intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực hành vi điều khiển: Hiển thị hình ảnh trên Led Matrix 8x8 với cổng Serial

Chia sẻ: Bảo Bao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:91

207
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo thực hành vi điều khiển "Hiển thị hình ảnh trên Led Matrix 8x8 với cổng Serial" giới thiệu đến các bạn phần cứng Arduino UNO, Led Matrix 8x8, giới thiệu Led Matrix 8x8, giới thiệu IC 74HC595,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài báo cáo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực hành vi điều khiển: Hiển thị hình ảnh trên Led Matrix 8x8 với cổng Serial

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ          —–¯—–           BÁO CÁO MÔN HỌC “MÁY NÂNG CHUYỂN” PHẦN II: MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC Nhóm thực hiện: Họ và tên MSSV 1. Trần Đức Bảo 12138017 2. Ngô Văn Viển 12138111 3. Bùi Văn Bão 12138115 4. Nguyễn Minh Tâm 12138093 5. Phan Tiến Đạt 12138035 6. Nguyễn Văn Hào 12138117 1
  2. Năm 2014 2
  3. MỤC LỤC 3
  4. CHƯƠNG I: VÍT TẢI CHƯƠNG I: VÍT TẢI I. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: 1. Vít tải là gì? Ví tải là máy vận chuyển vật liệu rời hay dạng bột như xi măng, đá dầm, cát, xỉ  chủ yếu theo phương ngang. Ngoài ra vít tải có thể vận chuyển lên cao  với góc  nghiêng có thể lên tới 900, tuy nhiên góc nghiêng càng lớn hiệu suất vận chuyển   càng thấp.  2. Cấu tạo vít tải: Hình 1.1: a) Vít tải ngang: 1­ Động cơ, 2­ Hộp giảm tốc, 3­ Khớp nối, 4­ Trục vít  xoắn, 5­ Gối treo trung gian, 6­ Gối đỡ hai đầu, 7­ Cơ cấu dỡ tải, 8­ Cánh vít, 9­ Vỏ  hộp, 10­ Cơ cấu cấp tải, 11­ Nắp hộp. b) Vít tải đặt đứng.  Các bộ phận hợp thành:  4
  5. CHƯƠNG I: VÍT TẢI  Máng của vít tải thường được chế  tạo bằng thép tấm có chiều dày 38mm.  Các máng đúc bằng gang thì nặng và đắt hơn, được sử dụng để vận chuyển  các vật liệu mài mòn hoặc vật liệu nóng có nhiệt độ  trên 2000C . Để  vận  chuyển các vật liệu dễ chuyển động và không mài mòn, người ta sử  dụng   các máng bằng gỗ  được bọc thép tấm bên trong. Đôi khi máng cũng được  chế  tạo bằng những tấm thép có đục lỗ  nhỏ  để  tách nước dư  hoặc sàng  loại các phần tử nhỏ.  Nắp của máng được chế  tạo dạng tháo được. Máng và nắp được chế  tạo  thành những đoạn riêng biệt dài 24m và được nối với nhau bằng các mặt  bích.  Trục vít  thường là trục đặc hoặc trục  ống. Chúng được nối lại từ  những  đoạn riêng biệt dài 24m nhờ các khớp nối.  Các gối đỡ  trung gian được lắp đặt  ở  khoảng cách 1,53,5m, tùy thuộc vào   đường kính trục vít và điều kiện làm việc của vít tải. Đối với vít tải có  chiều dài lớn, phải xét đến khả năng dãn dài của trục khi bị nung nóng. Gần   các gối đỡ treo, người ta lắp các cửa quan sát. 3. Nguyên lý hoạt động: Động cơ  1 truyền chuyển động qua hộp giảm tốc 2 đến khớp nối 3 và trục vít  xoắn 4. Bộ phận công tác chính của vít tải là cánh vít xoắn 8 chuyển động quay. Trong vỏ hộp 9 có tiết diện tròn ở phía đáy. Trục vít xoắn được đỡ chặn hai đầu   nhờ các gối 6. Đối với trục dài quá 3m có thêm các gối đỡ  treo trung gian 5. Khi   vít chuyển động, cánh xoắn đẩy vật liệu di chuyển tịnh tiến dọc trong lòng vỏ  máng. Vật liệu vận chuyển không bám vào cánh là nhờ trọng lượng bản thân vật   liệu và ma sát giữa vật liệu và vỏ máng, do đó vật liệu chuyển động trong máng   theo nguyên lý ví đai ốc, vai trò đai ốc ở đây là vật liệu chuyển động. Vít tải có  thể có một hoặc nhiều cánh xoắn. Cánh xoắn càng nhiều vật liệu chuyển động   càng êm. Vật liệu được cấp vào đầu máng từ cơ cấu 10 và lấy tải ra khỏi máng   bằng cơ cấu 7. Để đảm bảo an toàn vít tải có thêm nắp 11. 5
  6. CHƯƠNG I: VÍT TẢI  Ưu điểm của vít tải:  Cấu tạo đơn giản. Giá thành không cao. Kích thước bao ngang nhỏ. Có khả năng vận chuyển các vật nóng. Có khả năng chất tải và dỡ tải ở bất kì vị trí nào của màng. Không có tổn thất vật liệu và không là bẩn nhà xưởng do bụi nhờ có  màng đậy kín. An toàn trong làm việc và bảo dưỡng.  Nhược điểm của vít tải: Làm vỡ vụn và mài mòn vật liệu. Cần phải định lượng vật liệu để tránh tạo ra những “cái nút” ở các gối  tựa trung gian. làm dừng vít tải Sự mài mòn mạnh của máng, các cánh vít và các ổ đỡ treo. Chi phí năng  lượng cao do có sự khấy trộn mạnh các phần tử vật liệu  trên suốt chiều dài của máng. Năng suất tương đối thấp (do tốc độ chuyển động tịnh tiến của các phần  tử thấp), do ma sát của vật liệu với máng, với cánh vít. Ma sát ở các gối tựa đầu và các gối tựa trung gian, do sự kẹt và đè nén  các phần tử vật liệu trong các khe hở giữa máng và vít. 6
  7. CHƯƠNG I: VÍT TẢI II. CÁC KIỂU TRỤC VÍT: Hình 1.2: Các dạng trục vít tải: a­ vít có cánh liền trục, b­ vịt có cánh xoắn liền tục  không liền trục, c­ vít dạng lá liên tục, d­ vít có cánh xoắn dạng lá không liên tục. Sơ đồ vận chuyển:  e­ sang trái, f­ sang phải, g­ đẩy sang hai phía, h­ dồn vào giữa. k­ hệ số điền đầy vít tải. III. CÁC KIỂU VÍT TẢI CƠ BẢN: 1. Vít tải vận chuyển vật liệu rời: Vít tải loại này có thể đẩy vật liệu di chuyển khi liệu rời, khô. Vít tải vận chuyển vật liệu rời chủ yếu theo phương ngang. 7
  8. CHƯƠNG I: VÍT TẢI Ngoài ra có thể  vận chuyển theo phương nghiêng với góc nghiêng không quá   15­200, hiệu suất không cao. Hình 1.3: vít tải vận chuyển vật liệu rời 2. Ống trục vít vận chuyển: Là các ống quay có cánh vít vận chuyển. Ống trụ  tròn vận chuyển có các cánh được bắt chặt  ở  mặt trong của nó theo  đường xoắn vít. Vật liệu được vận chuyển từ đầu ống đến cuối ống. Hình 1.4: Ống trục vít vận chuyển 3. Vít tải đứng:  Đặc điểm: 8
  9. CHƯƠNG I: VÍT TẢI Trục vít được chế tạo đặc, liền thành, người ta không lắp đặt gối đỡ  trung   gian. Ống hình trụ đứng đóng vai trò của máng. Hình 1.5: Tải trục vít thẳng đứng  Nguyên lý hoạt động: Vít tải đứng được chất tải bằng một bộ cấp liệu trục vít nằm ngang. Sự dỡ tải được tiến hành qua cửa ở phần trên của vỏ đứng. Các phần tử vật liệu quay nhờ có lực ly tâm ép vào bề mặt của máng nên bị  hãm lại và không quay cùng với trục vít. Các cánh vít trượt theo các phần tử vật liệu và đẩy chúng lên phía trên. Ở vít tải đứng thì số vòng quay của trục vít lớn hơn so với các vít tải ngang,   chi phí năng lượng cũng cao hơn. 4. Vít tải để vận chuyển vật dạng kiện:  Đặc điểm kết cấu: Vít tải dùng để  vận chuyển vật dạng kiện gồm hai  ống bố  trí song song  nhau, với một sợi thép có đường kính được hàn thành đường xoắn vít trên   bề mặt của chúng. 9
  10. CHƯƠNG I: VÍT TẢI Trên một ống là đường xoắn ốc phải, còn trên ống khác là đường xoắn ốc   trái. Các  ống quay theo các chiều khác nhau và vật dạng kiện được đặt trên   chúng nhờ có lực ma sát được định tâm và di chuyển theo phương dọc. Đường kính các ống 80120mm. Góc nâng của đường xoắn ốc 30400. Khi số  vòng quay của  ống là 200210v/ph đảm bảo tốc độ  vận 0,40,5 m/s chuyển,  ứng với năng suất 1800 bao/giờ. Vít tải cho phép vận chuyển các vật theo tuyến thẳng hoặc tuyến gãy khúc,  gồm có những đoạn riêng biệt dài 23m. Sự  nối các đoạn được tiến hành nhờ  các bản lề  trung gian, cho phép xoay  các đoạn kề nhau đi một góc 150 trong mặt phẳng ngang cũng như trong mặt  phẳng đứng. Khoảng cách giữa các ống song song được lấy là 200300mm tùy thuộc theo  loại và kích thước của vật được vận chuyển . Từ trạm dẫn động, đông cơ điện và hộp giảm tốc bánh ren trục kín truyền  chuyển động quay tới các đoạn ống. Vít tải được lắp tại một số đoạn có chiều dài đến 20m. Nếu chiều dài vận  chuyển lớn hơn thì người ta đặt hai hoặc nhiều vít tải nối tiếp nhau. 10
  11. CHƯƠNG I: VÍT TẢI Hình 1.6: Vít tải để vận chuyển vật dạng kiện IV. PHẠM VI SỬ DỤNG:  Vít tải vận chuyển vật liệu rời được sử  dụng trong các ngành xây dựng và các  ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm. Vít tải dùng để  vận chuyển vật liệu  trên quãng đường dài đến 40m, chủ yếu dùng để vận chuyển vật liệu hạt rời và   mịn như xi măng, sỏi, cát, đá dăm và các loại hỗn hợp ẩm nước như bê tông, vữa, … Dùng làm cơ  cấu cấp liệu cưỡng bức trong các trạm trộn bê tông, máy san   hỗn hợp làm đường nhựa…  Ống trục vít vận chuyển thường được dùng làm thiết bị công nghệ để sấy và làm  lạnh vật liệu, cũng như có thể dùng cho các ngành công  nghệ khác.  Vít tải đứng có thể  vận chuyển vật liệu dạng bụi và vật liệu dạng hạt như  xi  măng, tro, vôi, ngũ cốc,…  Vít tải để  vận chuyển vật dạng kiện được sử  dụng để  vận chuyển các sản  phẩm đóng kiện như  túi, bao, kiện, thùng, hòm,… Ngoài ra hệ  thống vít tải hai   vít có thể được sử dụng để dẫn phoi thép xoắn ra khỏi máy cắt. V. CÁC DỮ LIỆU THIẾT KẾ BAN ĐẦU:  Năng suất vận chuyển của vít tải (Q).  Góc nghiêng hay phương vận chuyển ().  Chiều dài vận chuyển của vít tải (L).  Hệ số làm việc / ngày (Kng).  Hệ số  làm việc / năm (Kn).  Hệ số cản ban đầu (Kbd).  Thời gian phục vụ của vít tải.  Sự thay đổi tải trọng và chiều quay của vít tải trong suốt thời gian làm việc. 11
  12. CHƯƠNG I: VÍT TẢI VI. CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN MỘT VÍT TẢI: 1. Xác định đường kính vít tải: Năng suất của vít tải Q(tấn/h). Q = 60Snρkc kn  (1.1) Trong đó: D – Đường kính vít tải (m) ; S – Bước vít tải (m) với S = 0,8D ;  ρ – khối lượng riêng của vật liệu vận chuyển (tấn/m3) ;  n – số vòng quay của vít tải (vòng/phút) với n =  ; kv – Hệ số phụ thuộc vật liệu ; kc – Hệ số điền đầy diện tích tiết diện ngang của trục vít. kn – Hệ số phụ thuộc góc nghiêng  của vít tải. Từ đó ta có: D =  (1.2) 2. Xác định số vòng quay của vít tải: Số vòng quay của trục vít: n =   (1.3) 3. Xác định bước góc nâng vít xoắn của vít tải: Bước của vít tải được xác định theo công thức. S = 0,8D (mm) (1.4) Góc nâng vít xoắn () tg =  (1.5) 4. Xác định công suất cần thiết: 12
  13. CHƯƠNG I: VÍT TẢI Công suất trên vít tải được xác định theo công thức: P =  (1.6) Trong đó: Q – Năng suất trên vít tải (tấn/giờ). L – Chiều dài vận chuyển của vật liệu theo phương nằm ngang (m).  – Hệ số lực cản.  – Góc nghiêng của vít tải so với phương ngang. Dấu () là khi nâng vật, dấu () là khi hạ vật. Công  suất cần thiết của động cơ: Pđ/c =  (1.7) Trong đó  là hiệu suất truyền động. 5. Xác định mômen xoắn trên vít tải: Mômen xoắn tác dụng lên vít tải Tv (Nmm). Xác định theo công thức: M0 =  (kg.m) (1.8) Trong đó: P – Công suất trên vít tải (Kw). nv – Vòng quay của vít tải (Vòng/phút). 6. Xác định lực dọc trục trên vít tải: Lực dọc trục trên vít tải được xác định theo công thức: Fav =  (kg) (1.8) Trong đó: 13
  14. CHƯƠNG I: VÍT TẢI R – Khoảng cách điểm đặc lực ma sát của của vật liệu với cánh vít đến trục của  vít tải (mm) ; R = (0,350,4).D (1.9)  – Góc nâng của đường xoắn vít (độ)   – Góc ma sát của vật liệu vận chuyển với cánh vít (độ): tg = f Với f là hệ số ma sát của vật liệu vận chuyển với cánh vít. VII. VÍ DỤ: Tính toán vít tải nghiêng góc 300 vận chuyển bột trát tường năng suất 1 tấn/giờ  với khoảng cách vận chuyển L = 3m. Giải: +) Xác định đường kính trục vít: Đối với bột trát tường (vật liệu nặng và mài mòn) ta lấy kc = 0,125; kn = 0,55;  kv = 30;  = 1,2 (tấn/m3). Đường kính trục vít của vít tải xác định theo công thức (1.2). D =  =  = 0,163(m) = 163(mm)  n =  =  = 74,3(vòng/phút) +) Xác định công suất: Công suất cần thiết trên trục vít được xác định theo công thức (1.6). P =  =  = 0,0368(Kw) = 36,8(w) Công suất cần thiết của động cơ. Pđ/c =  =  = 41(w) +) Xác định mômen xoắn và lực dọc trục. 14
  15. CHƯƠNG I: VÍT TẢI Mômen xoắn trên trục vít được xác định theo công thức (1.8) Mo = 975  = 975  = 500(g/m) = 0,5(kg/m) Lực dọc trục lớn nhất tác dụng trên trục vít được xác định theo công thức (1.9) Fav =  R = 0,4.D = 0,4.163 = 65,2(mm); S = 0,8.D = 0,8.163 = 130,4(mm) Tg =  =  =   =>  = 17o39’ Tg = f   =>  = arctg(f) = arctg(0,8) = 38o39’ Fav =  =  = 5,1(kg) 15
  16. CHƯƠNG II: BĂNG TẢI CHƯƠNG II: BĂNG TẢI I. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: 1. Cấu tạo băng tải gồm có: Khung băng tải , rulô chủ động , rulô bị động , cơ cấu dẫn hướng , con lăn đỡ  dây , cơ cấu tăng đơ, dây băng tải , động cơ giảm tốc … 2. Nguyên lý hoạt động của băng tải như sau :  Khi rulô chủ động quay làm cho dây băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa  rulô và dây băng băng tải . Để tạo ra lực ma sát giữa rulô và dây băng tải khi dây  băng tải gầu bị trùng thì ta điều chỉnh rulô bị động để dây băng tải căng ra tạo  lực ma sát giữa dây băng tải và rulô chủ động lực ma sát giữa dây băng tải và  Rulô sẽ làm cho băng tải chuyển động tịnh tiến. Khi các vật liệu rơi xuống trên  bề mặt dây băng tải, nó sẽ được di chuyển nhờ vào chuyển động của băng tải.  Để tránh băng tải bị võng, người ta dùng các Con lăn đặt ở phía dưới bề mặt  băng tải, điều này cũng làm giảm đi lực ma sát trên đường đi của băng tải. Băng  tải cao su được bao bọc bởi chất liệu cao su chất lượng cao, bên trong làm bằng  chất liệu Polyester, một loại sợi tổng hợp và sợi Poliamit, có đặc tính rất bền,  chịu được nước, chịu được thời tiết ẩm. Dây băng tải đòi hỏi phải bền, chắc,  chịu mài mòn và ma sát cao. Một yếu tố rất quan trọng là hệ số giãn dây băng tải  phải rất thấp , vận chuyển được nhiều, có thể chuyển được vật liệu ở khoảng  cách vừa và xa với tốc độ cao. II. CÁC KIỂU BĂNG TẢI CƠ BẢN : 1. Băng tải con lăn truyền động :  Mã SP : CLTĐ  Chiều dài : 0.5­6 (M)  Chiều rộng : 0.25­1.2 (M)  Chiều cao : Điều chỉnh
  17. CHƯƠNG II: BĂNG TẢI  Công suất : 0.75­5.5 (kW)  Tải trọng : 30­1000 (kg/m)  Bảo hành : 1 năm Hình 2.1: Băng tải con lăn truyền động a. Ứng dụng :  Với khả năng cung cấp các dạng truyền động cho con lăn khác nhau như :  truyền động bằng xích con lăn , dây đai răng . Chúng tôi  có thể đáp ứng  được các yêu cầu khắc khe của khách hàng về tốc độ truyền tải, tải trọng  và môi trường làm việc. Băng tải con lăn truyền động ứng dụng trong việc di chuyển các sản phẩm  có mặt phẳng đáy cứng như thùng carton, thùng nhựa, pallet gỗ… cấu trúc đơn giản , tải trọng lớn thích hợp di chuyển vật liệu có trọng  lượng nhẹ cho tới nặng b. Thông số kỹ thuật : Vật liệu con lăn: kẽm, nhôm, thép không gỉ, nhựa … Biên dạng con lăn : con lăn côn , con lăn rãnh V , con lăn thẳng. Chiều dài con lăn : 150­1200 (mm). Đường kính con lăn : Ф34 ,Ф42,Ф60, Ф76, Ф90, Ф114 … Tốc độ truyền động: 5­20 m/ phút. 2.  Băng tải lưới chịu nhiệt :
  18. CHƯƠNG II: BĂNG TẢI  Mã SP : BTLN  Chiều dài : 1 – 20 (m)  Chiều rộng : 0.4 – 1 (m)  Chiều cao : điều chỉnh  Tốc độ truyền tải : 0.3 – 1.5 (m/s)  Tải trọng : 5 – 40 (kg/m)  Bảo hành : 1 năm Hình 2.2: Băng tải lưới chịu nhiệt a. Ứng dụng : Băng tải lưới Inox có hiệu suất nhiệt độ cao , khả năng chịu nhiệt chống ăn  mòn và oxy hóa. Vật liệu : Inox 304 ,201 ..được sử dụng trong chế biến thực phẩm, sô cô la,  các loại hạt, bánh pizza, cá, thịt, nướng bánh, lò nhiệt , lò sấy … Trọng lượng nhẹ và linh hoạt. Dễ dàng vệ sinh và lắp đặt. 3. Băng tải lưới inox :  Mã SP : BTLI  Chiều dài : 1 – 20 (m)
  19. CHƯƠNG II: BĂNG TẢI  Chiều rộng : 0.4 – 1 (m)  Chiều cao : điều chỉnh  Tốc độ truyền tải : 0.3 – 1.5 (m/s)  Tải trọng : 5 – 30 (kg/m)  Bảo hành : 1 năm Hình 2.3: Băng tải lưới inox a. Ứng dụng : Băng tải lưới Inox có hiệu suất nhiệt độ cao , khả năng chịu nhiệt chống ăn  mòn và oxy hóa . Băng tải lưới Inox   là một giải pháp đầu hiệu quả  nhất  trong ngành được sử dụng trong chế biến thực phẩm, sô cô la, các loại hạt,   bánh pizza, cá, thịt, nướng bánh, lò nhiệt , lò sấy … b. Tính năng chính : Băng tải lưới Inox có hiệu suất nhiệt độ cao , khả năng chịu nhiệt chống ăn  mòn và oxy hóa. Lưới băng tải không bị dãn khi làm việc ở nhiệt độ cao. Dễ dàng vệ sinh và lắp đặt. Trọng lượng nhẹ và linh hoạt. Vật liệu Inox 304 ,316 … c. Thông số kỹ thuật :
  20. CHƯƠNG II: BĂNG TẢI Băng tải lưới Inox  có nhiều lựa chọn tiêu chuẩn khác nhau như : lưới Inox  chịu nhiệt , xích Inox chịu nhiệt , hệ thống cung cấp nhiệt … Tùy thuộc vào  yêu cầu của ứng dụng và ngân sách mà khách hàng có thể có chọn lựa  phù  hợp nhất. 4. Băng tải PU :  Mã SP : BT PU  Chiều dài : 0.5 – 10 (m)  Chiều rộng : 0.4 – 0.8 (m)  Chiều cao : điều chỉnh  Tải trọng : 5 – 45 (kg/m)  Bảo hành : 1 năm Hình 2.4: Băng tải PU a. Ứng dụng : Băng tải PU là một giải pháp đầu tư  chi phí hiệu quả  nó được sử  dụng  rộng rãi trong các dây chuyền lắp ráp trong các lĩnh vực chế  biến thực   phẩm, dược phẩm, điện tử, thuốc lá, in ấn… b. Tính năng chính : Độ bền kéo tốt, tuổi thọ dài , không bị dãn trong quá trình hoạt động. Bề  mặt dây PU chống nước chịu nhiệt từ  (­10  ° C – 80 ° C) có thể  chịu  được nhiệt độ 110° C trong một thời gian nhất định.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2