intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Điều khoản bảo mật thông tin và điều khoản cấm cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

221
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hoạt động nhượng quyền thương mại đầu tiên trên thế giới xuất hiện từ khoảng những năm 50 của thế kỉ trước. Vào những năm 80 và 90, thế giới chứng kiến sự bùng nổ những thương vụ nhượng quyền thương mại của các thương hiệu tên tuổi trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống, đồ ăn nhanh, giáo dục, đào tạo, thời trang, bất động sản, du lịch như KFC, Mc Donald’s, Qualitea, Starbuck Café, Lotteria, Jollibee, Aptech, Mariott, Hyatt… Bắt đầu từ năm 2001 - 2002 cho đến nay, Việt Nam cũng đã chứng kiến các giao dịch...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Điều khoản bảo mật thông tin và điều khoản cấm cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi TS. Hoµng ThÞ Thanh Thñy * oạt động nhượng quyền thương mại thống nhượng quyền của các tập đoàn tên H đầu tiên trên thế giới xuất hiện từ khoảng những năm 50 của thế kỉ trước. Vào tuổi trên thế giới. Về cơ bản, kinh doanh nhượng quyền những năm 80 và 90, thế giới chứng kiến sự thương mại hoạt động thông qua việc bên bùng nổ những thương vụ nhượng quyền nhận quyền được phép phân phối hàng hoá, thương mại của các thương hiệu tên tuổi dịch vụ mang thương hiệu, nhãn hiệu, hình trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống, đồ ăn thức quảng cáo hay các biểu tượng mang nhanh, giáo dục, đào tạo, thời trang, bất động tính thương mại khác của bên nhượng quyền sản, du lịch như KFC, Mc Donald’s, Qualitea, đồng thời có quyền tiếp cận các số liệu về Starbuck Café, Lotteria, Jollibee, Aptech, hoạt động kinh doanh của hệ thống nhượng Mariott, Hyatt… quyền, các bí quyết công nghệ tiếp thị sản Bắt đầu từ năm 2001 - 2002 cho đến nay, phẩm và dịch vụ tới khách hàng để đạt hiệu Việt Nam cũng đã chứng kiến các giao dịch quả kinh doanh cao nhất. Trong các hợp đồng nhượng quyền thương mại đối với một số nhượng quyền thương mại, các điều khoản thương hiệu Việt tên tuổi như Cà phê Trung bảo mật thông tin (confidential clause) và Nguyên, Phở 24. Gần đây, xuất phát từ điều khoản cấm cạnh tranh (non-competitive những khó khăn trong cơ chế thực thi các clause) thường được các bên thoả thuận để cam kết WTO về việc mở cửa thị trường đảm bảo giá trị thương mại và tính thống phân phối tại Việt Nam cho nhà đầu tư nước nhất chung của toàn bộ hệ thống nhượng ngoài, đặc biệt là những vướng mắc liên quyền, bảo vệ quyền lợi của bên nhượng quan đến cơ chế điều tra nhu cầu kinh tế quyền khi cung cấp bí quyết kinh doanh và (Economic Need Test - ENT) khi làm thủ tục chuyển giao công nghệ cho bên nhận quyền. xin mở cơ sở bán lẻ thứ cấp, các nhà đầu tư Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập nước ngoài có xu hướng phân phối hàng hoá trung phân tích hai loại điều khoản kể trên và dịch vụ của mình qua cơ chế nhượng trong hợp đồng nhượng quyền thương mại quyền thương mại với các đối tác phân phối theo quy định của pháp luật Việt Nam trên cơ trong nước, nhằm duy trì kiểm soát chất sở tham khảo các quy định liên quan theo pháp lượng sản phẩm và dịch vụ của mình tại thị luật CHLB Đức và Liên minh châu Âu (EU). trường Việt Nam. Xu hướng này tạo đà cho * Giảng viên Khoa luật các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hệ Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 43
  2. nghiªn cøu - trao ®æi 1. Khung pháp lí điều chỉnh hoạt động (Treaty on the Functioning of the European kinh doanh nhượng quyền thương mại Union)(3) và các phán quyết liên quan của theo pháp luật Việt Nam và CHLB Đức Toà án châu Âu. Theo định nghĩa tại Điều 284 Luật 2. Nghĩa vụ bảo mật thông tin trong thương mại năm 2005,(1) nhượng quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại thương mại là hoạt động thương mại, theo Các bí mật trong hoạt động kinh doanh đó, bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu được coi là phần quan trọng trong hệ thống bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua nhượng quyền thương mại. Những bí mật bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ với trong kinh doanh không bao gồm các thông điều kiện: 1) Việc mua bán hàng hoá và cung tin được công khai, có khả năng tiếp cận đối ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ với công chúng mà chỉ bao gồm những chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy thông tin cần giữ bí mật vì lợi ích kinh tế và định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, thương mại của bên nhượng quyền. tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu Theo Điều 1 Quy định (EC) số 2797/1999, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, các bí quyết (know-how) được hiểu là những quảng cáo của bên nhượng quyền và 2) bên kiến thức thực tế không được đăng kí bản nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ quyền, hình thành từ việc khảo nghiệm và giúp cho bên nhận quyền trong việc điều kinh nghiệm của bên nhượng quyền, mang hành hoạt động kinh doanh. tính xác định, bí mật và cơ bản; giữ bí mật là Bản thân các quy định về lĩnh vực này việc đảm bảo toàn bộ các bí quyết này hoặc cũng còn khá mới mẻ với pháp luật CHLB việc sắp xếp và trật tự các phần của bí quyết Đức. Khi giải quyết các tranh chấp liên quan này không được công khai và dễ tiếp cận; đến hợp đồng nhượng quyền thương mại, cơ tính cơ bản thể hiện ở việc các bí quyết này quan giải quyết tranh chấp thường phải tham bao gồm các kiến thức cần thiết phục vụ cho khảo các phán quyết của toà án thương mại việc sử dụng, bán hoặc bán lại sản phẩm, và dân sự, các quy định về đại diện thương dịch vụ của bên nhận quyền; tính xác định mại trong Bộ luật thương mại, các quy định thể hiện các bí quyết này được mô tả đầy đủ về thoả thuận hạn chế cạnh tranh của Luật đến mức có thể kiểm tra được đặc tính bí cạnh tranh, các quy định liên quan đến bảo mật và cơ bản của các bí quyết đó. vệ người tiêu dùng và đặc biệt là Quy định Về nội dung, các bí mật trong hoạt động số 2790/1999 của Uỷ ban châu Âu về các kinh doanh bao gồm các bí mật kinh doanh, nhóm ngoại lệ đối với các thoả thuận theo quy trình vận hành hệ thống và bí quyết chiều dọc (Commission Regulation (EC) No. công nghệ. Giá trị thương mại của các bí 2790/1999 - The European Commission’s quyết công nghệ và kinh doanh trong hệ Block Exemption for Vertical Agreement – thống nhượng quyền sẽ phụ thuộc vào việc Quy định (EC) số 2797/1999),(2) Điều 101 Hiệp các thông tin này có được giữ bí mật hay ước về quy chế hoạt động của Liên minh không. Do vậy, để bảo vệ toàn bộ hệ thống châu Âu có hiệu lực từ ngày 01/12/2009 nhượng quyền, các bí quyết công nghệ, bí 44 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
  3. nghiªn cøu - trao ®æi quyết kinh doanh và vận hành hệ thống phải mại hay không. Trên thực tế, các thoả thuận được giữ bí mật đối với bên thứ ba. Nếu các về giữ bí mật thông tin có thể được lập thành bí quyết công nghệ và bí mật kinh doanh văn bản riêng (Confidential Agreement) hoặc không được bảo vệ, toàn bộ hệ thống nhượng cũng có thể được nêu kèm trong các thoả quyền có nguy cơ sớm bị tan rã. thuận tiền hợp đồng (Confidential Clause). Để bảo vệ các bí mật kinh doanh, thương 2.2. Nghĩa vụ bảo mật thông tin trong mại của hệ thống nhượng quyền, nghĩa vụ thời gian thực hiện hợp đồng bảo mật thông tin thường được áp dụng ngay Các điều khoản về bảo mật thông tin từ giai đoạn tiền hợp đồng, trong thời gian thường đề cập ba nhóm nghĩa vụ cơ bản của thực hiện hợp đồng và sau khi các bên chấm bên nhận quyền, bao gồm: 1) Cam kết thừa dứt quan hệ hợp đồng. nhận quyền sở hữu duy nhất của bên nhượng 2.1. Nghĩa vụ bảo mật thông tin trong quyền đối với các thông tin bảo mật; 2) Cam giai đoạn tiền hợp đồng kết không khai thác và sử dụng thông tin bảo Theo quy định của pháp luật, trước khi mật trong bất cứ công việc kinh doanh hoặc kí kết hợp đồng nhượng quyền thương mại, hoạt động có khả năng sinh lời nào khác, bao bên nhượng quyền có nghĩa vụ cung cấp gồm cả việc tiết lộ cho bên thứ ba, ngoài việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ được nhượng thông tin liên quan đến hệ thống nhượng quyền; 3) Duy trì việc bảo mật các thông tin quyền thương mại (như thông tin về doanh đó, bao gồm cả việc không thực hiện việc số, danh sách và các thông tin liên quan đến sao chép hoặc trích ra trái phép bất cứ phần khách hàng) cũng như các thông tin liên nào của thông tin bảo mật dưới hình thức quan đến bí quyết kinh doanh và công nghệ văn bản hoặc bất kì hình thức hữu hình nào cho bên nhận quyền. Những thông tin này khác, thực hiện các công việc và thủ tục cần đặc biệt quan trọng đối với bên nhận quyền thiết và hợp lí để ngăn chặn việc sử dụng trong việc phân tích và kiểm chứng về hệ hoặc tiết lộ trái phép của các nhân viên làm thống nhượng quyền trước khi quyết định việc dưới quyền mình. gia nhập hệ thống. Để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ bảo Như phân tích ở trên, những thông tin mật thông tin, bên nhận quyền thường có này được cung cấp cho bên nhận quyền nhằm nghĩa vụ phải chuyển giao, hoàn trả các tài đảm bảo tính minh bạch và lợi ích thương liệu và thông tin liên quan đến bí quyết của hệ mại của bên nhận quyền trong việc đưa ra thống sau khi chấm dứt hợp đồng, bao gồm quyết định gia nhập hệ thống. Mặt khác, vì cả danh sách và các thông tin liên quan đến giá trị thương mại của những thông tin mật và khách hàng,(4) theo yêu cầu của bên nhượng bí quyết này và tính bảo toàn của hệ thống, quyền đồng thời thực hiện các công việc cần bên nhượng quyền có quyền yêu cầu bên thiết để việc chuyển giao đó có hiệu lực. nhận quyền bảo mật thông tin, không được 2.3. Nghĩa vụ bảo mật thông tin sau khi khai thác, sử dụng và cung cấp cho bên thứ chấm dứt hợp đồng ba, không phụ thuộc vào việc các bên có đi Sau khi hợp đồng nhượng quyền thương tới kí kết hợp đồng nhượng quyền thương mại chấm dứt, bên nhận quyền vẫn bị ràng T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 45
  4. nghiªn cøu - trao ®æi buộc bởi nghĩa vụ bảo mật thông tin, cụ thể 3.1. Điều khoản cấm cạnh tranh trong là không tiếp tục sử dụng khai thác thông tin thời gian thực hiện hợp đồng mật, bí quyết hoặc cung cấp các thông tin và Về nội dung, điều khoản cấm cạnh tranh bí quyết đó cho bất kì bên thứ ba nào. trong hợp đồng nhượng quyền có thể được Trên cơ sở thừa nhận và khẳng định quyền xếp vào nhóm các thoả thuận hạn chế cạnh sở hữu của bên nhượng quyền đối với các tranh bị điều chỉnh bởi khoản 2 và 6 Điều 8 thông tin mật và bí quyết của hệ thống nhượng Luật cạnh tranh năm 2005, quy định về quyền, bên nhận quyền chỉ được “chiếm những thoả thuận phân chia thị trường tiêu hữu” và sử dụng các thông tin bí mật đó trên thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, dịch vụ. Tuy cơ sở sự đồng ý của bên nhượng quyền (trên nhiên, các thoả thuận hạn chế cạnh tranh đó cơ sở hợp đồng nhượng quyền). Sau khi quan có thể được miễn trừ nếu có mục tiêu nhằm hệ hợp đồng chấm dứt, việc tiếp tục sử dụng hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng thông các thông tin và bí quyết nêu trên, bao gồm qua việc hợp lí hoá cơ cấu tổ chức, mô hình hành vi tiết lộ hoặc cung cấp thông tin cho kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, bên thứ ba, mà không được sự đồng ý rõ thúc đẩy tiến bộ kĩ thuật công nghệ, nâng cao ràng của bên nhượng quyền/chủ sở hữu có chất lượng hàng hoá, dịch vụ, thúc đẩy áp thể được coi là chiếm hữu hay được lợi dụng thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, không có căn cứ pháp lí và bị xử lí theo quy định mức kĩ thuật của chủng loại sản phẩm, định của Pháp luật dân sự. thống nhất các điều kiện kinh doanh, giao Trong kĩ thuật xây dựng hợp đồng, các hàng, thanh toán (nhưng không liên quan đến bên thường thoả thuận rằng điều khoản về giá và các yếu tố về giá), tăng cường sức cạnh nghĩa vụ bảo mật thông tin vẫn tiếp tục có tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoặc tăng hiệu lực sau khi hợp đồng hết hạn hoặc bị cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt chấm dứt bởi bất kể lí do gì (servival clause). Nam trên thị trường quốc tế. 3. Điều khoản cấm cạnh tranh Theo quan điểm của Uỷ ban châu Âu, Trong các hợp đồng nhượng quyền các thoả thuận cấm cạnh tranh trong hợp thương mại thường có điều khoản cấm cạnh đồng nhượng quyền thương mại sẽ không bị tranh (non-competitive clause), theo đó, bên xếp vào nhóm các thoả thuận hạn chế cạnh nhận quyền phải cam kết không cung cấp tranh bị cấm theo khoản 1 Điều 101 Hiệp hàng hoá, dịch vụ, không có bất kì thoả thuận hợp tác kinh doanh nào với đối thủ ước về hoạt động của liên minh châu Âu, cạnh tranh, chỉ sử dụng thương hiệu, logo và nếu những thoả thuận đó là cần thiết nhằm nhãn mác của bên nhượng quyền để quảng đảm bảo tính thống nhất và uy tín của toàn cáo, trưng bày và tiếp thị kinh doanh trong bộ hệ thống nhượng quyền. thời hạn thực hiện hợp đồng chuyển nhượng. Ngoài ra, trong các hợp đồng nhượng Đa phần các điều khoản cấm cạnh tranh tiếp quyền thương mại, các điều khoản cấm cạnh tục có hiệu lực trong một khoảng thời gian tranh thường được đưa ra cùng với các thoả nhất định sau khi hợp đồng nhượng quyền thuận về chuyển giao bí quyết kinh doanh thương mại hết hạn hoặc bị chấm dứt. hoặc công nghệ. Khi tham gia vào hệ thống 46 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
  5. nghiªn cøu - trao ®æi nhượng quyền, bên nhận quyền sẽ được thống đối với toàn bộ hệ thống nhượng hưởng những lợi thế cạnh tranh sẵn có của quyền, đồng thời được có thể được coi là mô hình kinh doanh, nhãn hiệu hàng hoá, nghĩa vụ bổ sung trong các thoả thuận về việc dịch vụ, bí quyết kinh doanh và biểu tượng sử dụng các bí quyết và thương hiệu của bên kinh doanh, kết quả của hoạt động quảng cáo nhượng quyền, thì các thoả thuận về cấm chung cho toàn bộ hệ thống do bên nhượng cạnh tranh sau khi bên nhận quyền đã rút khỏi quyền thực hiện. Do vậy, theo thông lệ, cam hệ thống nhượng quyền, thường được coi là kết không tiến hành các hành vi và hoạt động các thoả thuận gây bất lợi về pháp lí và lợi ích cạnh tranh được coi là một phần của nghĩa vụ thương mại cho bên nhận quyền. trung thành của bên nhận quyền đối với hệ Như đã phân tích ở phần trên, điều thống nhượng quyền khi gia nhập hệ thống. khoản cấm cạnh tranh, trong đó các bên thoả 3.2. Điều khoản cấm cạnh tranh sau khi thuận không tham gia hợp tác kinh doanh, chấm dứt hợp đồng không cung cấp hàng hoá, dịch vụ của đối Trong các hợp đồng nhượng quyền thương thủ cạnh tranh là một trong những thoả thuận mại quốc tế, bên nhận quyền thường phải hạn chế cạnh tranh (boycott) bị cấm theo quy chấp nhận cam kết không thực hiện bất kì định tại khoản 6 Điều 8 Luật cạnh tranh năm hoạt động kinh doanh hoặc hợp tác nào đối 2005, không phân biệt vào thị phần kết hợp với đối thủ cạnh tranh của bên nhượng trên thị trường liên quan của các bên tham quyền trong thời hạn từ một đến hai năm kể gia thoả thuận. Các điều kiện miễn trừ đối từ ngày hợp đồng nhượng quyền thương mại với những thoả thuận này theo quy định tại chấm dứt với bất cứ lí do gì, trừ trường hợp khoản 1 Điều 10 Luật cạnh tranh năm 2005 bên nhượng quyền có sự đồng ý rõ ràng sẽ không còn tồn tại trong trường hợp các bằng văn bản. Ngoài ra, nghĩa vụ không thực bên chấm dứt quan hệ hợp đồng và bên nhận hiện các hành vi cạnh tranh sau khi chấm dứt quyền đã rút khỏi hệ thống nhượng quyền. hợp đồng nhượng quyền còn bao gồm cả các Trên thực tế, bên nhượng quyền thường cam kết không sử dụng hoặc áp dụng bất kì viện rằng việc yêu cầu bên nhận quyền cam tên thương mại, nhãn hiệu, kiểu logo, bảng kết không cung cấp hàng hoá, dịch vụ và hiệu hoặc biểu tượng đặc biệt giống hệt hoặc hợp tác kinh doanh đối với đối thủ cạnh tương tự như của bên nhượng quyền và tranh trong khoảng thời gian nhất định sau không quảng cáo, cung cấp dịch vụ tới hoặc khi chấm dứt hợp đồng nhượng quyền là cần đại diện cho khách hàng, người tiêu dùng và thiết để bảo vệ hiệu quả các thông tin mật và các nhà cung cấp được chuyển tới bởi bên bí quyết kinh doanh và công nghệ của hệ nhượng quyền. thống nhượng quyền. Tuy nhiên, điều khoản Nếu như trong thời gian thực hiện hợp cấm cạnh tranh sau khi chấm dứt hợp đồng đồng nhượng quyền, điều khoản cấm cạnh cũng có thể bị bên nhượng quyền lợi dụng để tranh được coi là điều kiện ràng buộc liên gây sức ép đối với bên nhận quyền có kết quan đến nghĩa vụ trung thành của bên nhận quả kinh doanh tốt trong việc đàm phán gia quyền với tư cách là một thành viên của hệ hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại với T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 47
  6. nghiªn cøu - trao ®æi mức phí nhượng quyền cao hơn. Do vậy, về chấm dứt hợp đồng thường được coi là thời điều chỉnh pháp lí, tính hợp pháp của các hạn hợp lí, đủ để thực hiện mục tiêu này. loại điều khoản này phải được xác định trên Các thoả thuận cấm cạnh tranh sau khi chấm cơ sở giải quyết hai vấn đề cơ bản, bao gồm: dứt hợp đồng thoả mãn có hiệu lực trong 1) Các thoả thuận hạn chế/cấm cạnh tranh phạm vi thời gian nêu trên có thể không bị sau khi chấm dứt hợp đồng nhượng quyền có xếp vào các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị vi phạm quyền tự do kinh doanh hoặc hạn cấm theo điều 101 đoạn 1 Hiệp định về hoạt chế việc thực hiện quyền tự do kinh doanh động liên minh châu Âu. Các thoả thuận của bên nhận quyền hay không; và 2) Điều vượt quá thời hạn này sẽ bị coi là vô hiệu và khoản này có ngăn cản, kìm hãm hoạt động có thể bị xử lí theo quy định của pháp luật về cạnh tranh trên thị trường, nói cách khác, có các thoả thuận hạn chế cạnh tranh. hạn chế cơ hội kinh doanh và thâm nhập thị - Hạn chế về lãnh thổ trường của các đối thủ cạnh tranh hay không. Theo nguyên tắc tương xứng và phù hợp, Pháp luật Việt Nam về nhượng quyền ngoài giới hạn về thời gian, theo luật pháp thương mại hiện vẫn chưa quy định rõ về châu Âu, các thoả thuận cấm cạnh tranh sau vấn đề này, do vậy xin được tham khảo các khi chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương quy định của EU và CHLB Đức khi giải mại còn phải tuân thủ các quy định giới hạn quyết vấn đề cân bằng giữa nhu cầu bảo vệ về lãnh thổ, kèm theo một số yêu cầu khác các bí quyết và bí mật kinh doanh của bên như giới hạn trong phạm vi các sản phẩm nhượng quyền, bảo vệ quyền tự do kinh cạnh tranh hay chỉ được áp dụng khi thực sự doanh và lợi ích thương mại của bên nhận cần thiết để bảo vệ các bí quyết công nghệ. quyền đồng thời kiểm soát tác động hạn chế Ví dụ: Điều 90a Bộ luật thương mại Đức quy cạnh tranh của các thoả thuận cấm cạnh định các thoả thuận cấm cạnh tranh sau khi tranh sau khi chấm dứt hợp đồng nhượng chấm dứt hợp đồng nhượng quyền chỉ được quyền thương mại. Trên thực tế, cơ quan tài giới hạn hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ phán EU xem xét tính hợp pháp của các thoả phân phối hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ thuận này dựa theo ba tiêu chí sau: của bên nhận quyền phù hợp với các quy định - Thời hạn hiệu lực của các điều khoản tại hợp đồng nhượng quyền thương mại. Một cấm cạnh tranh sau khi chấm dứt hợp đồng điều khoản cấm cạnh tranh hoàn toàn trong nhượng quyền thương mại thời hạn dưới hai năm, không giới hạn về Trong phán quyết Pronuptia,(5) toà án lãnh thổ và phạm vi sản phẩm, dịch vụ cạnh châu Âu nhận định các thoả thuận cấm cạnh tranh có thể bị coi là vô hiệu do không thoả tranh trong khoảng thời gian thích hợp kể từ mãn nguyên tắc tương xứng và phù hợp. khi chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương - Nghĩa vụ đền bù mại được coi là cần thiết nhằm bảo vệ có Nhằm cân bằng lợi ích thương mại giữa hiệu quả các bí quyết được chuyển giao khi bên nhận quyền và bên nhượng quyền, các thực hiện nhượng quyền thương mại. Thời điều khoản cấm cạnh tranh sau khi chấm dứt hạn từ 1 đến không quá 2 năm kể từ ngày hợp đồng nhượng quyền thường đi kèm với 48 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
  7. nghiªn cøu - trao ®æi các thoả thuận về nghĩa vụ đền bù thương đồng dành cho bên nhận quyền khi bên này mại của bên nhượng quyền cho bên nhận tuân thủ các cam kết không cạnh tranh. (8) quyền trong khoảng thời gian điều khoản này 4. Xử lí vi phạm nghĩa vụ bảo mật có hiệu lực. Về vấn đề này, quan điểm của thông tin và hạn chế cạnh tranh các nhà lập pháp Đức cho rằng sẽ là không 4.1. Vi phạm nghĩa vụ bảo mật thông tin công bằng nếu bên nhận quyền(6) phải thực Vi phạm nghĩa vụ bảo mật thông tin có hiện nghĩa vụ đơn phương theo quy định của thể được coi là căn cứ yêu cầu bồi thường thiệt hợp đồng mà không nhận được bất kì khoản hại. Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi đền bù tương xứng nào.(7) phạm dừng hành vi xâm hại và khắc phục các Tuy nhiên, cần nhận thức rằng thoả hậu quả do hành vi vi phạm gây ra. Trong thuận về việc đền bù chỉ nhằm giúp cho các trường hợp này, bên nhượng quyền có quyền quy định cấm cạnh tranh sau khi chấm dứt yêu cầu bên nhận quyền trả lại các thu nhập quan hệ hợp đồng trở nên công bằng về lợi phát sinh từ hành vi vi phạm nghĩa vụ bảo ích thương mại, chứ không phải là cách để mật thông tin dựa trên quy định của Bộ luật thiết lập những hạn chế tự do hành nghề một dân sự về nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, cách không hợp lí đối với bên nhận quyền. sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có Điều đó có nghĩa là điều kiện về điều khoản căn cứ pháp luật (Điều 599-603 BLDS). đền bù không có tác dụng thay thế các hạn Trường hợp bên nhận quyền cố ý tiết lộ chế về thời gian và không gian hiệu lực của các bí mật liên quan đến bí quyết kinh doanh các thoả thuận cấm cạnh tranh sau khi chấm và hoạt động của hệ thống nhượng quyền dứt quan hệ hợp đồng. cho bên thứ ba bên nhượng quyền có thể đơn Việc xác định mức đền bù thoả đáng cho phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền việc không thực hiện các hành vi cạnh tranh thương mại mà không cần phải báo trước, bị cấm sau khi chấm dứt hợp đồng trước hết đồng thời có thể tiến hành các thủ tục tố tụng do các bên có thoả thuận trong hợp đồng. Khi dân sự hoặc hình sự cần thiết để bảo vệ xảy ra tranh chấp, mức đền bù thoả đáng có quyền sở hữu đối với các thông tin và bí thể được xem xét trong từng trường hợp cụ quyết kinh doanh, công nghệ, tuỳ theo mức thể, dựa trên nhu cầu tối thiểu của bên nhận độ và tính chất của hành vi xâm hại và hậu quyền để xây dựng được cơ sở kinh doanh tại quả thiệt hại do hành vi đó gây ra. khu vực địa lí mới hay trong một lĩnh vực 4.2. Vi phạm thoả thuận cấm cạnh tranh ngành nghề mới hoặc nhu cầu thực tế đảm bên nhận quyền có hành vi vi phạm thoả bảo cuộc sống của bên nhận quyền trong thuận cấm cạnh tranh sau khi chấm dứt hợp khoảng thời gian bị cấm thực hiện các hành vi đồng nhượng quyền có nghĩa vụ phải bồi cạnh tranh. Việc tính toán nhu cầu đó không thường thiệt hại phát sinh trong khoảng thời nhất thiết phải dựa trên doanh thu thực tế của gian thực hiện hành vi đó. bên nhượng bên nhận quyền trong thời gian thực hiện hợp quyền có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đồng. Về quan điểm, mức đền bù đó phải theo mức đã thoả thuận trong hợp đồng hoặc được xác định là nghĩa vụ đối ứng trong hợp đơn phương đình chỉ thực hiện thoả thuận T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 49
  8. nghiªn cøu - trao ®æi cấm cạnh tranh sau khi chấm dứt hợp đồng vấn đề này sẽ tạo thuận lợi cho các thương nhượng quyền (chủ yếu liên quan đến nghĩa nhân trong việc giao kết và thực hiện các vụ đền bù lợi ích thương mại). hợp đồng nhượng quyền thương mại phù Vi phạm điều khoản cấm cạnh tranh hợp với thông lệ của pháp luật quốc tế, đồng trong thời gian thực hiện hợp đồng nhượng thời nhằm tạo ra khung pháp lí rõ ràng để quyền thương mại được coi là vi phạm nghĩa bảo vệ quyền lợi của các bên khi tham gia vụ cơ bản của hợp đồng và có thể là căn cứ quan hệ hợp đồng./. chấm dứt hợp đồng, ngay cả khi trường hợp này không được dự liệu trước trong điều (1). Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại được quy định tại Mục 8 Chương VI Luật thương mại khoản về chấm dứt hợp đồng. năm 2005 và Nghị định của Chính phủ số Tóm lại, việc Luật thương mại năm 53/2006/NĐ-CP ban hành ngày 31/03/2006 quy định 2005 dành hẳn Mục 8 trong Chương VI và chi tiết Luật thương mại về hoạt động nhượng quyền một nghị định để hoạt động điều chỉnh kinh thương mại. Ngoài ra, hoạt động nhượng quyền thương mại còn chịu sự điều chỉnh của Bộ luật dân doanh nhượng quyền thương mại đã thể sự, pháp luật cạnh tranh và sở hữu trí tuệ. hiện rõ sự ghi nhận của cơ quan lập pháp (2). http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do? đối với xu hướng phát triển mạnh mẽ của uri=OJ:l:1999:336:0021:0025:en:PDF, 23/06/210. loại hình kinh doanh này trong đời sống (3). http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do? kinh tế-thương mại của nước ta. Tuy nhiên, uri=OJ:C:2008:115:0047:0199:EN:PDF, 23/06/2010. (4). Theo phán quyết của cơ quan tài phán Đức trong Luật thương mại năm 2005 và Nghị định số vụ Aquella ngày 12.11.1986 giải thích bên nhận 53/2006/NĐ-CP không phải là văn bản pháp quyền phải trao lại cho bên nhượng quyền các tài liệu luật duy nhất điều chỉnh lĩnh vực này. Một liên quan đến khách hang, bao gồm cả các khách hàng số thoả thuận trong hợp đồng nhượng quyền do bên nhượng quyền giới thiệu và khách hàng do bên nhận quyền tự khai thác được trong quá trình thương mại có thể còn chịu sự điều chỉnh kinh doanh trong hệ thống nhượng quyền. của các văn bản pháp luật khác liên quan đến (5). Tham khảo tại http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ lĩnh vực chuyên ngành như chuyển giao bí /LexUriServ.do?uri=CELEX:61984J0161:EN:HTML, quyết công nghệ, đăng kí và bảo vệ quyền sở 23/06/2010. (6). Theo pháp luật về thương mại của CHLB Đức, hữu công nghiệp cũng như các quy định về quy định về điều khoản cấm cạnh tranh sau khi chấm quản lí cạnh tranh. dứt hợp đồng đại diện thương mại quy định tại Điều Trong khi các quy định của pháp luật 90a Bộ luật thương mại được áp dụng tương tự để dân sự và thương mại đã có những quy định điều chỉnh thoả thuận cấm cạnh tranh giữa bên nhận khác cụ thể điều chỉnh về nghĩa vụ bảo mật quyền và bên nhượng quyền sau khi chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại, tham khảo phán thông tin trong hợp đồng nhượng quyền quyết Aquella, BT-Dr 1/3856, tr. 37/38 và tập hợp các thương mại thì dường như trong khung pháp phán quyết của Toà án liên bang BGH, BB 1984, tr. lí liên quan đến kinh doanh nhượng quyền 235 (236). thương mại còn thiếu các quy định cụ thể về (7). Tham khảo BT-Dr 1/3856, tr. 37/38 và tập hợp các phán quyết của Toà án liên bang BGH, BB 1984, điều khoản cấm cạnh tranh, đặc biệt là sau tr. 235 (236). khi chấm dứt hợp đồng nhượng quyền (8). Tham khảo BGHZ 63, 353 (355) và tạp chí NJW thương mại. Việc sớm có quy định cụ thể về 1975, 388. 50 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0