intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH Romal Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tiệp | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

322
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu nội dung gồm 3 phần, bài "Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH Romal Việt Nam" giới thiệu chung về Công ty TNHH Romal Việt Nam, quá trình thực tập tại Romal Việt Nam,... Tham khảo nội dung bài báo cáo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH Romal Việt Nam

  1.          TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  Đơn vị thực tập: CÔNG TY TNHH ROMAL VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Trần Hưng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hạp Mã sinh viên: 12D140250 Lớp: K48I5
  2. Hà nội, 01/2016 Mục lục MỞ ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ROMAL VIỆT NAM 1. Lịch sử hình thành:  Công ty TNHH Romal Việt Nam được thành lập vào ngày  26 tháng 5  năm 2012. Với mục tiêu trở thành một công ty, tập đoàn hàng đầu Việt Nam  trong lĩnh vực nội thất nhà bếp cao cấp.  2. Tầm nhìn:  Người sáng lập của công ty, Giám đốc Nguyễn Huy Thọ đã khẳng định   trong 5 năm đầu sẽ mở rộng thị trường ra toàn quốc và trong 10 năm sẽ đẩy  mạnh xây dựng nhà máy sản xuất và lắp ráp tại thị trường Việt Nam để rút  ngắn khoảng cách về công nghệ cũng như giúp giảm giá thành sản phẩm và  mang lại cuộc sống tiện nghi nhất cho người dân.  3. Sứ mệnh của công ty: 2/3 
  3.  Đối với thị  trường: Cung cấp các sản phẩm thiết bị  nội thất nhà bếp  cũng như    dịch vụ  đến từng khách. Bên cạnh giá trị  chất lượng vượt trội   trong từng sản phẩm mang thương hiệu Romal, trong mỗi sản phẩm – dịch   vụ  đều chứa đựng những thông điệp văn hóa, nhằm thỏa mãn tối đa nhu   cầu chính đáng của khách hàng.  Đối với đối tác: Đề  cao tinh thần hợp tác cùng phát triển, cam kết trở  thành “Người đồng hành số 1” của các đối tác, luôn gia tăng các giá trị đầu   tư hấp dẫn và bền vững.  Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng  động, sáng tạo và nhân văn; tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phát triển   công bằng cho tất cả nhân viên.  Đối với xã hội: Hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội; đóng   góp tích cực vào các hoạt động hướng về  cộng đồng, thể  hiện tinh thần  trách nhiệm công dân và niềm tự hào dân tộc. 4. Giá trị cốt lõi:  Nền tàng mà Romal xây dựng dựng trên : “Tín – Tâm – Trí – Tốc – Tinh   – Nhân”  Tín: Romal Việt Nam luôn bảo vệ  chữ  Tín như  bảo vệ  danh dự  của   chính mình bằng nỗ lực mang đến khách hàng những sản phẩm chính hãng   với chất lượng cao nhất  Tâm: Romal đặt chữ  Tâm làm nền tảng. Luôn thượng tôn pháp luật,   duy trì đạo đức, lấy khách hàng làm trung tâm.  Trí: Romal Việt Nam coi sáng tạo là sức sống, là đòn bẩy phát triển. Đề  cao tinh thần dám nghĩ, dám làm. Chủ trương xây dựng một “doanh nghiệp  học tập”.  Tốc: Romal Việt Nam đặt tôn chỉ  “tốc độ, hiệu quả  trong từng hành  động”; Thực hành “quyết định nhanh – đầu tư  nhanh – triển khai nhanh –   bán hàng nhanh – chăm sóc khách hàng nhanh nhất”
  4.  Tinh: Romal Việt Nam đặt mục tiêu: Con người tinh hoa – Sản phẩm/   Dịch vụ tinh hoa – Cuộc sống tinh hoa – Xã hội tinh hoa.   Nhân: Romal Việt Nam xây dựng các mối quan hệ với tinh thần nhân  văn, coi trọng người lao động như  là tài sản quý giá nhất; Tạo dựng “Nhân  hòa” trên cơ sở công bằng, chính trực và nêu cao sức mạnh đoàn kết. 5. Sự ra đời của website TMĐT. Ngay sau đó vào hồi ngày 1 tháng 11 năm 2012 ban lãnh đạo của công ty đã  chính   thức   cho   ra   mắt   2   website   là:  http://romalvietnam.com/  và  http://kucyvietnam.com. Website   được  tạo nên nhằm mục  đích cung cấp  thông tin cho khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp nên có thể coi đây là cơ  sở  áp dụng cho 2 mô hình B2B và B2C. Đối tượng ban đầu mà công ty  nhắm tới là việc phân phối sản phẩm qua kênh phân phối trung gian là các   đại lý nên việc niêm yết giá trên websie không thực hiện triệt để. Lĩnh vực  mà công ty tham gia chính là việc giới thiệu các sản phẩm đồ  nội thất nhà  bếp cao cấp như: máy hút mùi, bếp từ, bếp điện từ, máy rửa bát…… 6. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban.  Cơ  cấu tổ  chức của công ty trước khi mở  rộng và xây dựng phòng  marketing gồm có các phòng ban:   Cơ   cấu   tổ   chức   của   công   ty   sau   khi   mở   rộng   và   xây   dựng   phòng  marketing gồm có các phòng ban: 4/3 
  5.  Chức năng của phòng kinh doanh: Tìm kiếm khách hàng và liên hệ bán  sản phẩm mang lại doanh thu cho công ty. Phóng kinh doanh chia làm 3 bộ  phận nhỏ, mỗi bộ phận chụt trách nhiệm 1 thương hiệu riêng biệt.   Chức năng của phòng kỹ  thuật:  kiểm tra sản phầm khi xuất kho và  nhập kho; Bảo hành sản phẩm khi có yêu cầu; Vận chuyển hàng hóa lắp  đặt cho khách hàng  Chức năng của phòng kế toán: Kế toán có nhiệm vụ kiểm tra và kiếm  soát thu chi cho toàn công ty. Các giất tờ  liên quan tới thuế, luật và bảo   hiểm hành cho doanh nghiệp, nhân viên trong toàn công ty.  Chức năng của phòng xuất nhập khẩu: Phóng xuất nhập khẩu có trách  nhiệm liên hệ đối tác nước ngoài, chịu trách nhiệm về các giấy tờ liên quan  tới hải quan, xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa và các giấy tờ liên quan  tới chứng nhận kiểm định chất lượng sản phẩm  Chức năng của phòng chăm sóc khách hàng: Tiếp nhận thông tin khách  hàng và thông tin bảo hành; Gọi điện chăm sóc khách hàng thường xuyên  định kỳ và trước cũng như sau khi phát sinh giao dịch, bảo hành sản phẩm
  6.  Chức năng của phòng marketing: chia làm 2 bộ phậm chính là bộ phần  chiến lược Marketing chiến lược với nhiệm vụ thiết lập mục tiêu mà chiến  lược markrting cho toàn công ty trong dài hạn. Phòng marketing online với  nhiệm vụ  đẩy mạnh công tác marketing trên các phương nền tảng CNTT.   Bên cạnh đó tham gia vào công tác bán hàng trên internet. 7. Mức độ ứng dụng CNTT của DN  Phần cứng: Phần cứng của công ty được trang bị khá chu đáo. Từ cơ sở  hạ tầng CNTT cho tới trang thiết bị sử dụng trong hoạt động kinh doanh và  quản lý tại công ty. Các phòng đều được trang bị  hệ  thống máy tính để  sử  dụng, Phòng kế  toán, phòng XNK và phòng kinh doanh được trng bị  hệ  thống máy in, máy fax để  gửi các mẫu công văn và hợp đồng đến đối tác.  Bên cạnh đó, các hệ  thống máy móc, CNTT được trang bị  trong quản lý,  goám sát chấm công cũng được sử dụng đầy đủ như: camera an ninh, chấm   công vân tay, chấm công tự động….  Phần mềm:  Không chỉ  trang bị  hệ  thống phần cứng cho công ty, hệ  thống phần mềm phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh và hỗ trợ khách  hàng cũng được chú trọng trong thới gian gần đây. Nếu như trước đây công   ty chỉ chú trọng tới công tác kế toán bằng việc trang bị phần mềm kế toán  và bộ  phận kinh doanh với website giới thiệu sản phẩm. Tuy nhiên, hệ  thống phần mềm và website trước đây chưua được đầu tư  nhiều nên hoạt  động chưa thực sự  hiệu quả. Đến nay, công ty đã trang bị  các phần mền  chuyên dụng cho việc quản lỹ  kinh doanh như: phần mềm kế  toán, phần  mềm quản lý bảo hành, phần mềm bán hàng, phần mềm chăm sóc khách   hàng, phần mềm quản lý xuất nhập khẩu, chữ ký số…. 8. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp BÁO CÁO TÀI CHÍNH BỘ 15 BCTC [01] Kỳ tính thuế: Năm 2014 [02] Tên tổ chức, cá nhân trả thu nhập: Công ty TNHH Romal Việt Nam [03] Mã số thuế: 0105915607 6/3 
  7. [04]   Địa   chỉ:  Số   24­26,   ngách   93,   ngõ   59,   đường   Mễ   Trì,tổ  [05]  Quận/Huyện:  Nam  [06]   Tỉnh/Thành phố  :  Tổ  dân phố  Mễ  Trì Hạ  ­  phường Mễ  Trì – quận Nam ­ Từ  Liêm ­   Thành phố  Hà Nội  [07] Điện  thoại: 0462963526 [08] Fax: [09]  E­mail :
  8. BÁO CÁO TÀI CHÍNH BỘ 15 BCTC Đơn vị tiền: đồng Việt Nam STT Chỉ tiêu Mã Thuyết Số năm nay Số năm trước minh (1) (2) (3) (4) (5) (6) TÀI SẢN A A - Tài sản ngắn hạn 100 7.895.719.286 3.287.467.163 (100=110+120+130+140+150) I I. Tiền và các khoản tương đương 110 294.226.402 37.687.944 tiền (110=111+112) 1 1. Tiền 111 V.I 294.226.402 37.687.944 2 2. Các khoản tương đương tiền 112 V.I 0 0 II II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn 120 0 0 hạn (120=121+129) 1 1. Đầu tư ngắn hạn 121 V.XI 0 0 2 2. Đầu tư dự phòng giảm giá đầu tư 129 0 0 ngắn hạn (*)(2) III III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 281.986.840 28.747.556 (130=131+132+133+134+135+139) 1 1. Phải thu cho khách hàng 131 V.II 268.605.300 51.828 2 2. Phải trả trước cho người bán 132 11.047.341 28.695.728 3 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 V.II 0 0 4 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp 134 0 0 đồng xây dựng 5 5. Các khoản phải thu khác 135 V.II 2.334.199 0 6 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 V.II 0 0 (*) IV IV. Hàng tồn kho (140=141+149) 140 6.822.221.884 3.002.719.028 1 1. Hàng tồn kho 141 V.III 6.822.221.884 3.002.719.028 2 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 0 0 V V. Tài sản ngắn hạn khác 150 497.284.160 218.312.635 (150=151+152+154+158) 1 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 0 0 2 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 457.410.161 183.228.661 3 3. Thuế và các khoản khác phải thu 154 V.IV 35.083.974 35.083.974 Nhà nước 4 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 4.790.025 0 B B - Tài sản dài hạn 200 197.176.682 81.554.119 (200=210+220+240+250+260) I I. Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0 (210=211+212+213+218+219) 1 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 V.V 0 0 2 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 0 0 3 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 0 0 4 4. Phải thu dài hạn khác 218 0 0 5 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 0 0 8/3 
  9. II II. Tài sản cố định 220 0 0 (220=221+224+227+230) 1 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.VI 0 0 (221=222+223) - -Nguyên giá 222 0 0 - -Giá trị hao mòn lũy kế(*) 223 0 0 2 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.VII 0 0 (224=225+226) - -Nguyên giá 225 0 0 - -Giá trị hao mòn lũy kế(*) 226 0 0 3 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.VIII 0 0 (227=228+229) - -Nguyên giá 228 0 0 - -Giá trị hao mòn lũy kế(*) 229 0 0 4 4. Chi phí xây dựng dở dang 230 V.IX 0 0 III III. Bất động sản đầu tư 240 V.X 0 0 (240=241+242) - -Nguyên giá 241 0 0 - -Giá trị hao mòn lũy kế(*) 242 0 0 IV IV. Các khoản đầu tư tài chính dài 250 V.XI 0 0 hạn (250=251+252+258+259) 1 1. Đầu tư vào công ty con 251 0 0 2 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên 252 0 0 doanh 3 3. Đầu tư dài hạn khác 258 0 0 4 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính 259 0 0 dài hạn(*) V V. Tài sản dài hạn khác 260 197.176.682 81.554.119 (260=261+262+268) 1 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.XII 197.176.682 81.554.119 2 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.XIII 0 0 3 3. Tài sản dài hạn khác 268 0 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 8.092.895.968 3369021282 NGUỒN VỐN A A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 300 6.690.400.995 1.908.550.369 I I. Nợ ngắn hạn (310=311+312+... 310 6.690.400.995 1.908.550.369 +319+320+323) 1 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.XIV 0 400.000.000 2 2. Phải trả người bán 312 V.XV 173.939.149 209.777.520 3 3. Người mua trả tiền trước 313 V.XV 243.249.800 360.800 4 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà 314 V.XVI 9.212.046 9.212.049 nước 5 5. Phải trả người lao động 315 0 0 6 6. Chi phí phải trả 316 V.XVII 0 0 7 7. Phải trả nội bộ 317 0 0 8 8. Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây 318 0 0 dựng 9 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn 319 V.XVIII 6.264.000.000 1.289.200.000 hạn khác
  10. 10 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 0 0 11 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 0 0 II II. Nợ dài hạn (330=331+332+... 330 V.XXI 0 0 +338+339) 1 1. Phải trả dài hạn người bán 331 0 0 2 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 0 0 3 3. Phải trả dài hạn khác 333 0 0 10/3 
  11. 4 4. Vay và nợ dài hạn 334 0 0 5 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 0 0 6 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 0 0 7 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 0 0 8 8. Doanh thu chưa thực hiện 338 0 0 9 9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 339 0 0 B B-VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) 400 1.402.494.973 1.460.470.913 I I. Vốn chủ sở hữu(410=411+412+... 410 1.402.494.973 1.460.470.913 +420+421+422) 1 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 V.XXI 1.800.000.000 1.800.000.000 2 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 0 0 3 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 0 0 4 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 0 0 5 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 0 0 6 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 0 0 7 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 0 0 8 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 0 0 9 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 0 0 10 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 (397.505.027) (339.529.087) 11 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 421 0 0 12 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422 0 0 II II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 0 0 (430=432+433) 1 1. Nguồn kinh phí 432 0 0 2 2. Nguồn kinh phí đó hình thành từ TSCĐ 433 0 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (440=300+400) 440 8.092.895.968 3.369.021.282 CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG 1 1. Tài sản thuê ngoài 0 0 2 2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia 0 0 công 3 3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi 0 0 4 4. Nợ khó đòi đã xử lý 0 0 5 5. Ngoại tệ các loại 0,00 0 , 00 6 6. Dự toán chi hoạt động 0 0
  12. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Đơn vị tiền: đồng Việt Nam ST Chỉ tiêu Mã Thuyết Số năm nay Số năm trước T minh (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch 01 VI.25 25.431.487.924 9.891.872.736 vụ 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 3 Doanh thu thuần về bán hàng và 10 25.431.487.924 9.891.872.736 cung cấp dịch vụ (10=01-02) 4 Giá vốn hàng bán 11 3.951.377.025 1.523.168.419 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 20 21.480.110.899 8.368.704.317 cấp dịch vụ (20=10-11) 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 2.344.921 532.409 7 Chi phí tài chính 22 VI.28 20.656.946 18.924.734 -Trong đó: chi phí lãi vay 23 0 0 8 Chi phí bán hàng 24 827.998.662 38.636.363 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 691.390.353 583.688.352 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 30 21.422.520.758 8.272.012.723 doanh (30=20+(21-22)-(24+25)) 11 Thu nhập khác 31 0 87.538.010 12 Chi phí khác 32 385.799 14.000.000 13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 (385.799) 73.538.010 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 21.422.134.959 8.198.474.713 (50=30+40) 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 VI.30 0 0 hiện hành 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 52 VI.30 0 0 hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh 60 21.422.134.959 8.198.474.713 nghiệp (60=50-51-52) 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0 Tỉ số tương đối về lợi nhuận sau thuế qua các năm 2014 – 2015: (tỉ suất sinh lợi)
  13. TSSLtương đối =  Tỉ số tuyệt đối về lợi nhuận sau thuế qua các năm 2014 – 2015: (tỉ suất sinh lợi) TSSLtuyệt đối  = 21.422.134.959 ­8.198.474.713 = 13.223.660.246 (VNĐ) Nhận xét: nhìn vảo bảng số liệu và các kết quả tính toán ta có thể thấy được: ­ Lợi nhuận sau thuế của năm 2015 đạt mức hơn 21 tỷ đồng tăng 1,63 lần so với   năm 2014. ­ Tỉ  suất sinh lợi (TSSL) năm 2015 đạt mức 13 tỷ  223 triệu đồng. đây là con số  tăng trưởng đáng kể đánh dấu bước nhảy vọt của công ty Romal ­ Các báo cáo tài chính, báo cáo về  luống vồn, tài sản, các luống tiền trong bản  báo cáo tài chính của doanh nghiệp phản ánh tốc độ tăng trưởng và xu thế tăng  trưởng của công ty.Trong năm 2016 tới đây chắc chắn con số này còn tăng lên   một mức đáng kể. PHẦN 2: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI ROMAL VIỆT NAM 1. Công việc thực hiện Bộ  phận thực tập là phòng Marketing vơic   ông việc chính là phát triển hệ  thống   marketing online. Các công việc thực hiện trong quá trình thực tập bảo gồm: 1.1. Lên kế hoạch Marketing online cho công ty trong ngắn hạn ­ Đánh giá tổng quan về  bộ  máy của công ty. Những điểm mạnh và điểm yếu   của công ty hiện tại từ đó đưa ra đề xuất và giải pháp. ­ Các kế hoạch marketing trong ngắn hạn cho công ty nhằm mục đích đẩy mạnh   thương hiệu sản phẩm tới người tiêu dùng và thúc đẩy doanh số bán trong năm  2016. Các công kế hoạch được kiểm tra, trình bày lên ban giám đốc và bộ phận  
  14. chuyên trách để  xem xét về  tính khả  thi cũng như  mức chi phí cho phép hoạt  động.  ­ Bên cạnh đó, các kế  hoạch về  dài hạn cũng được triển khai đồng thời song  song để có thể bắt kịp với định hướng và mục tiêu đã đề ra ban đầu. ­ Lên kế hoạch đào tạo nhân viên 1.2 Thực hiện, triển khai kế hoạch và giám sát đội ngũ cộng tác viên ­ Triển khai thực hiện viết các bài viết về  sản phẩm, tin tức, các thông tin  hướng   dẫn   người   dùng   và   khách   hàng,   các   bài   tin   về   khuyến   mãi,   kinh  nghiệm… sau đó thực hiện đăng lên website. ­ Tìm và lọc các diễn đàn, trang web cho phép đăng bài, các trang rao vặt ­ Thực hiện đăng ký tài khoản diễn đàn, viết bài bổ sung và đăng lên các diễn  đàn  ­ Tạo blog vệ tinh cho website, đăng bài và chỉnh sửa bài trên blog ­ Đào tạo đội ngũ CTV và thực tập để đẩy nhanh tiến độ dự án ­ Chỉnh sửa kế hoạch và báo cáo kết quả công việc cũng như  tiến độ của dự  án lên trưởng phòng và ban giám đốc 2. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của DN 2.1. Điểm mạnh ­ Công ty có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đã hoạt động lâu năm trong thị  trường nhà bếp. Có trình độ chuyên môn cao, tay nghề tốt. ­ Có nguồn lực tài chính tốt thích hợp cho việc phát triển mở rộng thị trường   ra khu vực cũng như đáp ứng tốt hơn thị trường trong nước
  15. ­ Có mạng lưới kênh phân phối rộng khắp cả nước  ­ Có hệ thống bán hàng, đại lý, showroom ở 3 miền bắc, trung, nam đáp ứng  đầy đủ các yêu cầu của cả nước ­ Ban giám đốc với sự điều hành, lãnh đạo tài tình. Nhân viên làm việc nghiêm  túc, hiệu quả. 2.2. Điểm yếu ­ Chưa   ứng   dụng   nhiều   CNTT   vào   việc   quản   lý   kinh   doanh   và   xúc   tiến  thương mại ­ Chăm sóc khách hàng từ khâu bán hàng đến sau bạn hàng còn kém ­ Chưa có hệ  thống quản lý khách hàng, người tiêu dùng một cách hệ  thống,   bài bản ­ Đội ngũ nhân viên an hiểm về  TMĐT và các kỹ  thuật liên quan đến  ứng  dụng CNTT vào việc kinh doanh và quản lý kinh doanh ­ Chưa có các phần mềm như: quản lý bán hàng, phần mềm kê khai thuế, chữ  ký điện tử, nộp thuế trực tuyến….. PHẦN 3: ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP  Xây dựng hệ  thống quản lý kinh doanh trực tuyến bằng các phần mềm   chuyên hóa tích hợp trên web site đồng thời quản lý các thủ  tục, giấy tờ  liên quan tới thuế và hải quan điện tử ­ Xây   dựng   website   giới   thiệu   sản   phẩm   và   đẩy   mạnh   marketing   trên   cả  phương diện online và offline ­ Xây dựng phần mềm quản trị  quan hệ  khách hàng CRM để  hỗ  trợ  đẩy  mạnh trước, trong và sau bàn hàng.
  16. KẾT LUẬN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2