10. Các loại hoạch định  Hoạch định chiến lược là một tiến trình 1) Chẩn đoán môi trường bên trong và bên ngoài của tổ chức 2) Quyết định về một tầm nhìn và sứ mệnh 3) Xác định mục tiêu chung 4) Hình thành và lựa chọn những chiến lược tổng quát để đạt được mục tiêu 5) Phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu của tổ chức.  Hoạch định dự phòng 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 10
  11. Các loại hoạch định  Bốn nội dung chính của hoạch định chiến lược  Viễn cảnh và sứ mệnh  Các mục tiêu  Chiến lược  Phân bổ nguồn lực 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 11
  12. Các loại hoạch định  Hoạch định tác nghiệp liên quan đến việc đưa ra các quyết định cụ thể về: làm cái gì, ai sẽ làm và làm như thế nào- với phạm vi thời gian trong 1 năm hoặc ít hơn. 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 12
  13. Các loại hoạch định Các khía cạnh so sánh Hoạch định chiến lược Hoạch định chiến thuật - Mục đích - Bảo đảm hiệu quả và sự tăng trưởng - Phương tiện để thực thi các kế hoạch trong dài hạn chiến lược - Đặc tính - Tồn tại và cạnh tranh như thế nào. - Hoàn thành các mục tiêu cụ thể như thế nào - Thời gian - Dài hạn (thường 2 năm hoặc hơn ) - Thời hạn ngắn hơn thường một năm hoặc ít hơn - Tần suất hoạch định - Mỗi lần thường 3 năm - Mỗi lần sáu tháng trong năm - Điều kiện để ra quyết định - Không chắc chắn và rủi ro - Ít rủi ro - Nơi kế hoạch đầu tiên được phát triển - Nhà quản trị cấp trung đến cấp cao -Nhân viên, và gởi lên các nhà quản trị cấp trung gian - Mức độ chi tiết -Thấp về mức độ chuẩn hóa - Cao 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 13
  14. Mức độ đa dạng hóa và hoạch định  Đa dạng hóa liên quan đến sự đa dạng của sản phẩm/dịch vụ mà tổ chức cung ứng và số lượng thị trường khác nhau mà nó phục vụ.  Những câu hỏi giúp nhận định những rủi ro và cơ hội tiềm tàng khi theo đuổi đa dạng hóa gồm:  Cái gì chúng ta có thể làm tốt hơn các hãng khác nếu thâm nhập vào thị trường mới?  Các nguồn lực chiến lược- Con người, tài chính và những nguồn khác cần có để thành công trong thị trường mới là gì?  Chúng ta sẽ tham gia vào trong thị trường mới hoặc chúng ta liên kết với người chiến thắng?  Chúng ta học được gì qua sự đa dạng hóa, và chúng ta được tổ chức để học nó một cách đầy đủ không? 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 14
  15. Quy mô đa dạng hóa và phạm vi hoạch định Rộng General Electric Lucent technologies hoạch chiến Cemex lược định vi Proflowers.com Hẹp Thấp Cao Công ty đơn doanh Công ty có lĩnh vực nổi trội Công ty có ngành liên quan Công ty không liên quan Quy mô đa dạng hoá 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 15
  16. Các cấp chiến lược và hoạch định  Chiến lược cấp công ty tập trung đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh nào, phân bổ các nguồn lực cho các lĩnh vực kinh doanh ra sao và cách thức để phát triển và phối hợp giữa các đơn vị kinh doanh này. Xem xét công ty kinh doanh cái gì, trên thị trường nào   Định hướng cho các kế hoạch khác  Đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU)  Các chiến lược tăng trưởng  Hội nhập thuận chiều  Hội nhập ngược chiều  Hội nhập ngang  Đa dạng hóa đồng tâm  Đa dạng hóa kết hợp 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 16
  17. Các cấp chiến lược và hoạch định  Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh liên quan đến việc phân bổ các nguồn lực và các hoạt động cho một sản phẩm hay dịch vụ nhằm đạt được mục tiêu mong muốn trong việc phục vụ một thị trường cụ thể.  Ba câu hỏi căn bản của chiến lược cấp đơn vị kinh doanh: 1. Ai sẽ được chúng ta phục vụ? 2. Những nhu cầu nào của khách hàng sẽ được thỏa mãn? 3. Nhu cầu của khách hàng sẽ được thỏa mãn như thế nào? 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 17
  18. Các cấp chiến lược và hoạch định  Chiến lược chức năng liên quan đến các hoạt động và nguồn lực cam kết được xác định cho hoạt động sản xuất, marketing, nguồn nhân lực, tài chính, và những lĩnh vực chức năng khác của tổ chức.  Chiến lược sản xuất  Chiến lược marketing  Chiến lược tài chính 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 18
  19. Các cấp chiến lược và hoạch định của công ty General Electric Gốm 3 giám đốc điều hành, 5 vị đứng đầu các lĩnh vực, và 20 bộ phận tham mưu Cấp công ty Trọng tâm: Đánh giá các hoạt động kinh doanh mới; phân bổ các nguồn lực cho các đơn vị kinh doanh chiến lược; hợp tác các lĩnh vực kinh doanh; giải quyết các vấn đề luật pháp; đánh giá các dự định quan trọng Cấp đơn vị CEO của CEO của CEO của CEO của 33 kinh doanh GE Aircraft NBC GE đơn vị khác Appliances Cấp chức Marketing Marketing Marketing Các bộ phận chức năng Nguồn nhân Nguồn nhân Nguồn nhân năng trong mỗi đơn lực lực lực vị kinh doanh Tài chính/ Tài chính/ Tài chính/ Kế toán Kế toán Kế toán Các chức năng Các chức năng Các chức năng khác khác khác 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 19
  20. Tiến trình hoạch định Bước 2: Phát hiện các cơ hội và đe doạ Bước 4: Bước 5: Bước 1: Phát triển các chiến Chuẩn bị kế hoạch Phát triển sứ mệnh và lược chiến lược các mục tiêu Bước 3: Chẩn đoán các điểm mạnh và điểm yếu Bước 8: Bước 7: Bước 6: Tiếp tục hoạch định Kiểm tra và đánh giá Chuẩn bị kế hoạch kết quả chiến thuật 11/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2