intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bản vẽ kỹ thuật - Bài tập hướng dẫn trình bày

Chia sẻ: Mạc Văn Giang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:126

348
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bài tập về hình học, họa hình, vẽ kỹ thuật, các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp mẫu, hệ thống các bảng tra cứu liên quan tới việc vẽ và thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam là những nội dung chính trong 3 phần của Tài liệu Bài tập & hướng dẫn trình bày bản vẽ kỹ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu để có thêm Tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bản vẽ kỹ thuật - Bài tập hướng dẫn trình bày

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ KHOA CƠ KHÍ TH.S MẠC VĂN GIANG BÀI TẬP & HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hải Dương, năm 2014
  2. LƠI GIỚI THIỆU Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống. Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kỹ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất. Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công…Trong đời sống, bản vẽ kỹ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách có hiệu quả và an toàn: - Bản vẽ kĩ thuật là "ngôn ngữ" chung dùng trong kĩ thuật - Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học – kỹ thuật khác... Nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Sao Đỏ, giảng viên bộ môn CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY, khoa Cơ Khí đã chủ động biên tập nội dung cuốn sách “Hướng dẫn trình bày bản vẽ kỹ thuật- dùng cho ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí”; Tài liệu này sẽ góp phần phục vụ cho công tác giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên trong nhóm học phần Hình họa-Vẽ kỹ thuật, Vẽ kỹ thuật nâng cao, làm tài liệu tham khảo trong quá trình sinh viên làm Đồ án. Cuốn sách được biên tập gồm 3 nội dung: - Các bài tập về hình học-họa hình, vẽ kỹ thuật. - Các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp mẫu. - Hệ thống các bảng tra cứu liên quan tới việc vẽ và thiết kế theo TCVN. Các giảng viên và sinh viên có thể lựa chọn nội dung trong các phần của cuốn Sách sao cho phù hợp với các ngành học khác. Trong quá trình biên tập tác giả đã được sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của giảng viên bộ môn để cuốn sách được hoàn thành. Tôi xin chân trọng cảm ơn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian và trình độ còn hạn chế, khó tránh khỏi nhừng sai sót, tác giả mong nhân được những ý kiến đóng góp xin gửi về theo địa chỉ: Bộ môn Cơ sở thiết kế máy, khoa Cơ khí trường Đại học Sao Đỏ, 24 Thái Học, Phường Sao Đỏ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Sao Đỏ, tháng 9 năm 2014 TÁC GIẢ
  3. 1. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ NÉT VẼ CHIỀU RỘNG TT TÊN NÉT VẼ CÁCH VẼ ỨNG DỤNG NÉT VẼ 1 Nét liền đậm b Đường bao thấy Đường dóng, đường kích thước, 2 Nét liền mảnh b/2 đường gạch mặt cắt Nét gạch chấm 15 3 Đường trục, đường tâm, quỹ 3 b/2 mảnh đạo chuyển động Nét lượn sóng 4 Đường cắt lĩa, giới hạn phần hoặc dích dắc b/2 hình cắt và hình chiếu 4 1 5 Nét đứt b/2 Đường bao khuất, cạnh khuất 15 3 6 Nét gạch chấm đậm Đường bao phần tử trước mặt b cắt Nét hai chấm gạch 15 5 Đường bao phần lân cận, vị trí 6 b/2 giới hạn mảnh Hình 1.1. Quy cách trình bày của các nét vẽ *) Trị số độ dày nét vẽ tiêu chuẩn: 0.05 0.09 0.13 0.15 0.18 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.50 0.53 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00 1.06 1.20 1.40 1.58 2.00 2.11. A C G K E D B Hình 1.2. Ứng dụng của các nét vẽ A: Nét liền đậm D: Đường dích dắc K: Nét hai chấm gạch B: Nét liền mảnh E: Nét đứt C: Nét lượn sóng G: Nét chấm gạch mảnh 1
  4. 2. KHUNG TÊN, BẢNG KÊ CHI TIẾT TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT 5 KHUNG TÊN 5 Khung bản vẽ Mép giấy Hình 2.1 Sơ đồ vị trí khung tên 185 7 8 25 15 10 20 20 20 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 10 BẢN VẼ CHẾ TẠO 15 Sđ S.lg Số tài liệu Chữ ký Ngày BÁNH RĂNG CÔN Th. kế Đặng H Long 23-4 Dấu Khối lượng Tỷ lệ 55 5 H. dẫn Mạc V Giang 1:1 10 KTCN Mạc V Giang KTKT Mạc V Giang Tờ 1 Số tờ 02 Vật liệu: 40X Bộ môn VKT&CSTKM 15 Duyệt Tạ H Phong Khoa Cơ khí trường ĐHSĐ Hình 2.2 Khung tên sản xuất (theo TCVN 3821-83) 8 75 10 35 15 12 30 2 7 1 7 V.t Tên gọi S lg Vật liệu Đơn vị T.số Ghi chú 10 Hình 2.3 Bảng kê tương ứng với khung tên sản xuất (theo TCVN 3821-83) 2
  5. 140 20 30 15 Người vẽ Mạc Văn Giang 05-4 8 Kiểm tra Tạ Hồng Phong BÁNH RĂNG 32 TL 1:1 8 BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY Vật liệu: C45 KHOA CƠ KHÍ SL:1000ct 8 25 Hình 2.4 Khung tên trường học (theo TCVN 3821-83) 10 25 45 10 25 25 7 7 V.t Ký hiệu Tên gọi Số lg Vật liệu Ghi chú 10 Hình 2.5 Bảng kê tương ứng khung tên trường học (theo TCVN 3821-83) 3
  6. 3. VẼ HÌNH HỌC ∅20 Ø10 2x45° 2x45° Ø17 15 23 2 R1 1 R8 ∅9 110 R20 R2 R4 30 R23 R23 11 18 R10 R2 3 ∅10 R1 R5 3 R25 27 R12 Hình 3.1. Móc cẩu (đơn) Hình 3.2. Móc cẩu (kép) R6 R50 R13 ∅23 ∅12 R2 4 R3 R15 4 R2 R15 R9 R45 5 R2 6 R5 3 ∅16 ∅44 Hình 3.3. Móc cài Hình 3.4. Móc cài 4
  7. 3. VẼ HÌNH HỌC R59 ∅16 ∅21 R3 R 22 R15 R3 R8 79 4 6 8 R2 0 63 R26 R13 43 0 R1 99 54 R20 R3 ∅13 R3 R15 Hình 3.5. Nắp Hình 3.6. Cá 30 ∅10 5 ∅20 R10 0 R5 ∅35 R10 ∅15 35 25 R25 ∅11 R21 R8 R8 5 68 R4 ∅25 R10 R79 30 R10 R5 33 R10 R5 R5 10 0 R5 ∅20 18 30 ∅40 Hình 3.7. Bệ máy Hình 3.8. Cần gạt 5
  8. 4. BÀI TOÁN VỀ VỊ TRÍ VÀ GIAO Bài 4.1. Xác định giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng chiếu đứng? B1 A1 X B2 A2 Bài 4.2. Tìm giao điểm của đường thẳng chiếu bằng d và mặt phẳng Q tạo bởi đường thẳng p cắt q? q1 p1 d1 X p2 q2 d2 Bài 4.3. Xác định giao tuyến của hình phẳng ABC với mặt phẳng a ? ma A1 C1 B1 X B2 C2 na A2 6
  9. 4. BÀI TOÁN VỀ VỊ TRÍ VÀ GIAO Bài 4.4. Xác định giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng Q(p//q)? p1 q1 d1 X d2 q2 p2 Bài 4.5. Xác định giao điểm của đường thẳng m với mặt phẳng Q( A,d)? A1 m1 d1 X m2 d2 A2 Bài 4.6. Xác định giao tuyến của đường thẳng m với mặt phẳng Q(q,d)? q1 m1 d1 X q2 d2 m2 7
  10. 4. BÀI TOÁN VỀ VỊ TRÍ VÀ GIAO Bài 4.7. Xác định giao tuyến của mặt thẳng P(a,b) với Q(c,d)? a1 b1 c1 d1 X a2 c2 b2 d2 Bài 4.8. Xác định giao tuyến của đường thẳng d với mặt phẳng Q? d1 ma X na d2 8
  11. 4. BÀI TOÁN VỀ VỊ TRÍ VÀ GIAO Bài 4.9. Vẽ giao của chóp SABCD với mặt phẳng chiếu đứng? S1 P1 A1 C1 B 1 =D 1 D2 A2 S2 C2 B2 Bài 4.10. Vẽ giao của mặt nón với các mặt lănh trụ? 9
  12. 4. BÀI TOÁN VỀ VỊ TRÍ VÀ GIAO BÀI 4.11. Cho mặt hình lặng trụ chiếu đứng và mặt hình chóp. Hãy vẽ giao của hai mặt đó? BÀI 4.12. Vẽ giao của hình nón cụt với mặt cầu? 10
  13. 4. BÀI TOÁN VỀ VỊ TRÍ VÀ GIAO Bài 4.13 Vẽ giao của hai mặt nón? S1 T1 S2 T2 11
  14. 4. BÀI TOÁN VỀ VỊ TRÍ VÀ GIAO Bài 4.14. Vẽ giao của hai mặt hình chóp với mặt hình năng trụ? 12
  15. 5. BÀI TOÁN VỀ LƯỢNG Bài 4.15. Cho đường thẳng l và đường chiếu bằng t. Hãy tìm trên l các điểm cách t một đoạn bằng a cho trước? l1 t1 l2 t2 Bài 4.16. Xác định độ dài đoạn thẳng AB và góc nghiêng của nó so với các mặt phẳng hình chiếu? B1 A1 X B2 A2 13
  16. 5. BÀI TOÁN VỀ LƯỢNG Bài 4.17. Tìm khoảng cách từ điểm A tới đường thẳng d? A1 d1 X A2 d2 Bài 4.18. Tìm khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng P(d//e)? A1 e1 d1 X d2 A2 e2 14
  17. 5. BÀI TOÁN VỀ LƯỢNG Bài 4.19. Cho điểm A và đường mặt m. Dựng tam giác vuông cân ABC sao cho cạnh huyền BC nằm trên đường thẳng m? m1 A1 X m2 A2 Bài 4.20. Cho điểm A và đường bằng m. Tìm khoảng cách từ điểm A tới đường thẳng m? m1 A1 X m2 A2 Bài 4.21. Cho điểm A và hình chiếu đứng B1 của điểm B. Tìm hình chiếu bằng của điểm B biết đoạn thẳng AB = 40mm? A1 B1 X A2 15
  18. 6. VẼ 3 HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Hình 5.1 Hình 5.2 Hình 5.3 Hình 5.4 20 Hình 5.5 Hình 5.6 16
  19. 6. VẼ 3 HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Hình 5.7 Hình 5.8 Hình 5.9 Hình 5.10 17
  20. 7. VẼ HÌNH CHIẾU THỨ 3-VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ∅36 15 ∅25 12 7 14 14 10 28 15 9 50 35 28 16 15 5 30 10 68 R5 20 Hình 6.1 Hình 6.2 19 32 27 12 70 R16 40 21 12 138 72 29 26 32 45 76 8 ∅16 Hình 6.3 Hình 6.4 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2