intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÁO CÁO: TÀI NGUYÊN RỪNG

Chia sẻ: Trần Thị Tuyết Thu Thu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

833
lượt xem
236
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc khai thác và sử dụng các tài nguyên rừng với mục đích phát triển kinh tế làm rừng biến đổi rất nhiều về diện tích, đa dạng sinh học, chất lượng tài nguyên.rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn gĩư chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng tham gia vào quá trình điều hoà...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÁO CÁO: TÀI NGUYÊN RỪNG

  1. Khoa Môi trường TÀI NGUYÊN RỪNG Giảng viên: Trần Thị Tuyết Thu Mobi: 0912.733.285 E.mail: tranthituyetthu@hus.edu.vn 9/16/2011 1
  2. Tài nguyên rừng 9/16/2011 2
  3. NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA 2. PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN RỪNG 3. VAI TRÒ CỦA RỪNG 4. TÀI NGUYÊN RỪNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 5. NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI RỪNG 6. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TN RỪNG 9/16/2011 3
  4. TÀI LIỆU HỌC TẬP 1. Tài nguyên Rừng. Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm. 2. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Nguyễn Nghĩa Thìn. 3. Luật Bảo vệ và phát triển rừng, 2004. 4. Các văn bản liên quan và hướng dẫn thi hành luật 5. Cẩm nang Lâm nghiệp. 6. Báo cáo hiện trạng tài nguyên rừng của FAO, 2010 7. Web: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Cục Kiểm Lâm. 9/16/2011 4
  5. NỘI DUNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 1. Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và biến đổi khí hậu? 2. Hiện trạng, nguyên nhân và biện pháp phòng chống, quản lý cháy rừng? 3. Vai trò của rừng đối với phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường? 4. Nguyên nhân và hậu quả của suy thoái tài nguyên rừng? 5. Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đối với tài nguyên rừng? 5
  6. ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là hợp phần không thể thiếu trong sinh quyển Lịch sử phát triển lâu dài Tác động mạnh mẽ đến sinh thái và môi trường Tài nguyên rừng rất phong phú và đa dạng 9/16/2011 6
  7. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc khai thác và sử dụng các tài nguyên rừng với mục đích phát triển kinh tế làm rừng biến đổi rất nhiều về diện tích, đa dạng sinh học, chất lượng tài nguyên. Các tác động tiêu cực, vượt quá khả năng tự phục hồi tự nhiên của rừng. 9/16/2011 7
  8. 1. KHÁI NIỆM CHUNG 9/16/2011 8
  9. KHÁI NIỆM • Rừng là một là sinh Trong đó hệ sinh thái hệmột hệ thái bao gồm cây gỗ thống bao gồm quần xã sinh (lớn) có mật độ nhất vật (gồm sinh vật sản xuất, định, có khả năng tạo sinh vật tiêu thụ và sinh vật nên điều kiện riêng phân huỷ)cảnhcác yếu tố môi (hoàn và rừng). trường vật lý, trong đó có sự tương tác giữa chúng với nhau. (Theo Temslay,1935; Vili, 1957; Odum, 1966). Rừng thông ở Thụy Điển 9/16/2011 9
  10. KHÁI NIỆM • Rừng là một quần lạc sinh Quần lạc sinh địa là tổng hợp địa gồm các cây gỗ (lớn) có trên mặtđộ nhất định cácàhiện mật đất nhất định v có tượng tự nhiên đồng nhất (khí hoàn cảnh riêng. quyển, đá mẹ, đất, thảm thực vật, thế giới động vật, vi sinh vật và các điều kiện thuỷ văn) có đặc thù riêng về sự tương tác giữa các hợp phần tổ thành. VQG Sai Yok Thái Lan 9/16/2011 10
  11. KHÁI NIỆM • Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài (M.E. Tcachenco, 1952) 9/16/2011 11
  12. KHÁI NIỆM Theo Luật bảo vệ và Phát triển Rừng, 2004: • Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. 9/16/2011
  13. 1.2. HỆ SINH THÁI RỪNG Hệ sinh thái rừng là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất). 9/16/2011 13
  14. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 9/16/2011 14
  15. CÂN BẰNG CACBON TOÀN CẦU CỦA HỆ SINH THÁI CẠN 9/16/2011 15
  16. 9/16/2011 16
  17. 1.2.2. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG TỰ NHIÊN • Chức năng cơ bản của hệ sinh thái rừng là thực hiện vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng. • Vòng tuần hoàn vật chất trong hệ điển hình là một hệ động lực kín, diễn ra nhanh, mạnh và hiệu quả. • Dòng năng lượng trong hệ là một hệ động lực hở. Năng lượng đến trong hệ khởi nguồn từ năng lượng mặt trời. • Thành phần sinh vật rất đa dạng và phong phú. • Khả năng tự phản ứng lại những cú sốc từ môi trường và thiết lập lại trạng thái cân bằng lớn nên tính bền vững ngày càng cao và ổn định. • Thảm thực vật gồm nhiều tầng cây gỗ và cây bụi, sử dụng tối đa năng lượng ánh sáng mặt trời. 9/16/2011 17
  18. 1.2.2. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG TỰ NHIÊN • Các sinh vật thích nghi với nhau và thích nghi với yếu tố môi trường, tồn tại sự cần bằng giữa các yếu tố hữu sinh và các yếu tố vô sinh. • Một số loài mất đi, một số loài khác xuất hiện (từ nơi khác đến), tính đa dạng của quần xã ngày càng tăng lên. • Các loài trong quần xã đỉnh cực thường có kích thước lớn, tuổi thọ cao và chu kỳ sống phức tạp. • Tổng sinh khối ngày càng lớn, tỷ số giữa gia tăng sinh khối trên tổng sinh khối giảm do cường độ hô hấp tăng. • Chuỗi, lưới thức ăn, phân bố cá thể, phân hoá tổ sinh thái ngày càng phức tạp. 9/16/2011 18
  19. 1.2.3. CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG a). Khái niệm cấu trúc hệ sinh thái rừng: Quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên các quần thể thực vật trong hệ sinh thái rừng theo không gian và thời gian. Bao gồm: - Cấu trúc sinh thái: Gồm các nhân tố tổ thành thực vật, dạng sống và tầng phiến - Cấu trúc hình thái: Gồm cấu trúc trên mặt phẳng đứng (hiện tượng phân tầng), cấu trúc trên mặt phẳng ngang (mật độ và mạng phân bố cây trong quần thể) 9/16/2011 19
  20. Rừng mưa nhiệt đới Cấu trúc của hệ thực vật Emergents Layer Tầng ưa sáng Canopy Layer Tầng vòm Middle Layer Tầng giữa Shrub Layer Tầng cây bì 9/16/2011 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2