intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

205
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài ôn tập môn vật lí 12', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 12

  1. BÀI ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 12 1. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108m/s. Năng lượng của photon với ánh sáng có b ước sóng λ = 0,5 µm là: A. ε = 3 ,975.10 -19 J C. ε = 2,48.10-6 MeV B. ε = 2,48 eV D. Cả 3 câu đều đúng. 2. Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng 0,59 µm. Năng lượng của photon tương ứ ng tính ra eV là: A. 2eV B. 2,1eV C. 2,2eV D.2,3eV 3. Chùm ánh sáng tần số f = 4,10 14 Hz, năng lượng photon của nó là: C. ε = 2 ,65.10-17J D. ε = 1,66.10 -18J A. ε = 1 ,66eV B. ε = 1,66MeV 4. Chọn câu trả lời sai. Chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,25μm thì: A. ε = 7 ,95.10-19J B. ε = 4,97.10 -16eV C. Tần số f = 1,2.1015 Hz D.Chu kì T = 8,33.10 -16 s 5. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6 µm sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s, nếu công suất p hát xạ của đèn là 10W. A. 1,2.1019 hạt/s B. 4,5.1019 hạt/s C. 6.1019 hạt/s D. 3.1019 hạt/s 6. Cường độ của dòng quang điện bão hoà trong tế bào quang điện là 16 µA. Số electron đến catốt trong 1s là: A. 10 20 B. 1016 C. 10 14 D.1013 -34 8 7. Cho h = 6,625.10 Js; c =3.10 m/s. Công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn λ0 của kim loại là: A. 0,625µm B. 0,525µm C. 0,675µm D. 0,585µm 8. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là λ0 = 0,6 µm. Công thoát của kim loại đó: A. 3,31.10 -20 J C. 3,31.10 -18J B. 2,07eV D.20,7eV 9. Công thoát của electron đối với vo nfram là 7,2.10-19J. Chiếu vào vonfram ánh sáng có λ = 0,18µm thì: A. Eđomax = 10,6.10-19J B. Eđomax = 4.10-19J C. Eđomax = 7,2.10-19J D. Eđomax = 3,8.10-19J 10. Chiếu bức xạ có λ = 0,36 µm lên lá kim loại thì có Ibh = 3 µA. Biết A = 2,48eV. Số lectron bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây là: A. N = 2,88.1013 B. N = 3,88.1013 C. N = 4,88.10 13 D. N = 1,88.10 13 11. Natri có A = 2 ,48eV. Chiếu bức xạ có λ = 0,36µm thu được Ibh = 3µA. Giới hạn quang điện của Natri là: A. λ0 = 0 ,56µm B. λ0 = 0,46µm C. λ0 = 0,5 µm D. λ0 = 0 ,75µm 12. Dùng ánh sáng có bước sóng λ1 thì hiệu điện thế hãm là Uh. Nếu ánh sáng có λ2 = 0,5 λ1 thì hiệu điện thế hãm có giá trị: D. Một giá trị khác A. 0,5Uh B. 2Uh C. 4Uh 13. Chiếu bức xạ có λ = 0,56µm vào một tế bào quang điện, electron thoát ra có động năng ban đầu thay đổi từ 0 đến 5,38.10 -20J. A. λ0 = 0 ,66µm B. λ0 = 0 ,645µm C. λ0 = 0 ,56µm D. λ0 = 0 ,595µm 14. Chiếu ánh sáng trắng có λ = 0,14μm đến 0,75µm vào một tế b ào quang điện có công thoát A0 = 2,07eV. v0max là: A. 5,8.105 m/s B. 4,32.10 5 m/s C. 3.10 5 m/s D. Một giá trị khác. 15. Hiệu điện thế hãm tương ứng với ánh sáng kích thích có bước sóng λ là 1,26V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là: A. 0,61.10 6 m/s B. 0,5.106 m/s C. 0,45.10 6 m/s D. 0,66.10 6 m/s 16. Biết hiệu điện thế hãm Uh = - 0,76V, công thoát electron khỏi kim loại là A = 2,27eV. Bước sóng của ánh sáng là: A. λ = 0,41μm B. λ = 0,55μm C. λ = 0,16μm D. λ = 0,82μm 17. Cesi có giới hạn quang điện là 0,65µm. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ thì v0max = 5.10 5 m/s. Công thoát electron của Cesi là: A. 3,058.10-17J B. 3,058.10-18J C. 3,058.10-19J D. 3,058.10-20J 18. Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu thế hãm 3V. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang đ iện bằng: A. 1,03.10 6 m/s B. 1,03.105 m/s C. 2,03.105 m/s D. 2,03.10 6 m/s 19. Catốt của một tế b ào quang điện có λ0 = 0 ,3µm được chiếu sáng bằng bức xạ 0,25 µm thì: A. v0max = 540m/s B. v0max = 5 ,4km/s C. v0max = 54km/s D. v0max = 540km/s 20. Cho e =1,6.10 -19 C; me = 9,1.10-31 kg. Biết hiệu điện thế hãm là 12V. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang êlectron là: A. 1,03.10 5 m/s B. 2,89.106 m/s C. 4,12.10 6 m/s D. 2 ,05.106 m/s 21. Chiếu một ánh sáng có λ = 0,42μm. Biết hiệu điện thế hãm là 0,95V. Công thoát của electron khỏi bề mặt catốt là: A. 4,73.10 -19 J B. 2,95 eV C. 2eV D. 0,95 eV
  2. 22. Chiếu bức xạ λ’= 1,5 λ thì hiệu thế hãm giảm còn một nửa. Biết λ = 662,5nm. Công thoát của electron đối với kim loại là: A. A = 1.10-20J. B. A = 1.10-19J. C. A = 1.10-18J. D. A = 1.10-17J 23. Cho h = 6,625.10 -34Js ;c =3.108 m/s. Giới hạn quang điện của Rb là 0,81µm. Công thoát electron khỏi Rb là: A. 2,45.10 -20 J C. 2,45.10 -18J B. 1,53eV D.15,3eV 24. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 20kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó b ằng: A. 6,21.10 -11 m B. 6,21.10 -10 m C. 6,21.10 -9 m D. 6,21.10 -8 m 25. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là bao nhiêu biết rằng ống phát được tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là λmin = 10Å A. U = 12,24 V B. U = 124,2 V C. U = 1,242kV D. U = 12,24kV 26. Một ống Rơnghen phát ra b ức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10-11m.Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là: A. 2,1kV B. 21kV C. 3,3kV D. 33kV 27. Giới hạn quang điện của Cesi là 0,65µm. Khi chiếu bằng ánh sáng có λ = 0 ,4μm. Vận tốc ban đầu cực đ ại của quang electron là: A. 8,12.10 5 m/s B. 7,1.106 m/s C. 6,49.10 5 m/s D. 5.10 6 m/s 28. Kim loại có A = 2,2eV. Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng λ. Biết Uh= - 0,4V. Tần số và bước sóng của bức xạ là: A. f = 4,279.1014Hz; λ = 0,478μm B. f = 6,279.1014Hz; λ = 0,778μm 14 D. f = 6,279.1014Hz; λ = 0,478μm C. f = 5,269.10 Hz; λ = 0,778μm 29. Chiếu bức xạ có λ = 0,546μm thì có Ibh = 2mA. Công suất bức xạ P = 1,515W. Biết v0max = 4 ,1.105m/s. Công thoát A là: A. 2,48.10 -19J B. 2,68.10-19J C. 3,88.10 -19J D. 2,28.10 -19J 30. Công thoát eletrôn của một quả cầu kim loại là 2,36eV. Chiếu ánh sáng có λ = 0 ,3μm. Quả cầu đặt cô lập sẹ có điện thế bằng: A. 1,8V B. 1,5V C. 1,3V D.1,1V 31. Electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E M = - 1,5 eV sang EL = -3,4 eV. Bước sóng của b ức xạ phát ra là: A. 0,434 µm B. 0,486 µm C. 0,564 µm D.0,654 µm -10 32. Cho bán kínhqu ỹ đạo Bo thứ nhất là 0,53.10 m. Bán kính qu ỹ đạo Bo thứ 5 là: A. 2,65.10 -10m B. 0,106.10 -10m C. 10,25.10 -10m D. 13,25.10 -10m 33. Kim loại có A = 2,62eV. Chiếu vào kim lo ại này hai b ức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 µm; λ2 = 0,4 µm thì hiện tượng quang điện: A. Xảy ra với cả hai bức xạ. B. Không xảy ra với cả hai bức xạ. C. Xảy ra với bức xạ λ1, không xảy ra với bức xạ λ2 D. Xảy ra với bức xạ λ2, không xảy ra với bức xạ λ1. 34. Khi chiếu vào nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản bức xạ mà photon có năng lượng 6eV. Nguyên tử Hydro: A. không hấp thu photon. B. hấp thu photon và chuyển lên trạng thái có n = 3. C. hấp thu photon và chuyển lên trạng thái có n = 4. D. bị ion hóa. 35. Trong quang phổ Hydro, b ước sóng d ài nhất của dãy Laiman là 0,1216µm, b ước sóng ngắn nhất của dãy Banme là 0,3650µm. Hãy tính b ước sóng ngắn nhất của bức xạ mà Hydro có thể phát ra: A. 0,4866µm B. 0,2434µm C. 0,6563µm D. 0.0912µm  36. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều ho à xung quanh vị trí cân bằng với chu kỳ T = s. Đặt 10 trục tọa độ Ox nằm ngang, gốc O tại vị trí cân bằng. Cho rằng lúc t =0, vật ở vị trí có li độ - 1 cm và được truyền vận tốc 20 3 cm/s theo chiều dương. Khi đó phương trình dao động của vật có dạng: A. x = 2 sin ( 20t -  /6) cm. B. x = 2 sin ( 20t -  /3) cm . C. x = 2 sin ( 20t -300) cm. D. x = 2 sin ( 20t +  /6) cm. 37. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Biết rằng lúc t = 0 vật ở vị trí cân b ằng và có vận tốc 50 cm/s hướng sang trái.Đặt trục tọa độ Ox nằm ngang, gốc tọa độ O tại vị trí cân b ằng và chiều d ương sang trái.Bỏ qua khối lượng của lò xo. Cho biết: lò có độ cứng k = 40 N/ m; vật có khối lượng m = 100 g. Phương trình dao động của vật là:  A. x = 2 ,5 sin( 20t ) cm . B. x = 2,5 sin (20t - ) cm 2
  3. C. x = 2,5 sin ( 20t – 1800 ) cm. D. x = 2,5 sin ( 20t +  ) cm 38 Khi đặt vào hai đầu cắm của b àn là loại 200V- 1 KW vào mạch điện xoay chiều u= 200 2 sin (100  t +  /2) (v),coi độ tự cảm trong b àn là không đáng kể khi đó biểu thức dòng điện chạy qua bàn là có thể là : A. i = 5 sin 100(  t)(A) B. i = 5 2 sin 100 (  t )(A) i = 5 2 sin(100  t-  /2) (A) D. i = 5 2 sin 100 (  t +  /2) (A) C 39 Một sóng âm 450Hz truyền trong không khí. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền âm có độ lệch p ha /2 rad cách nhau 0,2 m. Vận tốc truyền âm trong không khí bằng: A. 90 m/s B. 180 m/s C. 360 m/s D. 45 m/s 40. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tại hai điểm A và B đặt các nguồn sóng kết hợp có dạng y = a sin (100  t) với a tính bằng cm, t tính bằng s; vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 1 m/s. Biết AB = 9 cm.Giữa hai điểm A, B có số đường hypebol mà tại đó dao động mạnh nhất là; A. 5 đường. B. 8 đường. C. 19 đ ường. D. 9 đường. 41 Một chất điểm dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm, tần số 5 Hz. Vận tốc trung bình của chất điểm khi nó đi từ vị trí tận cùng bên trái qua vị trí cân b ằng đến vị trí tận cùng bên phải là : A. 0,5 m. B. 2m. C. 1m. D. 1,5 m. 42 Một chất điểm dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 6 cm và chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ - 3 cm đến 3 cm là A. T/ 4. B. T /3. C. T/ 6. D. T/ 8 43. Mạch dao động điện từ riêng, tại thời điểm t điện tích trên tụ là 10 6 t ) nC, khi đó cường độ dòng đ iện hiệu dụng có giá trị: q = 36 cos( 6 B. 6.10 6 A. A. 6 mA. C. 3 2 mA D. 3 2 A 44. Mạch dao động điện từ riêng với cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm là L = 4mH và tại thời điểm t điện 10 6 tích trên tụ q = 32 sin( t ) nC, khi đ ó điện dung của tụ điện (C) và chu kỳ T có giá trị là: 6 A. C = 9 F ; T = 12  .10 -6 s. B. C = 9 nF ; T = 12  .10-6 s. 6 D. C = 9 F ; T = 12.10 -6 s C. C= 9 F ; T = 12  .10 s 45. Năng lượng điện trường trong mạch dao động điện từ là một đại lượng: A. không đổi theo thời gian. B. tỷ lệ với bình phương thời gian. C. biến đổi điều hòa theo thời gian. D. biến đổi tuyến tính theo thời gian. 46. Năng lượng điện từ trong mạch dao động CL là : A. W = CU2 /2. B. W = LI2 /2. C. W = LI2 D. W = CU02 47 Một mạch dao động, cuộn cảm có L = 1 mH, tụ điện có C = 0,1 H. Tần số riêng của mạch có giá trị: A. 1,6 . 10 4 Hz B. 3,2 . 104 Hz C. 1,6 . 10 3 Hz D. 3,2 . 103 Hz 48: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lồi có bán kính 40cm, cho ảnh có chiều cao b ằng 2/5 chiều cao của vật. Khoảng cách từ vật đến gương là: A. 20cm B. 60cm C. 30cm D. 45cm 49. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một gương cầu, cách gương 30cm, ta thấy có một ảnh cùng chiều và lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của gương cầu là: A. f = -60cm B. f = 60cm C. f = 30cm D. f = -30cm 50: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt f1 = 0,5cm và f2 = 4cm. Khoảng cách giữa hai kính là 17,5cm. Một người mắt bình thường (có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm) đặt mắt sát sau thị kính để quan sát vật nhỏ AB mà không điều tiết. Độ bội giác của kính hiển vi khi đó là: A. 120 B. 150 C. 162,5 D. 218,75
  4. 51: Cho h = 6,625.10 -34 Js; c = 1.108 m/s; e = 1,6.10 -19C. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng  = 0,3m lên catốt của một tế b ào quang điện thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt một hiệu điện thế UAK = -1,4V. Công thoát electron của kim loại dùng làm catôt là: A. 6,625.10-20 (J) C. 4,385.10-20 (J) B. 6,625.10-19 (J) D. 4,385.10-19 (J) 52 Trên vành kính lúp có ghi ký hiệu X10. Tiêu cự của kính lúp là: A. 4cm B. 5cm C. 10cm D. 2,5cm 53 Một người cận thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 12,5cm, giới hạn nhìn rõ của mắt là 37,5cm. Khi mắt chuyển từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa thì đ ộ tụ của thuỷ tinh thể thay đổi một lượng là: A. 2 điôp B. 4 điôp C. 1 điôp D. 6điôp 54 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Iâng, ánh sáng đ ơn sắc có  =0,42 m. Khi thay ánh sáng khác có bước sóng ’ thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng ’ là. A. 0,42 m B. 0,63 m C. 0,36 m D. 0,24 m 55 Một chất phóng xạ có độ phóng xạ giảm 4 lần sau 7 ngày đêm. Chu kỳ bán rã của chất này là. A. 14 ngày B. 7 ngày C. 3,5 ngày D. 28 ngày 222 Rn là chất phóng xạ  rồi biến thành hạt nhân. 56 86 220 224 218 216 X X X X A. B. C. D. 82 90 84 84 57 Bức xạ nào dưới đây thể hiện tính chất hạt mạnh nhất? A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. D. Tia Rơnghen C. Tia gamma 58 Chất phóng xạ Po210 (Polôni) có chu kỳ bán rã 138 ngày. Tính khối lượng Polôni có độ phóng xạ 1Ci A. m = 0,112mg B. m = 0 ,222mg. C. m = 0,122mg D. m = 0,125mg
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2