intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Vật Lý 12 - Bài 13: Các Mạch Điện Xoay Chiều

Chia sẻ: Mi Dino | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:19

136
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài này, ta nghiên cứu dòng điện xoay chiều xuất hiện trong một mạch điện khi giữa hai đầu của mạch điện có tác dụng một điện áp xoay chiều. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Vật Lý 12 - Bài 13: Các Mạch Điện Xoay Chiều

  1. KÍNH CHÀO QUÝ  THẦY CÔ! BÀI 13:  CÁC MẠCH ĐIỆN  Đặng Gia Khang – 12A3
  2. nghiên cứu dòng  điện xoay chiều  xuất hiện trong  một mạch điện khi  giữa hai đầu của  mạch điện có tác  dụng một điện áp  xoay chiều.
  3. Thực nghiệm và Lý thuyết đã chứng tỏ: Nếu  cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn  mạch có dạng:   i = I0cos( t +  ) = I     cos( 2 ω t) Thì điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có cùng  tần số ω và u có dạng:        u = U0cos(ω t +φ ) = U     cos( 2 t +  ) Với Δ = φ u­ φ i gọi là độ lệch pha giữa u và i. + Nếu Δ  > 0: u sớm pha Δ  so với i. + Nếu Δ  
  4. I/ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ  CÓ ĐIỆN TRỞ Nối hai đầu mạch chỉ có điện trở R vào  điện  áp  xoay  chiều  u  =  U     2  cosω t  như  hình vẽ.   Vì đây là dòng điện trong kim loại nên theo định luât  Ohm:  u U i= = 2 cos ωt r R Nếu ta đặt:   Thì dòng điện i chạy qua điện trở là: U I= R i = I 2 cos ωt
  5. Định luật: Cường độ hiệu  dụng trong mạch điện xoay  chiều chỉ có điện trở có giá  trị bằng thương số giữa điện  áp hiệu dụng và điện trở của  mạch. Nhận xét: Cường độ tức thời trong  mạch cùng pha với điện áp tức thời hai  đầu mạch.
  6. II/ MẠCH  ĐIỆN  XOAY   CHIỀU  CHỈ CÓ  TỤ ĐIỆN
  7. + Bố trí TN như hình bên. 1. Thí Nghiệm + Nhận xét:   ­ Tụ điện không cho dòng  điện một chiều đi qua. ­ Dòng điện xoay chiều có  thể tồn tại trong mạch điện  có chứa tụ điện.
  8. 2. Khảo sát  mạch điện  xoay chiều chỉ  có tụ điện.
  9. tấm bên trái  của tụ điện: u = U 0 cos ωt = U 2 cos ωt •  Cường độ  dòng điện  trong mạch:q = Cu = CU 2 cos ωt ∆q Khi         và        i= là những đại  ∆t ∆q ∆t luộng vô cùng  ∆q ế phải  nhỏ thì v củi=a                 ∆t             dq               là đạo  i= hàm của q theo  dt t : dq � π� i= = −ωCU 2 sin ωt i = U ωC 2 cos � ωt + � dt � 2� Theo đó, ta tính  được:
  10. � π� i = U ωC ωt + � i = I 2 cos � u = U 2 cos ( ωt ) � 2� i = I 2 cos ( ωt ) � π� ωt − � u = U 2 cos � � 2� U Nếu đặt               thì ta có:                              và I= 1 ωC Nếu pha ban đầu bằng 0, thì:                         và Ta có thế viế=t 1 U Z I= C ωC Z C Phát biểu:  “Cường độ hiệu dụng trong mạch chỉ chứa tụ điện có giá  trị bằng thương số điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và dung  và n ếu đ kháng c ặt                  thì ủa m ạch.”  ­ ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI MẠCH CHỨA TỤ  ĐIỆN
  11. “Trong mạch điện xoay chiều tụ  So sánh pha dao  điện là phần tử có tác dụng làm  đườ cho c ộng c ủa u và i ng độ dòng điện tức thời  sớm pha л/2  so với điện áp tức  thời.” 
  12. Ý nghĩa của dung kháng Zc là đại lượng biểu  hiện sự cản trở dòng  điện xoay chiều của  t ụ. Ø  Nếu C càng lớn thì Zc càng nhỏ →  dòng điện xoay chiều bị cản trở ít. Ø   Nếu  ω   lớn  (tức  là  dòng  điện  cao  tần)  thì  Zc  nhỏ  →   dòng  điện  xoay  chiều  bị  cản  trở  ít  và  ngược lại. Ø  Gây ra sự trễ pha  /2 của điện áp so với cường độ dòng điện.
  13. III/ MẠCH ĐIỆN  XOAY CHIỀU CHỈ CÓ  CUỘN CẢM THUẦN Cuộn cảm thuần là cuộn cảm có  điện trở không đáng kể, khi dòng  điện xoay chiều chạy qua cuộn  cảm sẽ xảy ra hiện tượng tự cảm.
  14. 1. Hiện tượng tự cảm trong mạch điện xoay chiều u AB Nếu đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có dạng : = U 0 cos(ωt + φu ) (V ) Thì:  i = I 0 cos(ωt + φi ) ( A)  Từ thông riêng của cuộn cảm thuần :            = Li  Suất điện động tự cảm trong cuộn cảm thuần ở thời điểm t:  di ec = etc = − L = I 0 Lω sin(ωt + φi ) dt
  15. 2. Khảo sát mạch điện  xoay chiều chỉ có cuộn  Đcặả m thu t vào hai đ ầnột điện áp xoay chiều. Giả  ầu L m i = I 2 cos ωt sử i trong mạch là: Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm thuần: di � π� u = L = −ω LI 2 sin ωt = ω LI 2 cos � ωt + � dt � 2�   Vậy điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là: U = ω LI U ZL =   L : Cảm kháng ( ) Suy ra: I = ωL Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn  Đặt:  Z L = ωL cảm thuần, Cường độ hiệu dụng có giá trị  U bằng thương số của điện áp hiệu dụng và  Ta có:  I = cảm kháng của mạch. Z L
  16. KẾT LUẬN: Trong mạch điện  xoay chiều có một  cuộn cảm thuần,  cường độ dòng  điện trễ pha π/2 so  với điện áp.
  17. 3. Ý nghĩa của cảm kháng + Đặc  trưng cho  tính chất 
  18. TÓM TẮT KIẾN THỨC
  19. Thank you!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2