intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Tư tưởng lập hiến Việt Nam và một số vấn đề đặt ra khi tiến hành sửa đổi hiến pháp năm 1992 "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

76
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

khi nghiên cứu về tư tưởng lập hiến hiện đại, các nhà khoa học thường đi đến nhận định: “Các tư tưởng lập hiến hiện đại đều coi hiến pháp như một văn bản có sứ mệnh xác lập chế độ mới thay thế chế độ cũ và coi nó như là một bản khế ước xã hội của nhân dân”.(1) Ở Việt Nam, tư tưởng lập hiến Việt Nam ra đời muộn hơn các tư tưởng lập hiến trên thế giới nên có ưu thế là vừa kế thừa tư tưởng lập hiến hiện đại lại vừa thể hiện...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Tư tưởng lập hiến Việt Nam và một số vấn đề đặt ra khi tiến hành sửa đổi hiến pháp năm 1992 "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG HÀ* hi nghiên cứu về tư tưởng lập hiến 1. Tư tưởng lập hiến Việt Nam đầu thế K hiện đại, các nhà khoa học thường đi đến nhận định: “Các tư tưởng lập hiến hiện kỉ XX a. Tư tưởng lập hiến yêu nước đại đều coi hiến pháp như một văn bản có * Tư tưởng lập hiến của Phan Bội Châu sứ mệnh xác lập chế độ mới thay thế chế độ Điển hình cho tư tưởng lập hiến theo cũ và coi nó như là một bản khế ước xã hội khuynh hướng chống Pháp, giành độc lập dân của nhân dân”.(1) Ở Việt Nam, tư tưởng lập tộc là tư tưởng của Phan Bội Châu. (2) Tư hiến Việt Nam ra đời muộn hơn các tư tưởng lập hiến của Phan Bội Châu được thể tưởng lập hiến trên thế giới nên có ưu thế là hiện rõ ràng nhất ở thời điểm phong trào Cần vừa kế thừa tư tưởng lập hiến hiện đại lại vương bị thất bại, Nhật Bản là đất nước châu vừa thể hiện một cách sâu sắc xã hội Việt Á đầu tiên có Hiến pháp. Bản Hiến pháp Minh Nam qua các thời kì lịch sử. Do đó, sự hình Trị đã tạo ra cơ sở pháp lí vững chắc để Nhật thành, phát triển tư tưởng lập hiến Việt Bản phát triển dân trí, dân chủ và dân quyền. Nam cũng có nhiều thăng trầm, gắn liền với Sự phát triển về chính trị - pháp lí của Nhật các cuộc cải cách chính trị, các cuộc cách Bản đã tác động vào tinh thần yêu nước tiến mạng đấu tranh giành độc lập dân tộc trong bộ của Phan Bội Châu, ông khẳng định tư nước và các phong trào giải phóng dân tộc tưởng học hỏi, cầu thị rất tiến bộ: trên thế giới. Tư tưởng lập hiến của Việt “Gương Nhật Bản, đất Á Đông Nam vì thế đan xen hai trào lưu tư tưởng: Gương ta ta phải soi chung khỏi lầm” trào lưu thứ nhất: tư tưởng lập hiến yêu ... nước - khuynh hướng kiên quyết chống “Lập hiến pháp từ đầu Minh Trị thực dân Pháp để giành độc lập cho đất Bốn mươi năm dân trí mở mang”.(3) nước; trào lưu thứ hai: khuynh hướng thoả “Tôi thiết tưởng nước ta từ xưa vẫn chưa hiệp: duy trì sự thống trị của thực dân Pháp có Hiến pháp, nay lập bản Hiến pháp không ở Việt Nam và nhờ Pháp ban hành hiến những là một sự hay, lại còn là một điều pháp và pháp luật trên lãnh thổ Việt Nam. cần. Thế nào cũng phải có Hiến pháp, lẽ ấy Bài viết tập trung phân tích hai trào lưu tư tất nhiên”.(4) Theo Phan Bội Châu thì mô tưởng lập hiến của Việt Nam nêu trên, từ đó đặt vấn đề nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp * Giảng viên hiện hành. Học viện chính trị-hành chính quốc gia Hồ Chí Minh T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 9
  2. nghiªn cøu - trao ®æi hình Hiến pháp Việt Nam sẽ “châm chước rộng hay hẹp của người chăn chiên. Còn theo hiến pháp của các nước quân chủ như như theo cái chủ nghĩa dân trị, thì tự quốc Anh, nước Nhật; theo hiến pháp của các dân lập ra hiến pháp, luật lệ, đặt ra các cơ nước Mỹ, nước Đức, nước Nga... lại phải tùy quan để lo chung cho mọi người...". (7) Cùng theo trình độ dân ta mà lựa chọn lấy những là xác định tầm quan trọng của hiến pháp điều thích hợp thì mới có thể gọi là hoàn song tư tưởng lập hiến của Phan Châu Trinh thiện được”.(5) không giống với tư tưởng lập hiến của Phan Quan niệm này cho thấy Phan Bội Châu Bội Châu. Bởi lẽ, nếu như Phan Bội Châu là người có tư tưởng lập hiến tiến bộ. Ông khẳng định đường lối đấu tranh giành độc muốn Việt Nam có bản Hiến pháp như các lập để ban hành bản hiến pháp thì Phan Châu nước phát triển song lại không muốn rập Trinh lại thể hiện tư tưởng dựa vào Pháp để khuôn, khiên cưỡng mà muốn bản hiến pháp cầu tiến và tự trị. Do đó, trong tư tưởng của đó phải thể hiện sâu đậm bản chất của Việt mình, Phan Châu Trinh luôn khẳng định lấy Nam trên nền chính thể quân chủ. Tuy nhiên, mẫu mực là nền dân chủ ở nước Pháp lúc sau này, trong cuộc họp thành lập Việt Nam bấy giờ bởi ông cho rằng “nước pháp là một Quang phục hội, Phan Bội Châu khi chắp nước đẻ ra dân quyền cho thế giới”, “nước bút viết tôn chỉ của hội đã khẳng định mô Pháp là một nước làm tiền đạo văn minh của hình chính thể của Việt Nam là: “Khu trục toàn cầu, nay hiện bảo hộ nước ta, mình Pháp tặc, khôi phục Việt Nam, kiến lập Việt nhân đó mà học theo, chuyên tâm về mặt Nam cộng hoà quốc”.(6) Tư tưởng lập hiến khai trí trị sinh, các việc thực dụng, dân trí hiện đại của Phan Bội Châu vừa thể hiện chủ đã mở rộng, trình độ ngày sẽ một cao, tức là nghĩa yêu nước vừa thể hiện tinh thần tiến cái nền độc lập ngay sau ở đây”.(8) Theo bộ, cầu thị và học hỏi. Tư tưởng này đã được Phan Châu Trinh thì chế độ quân chủ lập các chí sĩ Việt Nam yêu nước kế thừa. hiến “Quân dân cộng trị mà Tàu dịch là * Tư tưởng lập hiến của Phan Châu Trinh quân chủ lập hiến tức như chính thể nước Cùng thời với Phan Bội Châu, Phan Anh, nước Bỉ, nước Nhật đang theo hiện Châu Trinh là nhà tư tưởng lập hiến yêu nay” là hình thức được thực hiện ở châu Âu nước. Trong tư tưởng của mình, ông luôn đề từ rất lâu rồi. Theo đó, ông cho rằng: “cái cao hiến pháp và coi hiến pháp là công cụ chủ nghĩa dân trị hơn cái chủ nghĩa quân trị pháp lí cơ bản để hạn chế quyền lực đang nhiều”(9) bởi lẽ “cái chủ nghĩa dân trị thì tự được tập trung trong tay vua ở các nhà nước quốc dân lập ra hiến pháp, luật lệ, đặt ra phương Đông. Phan Châu Trinh khẳng định: các cơ quan để lo chung mọi người. Lòng "Lấy theo ý riêng một người hay một triều quốc dân muốn thế nào thì được thế ấy”.(10) đình mà trị một nước, thì cái nước ấy không Như vậy, có thể thấy rằng tư tưởng lập hiến khác gì một đoàn chiên, được ấm no vui vẻ của Phan Châu Trinh là tư tưởng theo chủ hay là phải đói lạnh khổ sở, là tuỳ theo lòng nghĩa lập hiến dân chủ tư sản. Tư tưởng đó 10 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
  3. nghiªn cøu - trao ®æi được xem là luồng ánh sáng chiếu rọi vào Kháng có nhiều quan điểm tiến bộ và có vị thực tiễn đất nước ta giai đoạn đầu của thế trí quan trọng trong Viện dân biểu song thực kỉ XX. Đó là sự cộng hưởng ánh sáng về chất, các quan điểm, tư tưởng lập hiến của chủ nghĩa lập hiến hiện đại: khẳng định vai ông lại gặp phải nhiều trở ngại, đặc biệt là trò của hiến pháp trong đời sống dân chủ với đối tượng thực dân phong kiến bởi của nhà nước. những tuyên bố hùng hồn và sự hiểu biết cặn * Tư tưởng lập hiến của Huỳnh Thúc Kháng kẽ về vai trò của hiến pháp và chủ nghĩa lập Bên cạnh Phan Bội Châu, Phan Châu hiến trên thế giới. Trinh, tư tưởng lập hiến của Huỳnh Thúc * Tư tưởng lập hiến của các sĩ phu yêu nước Kháng có sức sống mãnh liệt bởi nó được thể hiện trong thơ văn Đông kinh nghĩa thục khẳng định một cách rõ ràng nhất trong thực Đông kinh nghĩa thục là phong trào của tiễn nhu cầu về hiến pháp. Tuy nhiên, con những sĩ phu yêu nước, xuất phát từ tầng lớp đường hình thành hiến pháp của Huỳnh phong kiến song đã rời bỏ phong trào Cần Thúc Kháng lại hết sức đặc biệt. Ông khẳng vương cứu nước để đi theo con đường cứu định: “Chúng tôi sở dĩ nói đến vấn đề hiến nước mang tính dân chủ tư sản. Tư tưởng lập pháp là vì thấy rõ trong xứ Trung Kỳ này hiến Đông kinh nghĩa thục được thể hiện qua phụ thuộc dưới quyền bảo hộ gần nửa thế kỉ Văn minh tân học sách, Tân đính luân lí giáo nay, mà chính thể trong xứ quyền hạn không khoa, quốc dân độc bản… Đây là trào lưu tư được rõ ràng, trách nhiệm không được đảm tưởng tiến bộ về hiến pháp được đánh giá thụ, trăm điều rắc rối bởi đó mà ra. Quốc thị cao trong lịch sử. Bởi lẽ, trong các tác phẩm đã mơ màng thì nhân dân không biết đường của mình, các chí sĩ yêu nước đã khẳng định nào xu hướng, đó là cái lẽ tự nhiên. Bởi vậy, vai trò của hiến pháp, bài xích chế độ quân để cho cuộc trị an trong xứ được lâu dài chủ chuyên chế, cổ vũ cho chủ nghĩa lập cùng các dây liên lạc giữa người Pháp cùng hiến đang lan rộng sức sống ở Tây Âu, thể người Nam bền chặt thì cần thiết phải có hiện: “Người châu Âu họ tổ chức chính một cơ thể chính trị, chia bộ phận mà có quyền trong nước có chính thể lập hiến, có trách nhiệm, định quyền hạn mà có quy thức, chính thể quân dân cộng hoà. Cứ số bao để chỉnh đốn việc lợi ích chung trong xứ. Đó nhiêu người dân thì cử một người làm nghị là một điều cốt yếu tức là Hiến pháp viên”(12) và “Ngày nay, sống trong thế giới vậy”.(11) Với tư tưởng đó, Huỳnh Thúc cạnh tranh kịch liệt, ta phải nghĩ đến liên Kháng đã khẳng định vai trò của hiến pháp hiệp các đoàn thể, cùng nhau định ra hiến trong bài diễn văn đọc tại Viện dân biểu pháp mà vui vẻ làm tròn nghĩa vụ của quốc Trung Kỳ: “Nhà nước mà cho hiến pháp là dân để bảo vệ non sông tổ quốc”(13) và một cái nền nếp chính trị bền vững lâu dài “Hiến pháp quy định chế độ chính quyền: trong xứ này, hợp với toàn thể ý nguyện chính thể lập hiến và chính thể cộng hoà. trong nhân dân”. Mặc dù Huỳnh Thúc Vua tôi nắm chính quyền nhưng cũng ở T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 11
  4. nghiªn cøu - trao ®æi trong phạm vi của hiến pháp. Nước ta thì luật đã ra rồi...”.(17) không có mục nào như thế”.(14) * Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh * Tư tưởng lập hiến của các tầng lớp trí Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh thức tân học được hình thành và thể hiện một cách rõ nét - Tư tưởng lập hiến của Nguyễn An Ninh từ Bản yêu sách của nhân dân An Nam gửi và Phan Văn Trường đến Hội nghị Véc-xây vào đầu năm 1919 sau Hai ông đều là trí thức từng học ở Pháp này được phổ thơ với tựa đề Việt Nam yêu và chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân quyền cầu ca (1922): của Pháp, Nguyễn An Ninh và Phan Văn “Bảy xin Hiến pháp ban hành Trường được nhắc đến là hình ảnh của Trăm điều phải có thần linh pháp những nhà dân chủ. Trong tư tưởng lập hiến quyền”.(18) của mình, các ông luôn thể hiện vị trí, vai trò Tiếp theo đó, trong Bản yêu sách gửi cho của hiến pháp trong việc đảm bảo các quyền Hội vạn quốc(19) vào ngày 30/8/1926 Người cơ bản của con người. Cả hai ông đều muốn đã khảng khái đề nghị: “Sắp xếp một nền tranh thủ quyền tự do ngôn luận và nghề Hiến pháp về phương diện chính trị và xã nghiệp nhà báo của mình để khẳng định về hội theo như những lí tưởng dân quyền; luật tầm quan trọng của một hiến pháp dân chủ. kính trọng những cái thiểu số của chủng loại Theo Nguyễn An Ninh thì “có hiến pháp để (nghĩa là không xâm phạm đến những dân bảo đảm tự do và quyền lợi của các bạn”.(15) tộc nhỏ như Lào, Cao Miên), biết tôn trọng Còn Phan Xuân Trường thì khẳng định trong sự làm ăn, cốt để lập một nền Đông Dương chế độ thuộc địa thì không có hiến pháp, do liên bang dân chủ”.(20) đó, lập hiến là yêu cầu tất yếu của mọi dân Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh rất tộc trong thời đại ấy. Ông xác định: “Hiến tiến bộ. Bởi lẽ, Người khẳng định mối tương pháp là luật làm căn bổn, làm cơ địa. Quốc quan giữa hiến pháp và pháp quyền. Trong chánh cứ nương đó mà lập ra các luật đó hiến pháp bao giờ cũng là tiền đề cho sự khác”.(16) Tư tưởng của Phan Văn Trường về tồn tại của pháp quyền, còn pháp quyền là lập hiến còn thể hiện sự tiến bộ, gần gũi với nhu cầu để hiến pháp được tồn tại và có hiệu chủ nghĩa Mác. Bởi lẽ, theo Phan Văn lực. Trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, ý Trường thì: “Ở những nước có Hiến pháp, nghĩa, vai trò của hiến pháp được khẳng định cái chủ ngãi quan hệ nhất là cái chủ ngãi bởi nó thể hiện tính chất “dân quyền” hay phân quyền. Phân quyền nghĩa là lập nên nói cách khác, hiến pháp là văn bản pháp lí những quyền trong quốc gia đứng tự chủ, thể hiện các quyền cơ bản của con người. không có quyền nọ phải quỵ lụy quyền kia, Thông qua hiến pháp, các quyền đó trở thành như là quyền lập pháp là quyền làm ra pháp quyền năng hiến định đòi hỏi Nhà nước và luật, đứng tự chủ không tùy lụy về quyền các cơ quan nhà nước phải tôn trọng và bảo hành pháp là quyền thi hành những pháp đảm thực hiện. Đây thực sự là tư tưởng lập 12 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
  5. nghiªn cøu - trao ®æi hiến tiến bộ, văn minh và phù hợp với xu thế hiến của nước nhà nên Chính phủ công bố dân chủ của nhân loại. Bản dự án Hiến pháp này để mọi người đọc Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh kĩ càng và được tự do bàn bạc, phê bình… được thể hiện trong cả quá trình đấu tranh Ủy ban dự thảo Hiến pháp sẽ tập trung các tìm đường cứu nước song tập trung và rõ đề nghị sửa đổi và ý kiến của nhân dân rồi ràng nhất trong bản Tuyên ngôn độc lập và trình toàn quốc dân đại hội thảo luận”.(22) sau đó là các nhiệm vụ cấp bách của Nhà Sau Tổng tuyển cử gần 2 tháng, Quốc hội đã nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Hồ Chí triệu tập khóa đầu tiên, bản dự thảo Hiến Minh nhấn mạnh nhiệm vụ thứ ba: “Trước pháp đã được Quốc hội bàn bạc, thảo luận. chúng ta bị chế độ quân chủ chuyên chế cai Trong phiên bế mạc kì họp thứ hai, Chủ tịch trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần Hồ Chí Minh đã kết luận: “Sau khi nước nhà chuyên chế nên nước ta không có hiến mới được tự do được 14 tháng, đã làm thành pháp. Nhân dân ta không được hưởng bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử nước quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có Hiến nhà. Bản hiến pháp đầu còn là một vết tích pháp dân chủ”.(21) lịch sử Hiến pháp đầu tiên trên cõi Á Đông Điều quan trọng trong tư tưởng lập hiến này nữa. Bản Hiến pháp đó chưa hoàn toàn của Hồ Chí Minh đó là Người khẳng định nhưng nó đã làm nên theo một hoàn cảnh trong nhà nước thuộc chế độ quân chủ chuyên thực tế. Hiến pháp đó đã tuyên bố với thế chế hay chế độ thực dân phong kiến thì hiến giới biết dân tộc Việt Nam đã có đủ quyền tự pháp không thể có điều kiện để tồn tại. Chỉ do. Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới: phụ trong nhà nước dân chủ, các quyền công dân nữ Việt Nam đã được đứng ngang hàng với được đảm bảo thì mới nảy sinh nhu cầu cần đàn ông để được hưởng chung mọi quyền tự có hiến pháp để thể hiện tinh thần dân chủ do của một công dân. Hiến pháp đó đã nêu đó. Do vậy, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng lên một tinh thần đoàn kết chặt chẽ giữa các hoà - một chính quyền non trẻ thì cho dù có dân tộc Việt Nam và một tinh thần liêm khiết, nhiều việc cấp bách cần phải làm thì lập hiến công bình của các giai cấp”.(23) Bản Hiến phải được xem là nhiệm vụ hàng đầu. pháp thứ nhất của Việt Nam đã thể hiện đậm Trong thực tiễn soạn thảo bản hiến pháp nét tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh. Đó đầu tiên của nước ta, Hồ Chí Minh đã nhấn là tư tưởng lập hiến yêu nước, tiến bộ. Tư mạnh vai trò của nhân dân trong việc ra đời tưởng lập hiến đó đã tạo ra các điều luật của hiến pháp. Đó là việc thu thập ý kiến của bản hiến pháp ngang tầm với nền chính trị nhân dân về dự thảo Hiến pháp được Hội tiên tiến trên thế giới lúc bấy giờ. Cho đến đồng Chính phủ thảo luận. Ngày 10/11/1945, ngày nay, giá trị của tư tưởng lập hiến yêu báo Cứu quốc đã đăng tải toàn văn dự thảo nước của các nhà tư tưởng lập hiến Việt Nam Hiến pháp kèm theo thông cáo: “Muốn cho thể hiện trong bản hiến pháp đầu tiên vẫn tất cả nhân dân Việt Nam dự vào việc lập đang có giá trị và ý nghĩa cho thời đại mới. T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 13
  6. nghiªn cøu - trao ®æi b. Tư tưởng lập hiến của những nhà lập * Tư tưởng lập hiến của Phạm Quỳnh hiến theo khuynh hướng thoả hiệp với thực (1892 - 1945) dân Pháp Tư tưởng lập hiến của Phạm Quỳnh thể * Tư tưởng lập hiến của Nguyễn Văn hiện theo chủ thuyết quân chủ lập hiến Vĩnh (1882 - 1936) mạnh mẽ. Theo đó, “lập hiến là quốc vương Theo Nguyễn Văn Vĩnh thì thực dân tuy đem một phần chính quyền của mình mà có hại nhưng không hại bằng phong kiến nhường cho hội nghị thay mặt dân” và “Bảo hộ dù chưa làm cho ta đến cực điểm, “theo lối quân chủ lập hiến nghĩa là ban song tỉ với thời xưa cũng còn hơn gấp trăm hiến pháp cho dân cùng được tham dự một phần mà lại thêm được chút tự do, hơi nếm phần vào việc nước bằng một hội nghị bầu mùi dân chủ. Kẻ bạo ngược có ăn hiếp thì ăn cử, quyền hạn rộng hẹp thế nào sẽ tùy theo hiếp được đứa dại mà thôi, người nào khôn trình độ dân mà định”.(26) Phạm Quỳnh là ngoan, có học thì kể cũng được hưởng tự do người có tư tưởng lập hiến khá quyết liệt. chẳng kém chi người Lang-sa là mấy”.(24) Ông đã dùng nhiều lời lẽ phân tích, luận Đồng thời, tờ Đông Dương tạp chí cũng rao giải và so sánh chính thể cộng hoà với hình giảng: “Nghĩ trong bấy nhiêu lẽ thì dân ta thức quân chủ lập hiến đang tồn tại ở Anh thời nay chỉ nên giữ lấy một chủ nghĩa Pháp và Nhật. Trong chính thể quân chủ lập hiến - Việt. May mà ta được thầy Đại pháp thì cố mà ông bảo vệ, ông đã chỉ ra rằng: “Vua chỉ mà giữ riết lấy thầy Đại Pháp. Chuyên mà là người đứng lên thừa hành bản hiến pháp làm ăn, dốc chí học hành. Mấy thứ bàn mà chính nhân dân toàn quốc được triệu nhãn, xu càn, bắt được, ta nên bỏ rọ lăn tập dự thảo và quyết định. Như thế, chúng sông”.(25) Đây là tư tưởng lập hiến chịu sự ta có một chế độ trường cửu do ý dân tự tạo ảnh hưởng của nền chính trị pháp lí Pháp cho mình. Chớ như chế độ cộng hoà hay dưới tên gọi bảo hộ. Với các lập luận của dân chủ thì sợ mỗi lần sau bốn năm có thay mình, tư tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh thể đổi tổng thống thì phải thay đổi tất cả làm hiện mong muốn có chế độ dân chủ thực sự cho guồng máy hành chính trong nước phải song muốn hưởng nền dân chủ thì đòi hỏi bị xáo trộn trầm trọng”.(27) Với lập luận người dân phải có đủ trình độ dân trí để sử dụng. Do đó, dân trí, dân sinh, dân quyền là như vậy, Phạm Quỳnh còn chỉ ra cách lập ba yêu cầu mà người dân phải có để thụ hiến cho nước Nam và nhu cầu lập hiến hưởng quyền dân chủ. Ba thứ quyền đó chỉ đăng trên báo Nam Phong (6/1930) như có được nếu chủ nghĩa Pháp - Việt được sau: “Cần phải lập ra cái hiến pháp khiến thực hiện ở Việt Nam. Tư tưởng này thể hiện cho có thể đặt được một Chính phủ Việt mục đích hướng đến dân chủ song sai lầm về Nam chân chính, hành động ở dưới quyền phương pháp thực hiện do đó đã vấp phải kiểm soát của bảo hộ. Như thế thì quyền nhiều sự phản bác. quân chủ nước Nam sau này không thể là 14 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
  7. nghiªn cøu - trao ®æi quân chủ chuyên chế được nữa; phải là Úc, Canada đối với nước Anh”.(31) Với tư quân chủ lập hiến vậy”.(28) Tuy nhiên, tưởng đó, theo trường phái cải lương, ôn Phạm Quỳnh lại mắc sai lầm khi đặt vấn đề hoà, Bùi Quang Chiêu xác định tầm quan “Xin Chính phủ bảo hộ giúp cho quốc trọng của hiến pháp liên quan đến vấn đề vương An Nam ban cho dân Hiến pháp đó” dân chủ song tư tưởng lập hiến của ông lại với nội dung “Việc nội trị của nước An không thoát khỏi sự bảo hộ của thực dân. Do Nam vẫn phải trong tay người An Nam, bảo đó, cho dù có tư tưởng tiến bộ khi tiếp cận hộ chỉ có cái chức trách khuyên bảo, cái đến vấn đề lập hiến song thực chất, lập chức trách kiểm soát mà thôi, quốc vương trường chính trị của họ là chủ nghĩa cải An Nam vẫn giữ quyền nội trị trong nước lương nên tư tưởng lập hiến của Bùi Quang như xưa”. Tài phán hiến pháp được Phạm Chiêu không được nhìn nhận ở khía cạnh Quỳnh đặt vấn đề là “Khi Chính phủ Việt thực tế từ cả phía người An Nam và cả phía Nam với Chính phủ bảo hộ có điều xung Pháp. Đánh giá về tư tưởng lập hiến của đột, thời việc phân tranh sẽ đem điều đình Phạm Quỳnh và Bùi Quang Chiêu đã có tại Paris bằng phương pháp ngoại giao và nhận xét sau: “Thực chất tư tưởng của Phạm ở Paris sẽ đặt một phái bộ An Nam thường Quỳnh và Bùi Quang Chiêu dù trình bày trực để thay mặt cho Chính phủ Việt Nam ở cách này hay cách khác, người chủ trương trước Chính phủ Pháp”.(29) Có thể thấy tư xoá bỏ chế độ vua quan, người chủ trương tưởng lập hiến của Phạm Quỳnh hàm chứa thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng nội dung phong phú về hiến pháp song thực chế độ quân chủ lập hiến, nhưng tựu trung chất, tư tưởng lập hiến này không nhất quán vẫn đặt đất nước ta dưới sự thống trị của và có nhiều mâu thuẫn giữa dân chủ và hiện thực dân Pháp”. đại, giữa bảo vệ dân quyền và pháp quyền. 2. Nhận xét về tư tưởng lập hiến Việt Song điều đáng bàn đó là tư tưởng lập hiến Nam và những vấn đề đặt ra khi sửa đổi của Phạm Quỳnh đã xác định tầm quan Hiến pháp hiện hành trọng của hiến pháp ngay cả khi nhà nước a. Nhận xét đang trong chế độ thực dân bảo hộ. Nghiên cứu các tư tưởng lập hiến Việt * Tư tưởng lập hiến của Bùi Quang Nam nêu trên cho thấy dù có xuất phát Chiêu và Đảng lập hiến điểm khác nhau, cách tiếp cận về hiến pháp Bùi Quang Chiêu và Đảng lập hiến xác dưới các lăng kính khác nhau thì các tư định “chủ nghĩa của Đảng lập hiến là Pháp tưởng lập hiến Việt Nam đều có những - Việt đuề huề”.(30) Do đó, tư tưởng lập hiến điểm chung như sau: của Bùi Quang Chiêu là “một ngày xa xôi Thứ nhất, xác định tầm quan trọng của nào đó, Đông Dương sẽ được nước Pháp hiến pháp đối với sự phát triển của đất ban cho một quy chế tựa như quy chế tự trị nước trên mọi lĩnh vực mà tiêu biểu là các T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 15
  8. nghiªn cøu - trao ®æi vấn đề dân chủ, dân quyền, dân sinh và dân đều tập trung và thống nhất trong nhận trí. Các quyền này chỉ có thể được nhìn thức là cần thiết phải có bản hiến pháp nhận một cách hợp pháp khi xã hội có bản mang tính dân chủ và để thể hiện là nhà hiến pháp chi phối. nước dân chủ. Thứ hai, lập hiến là yêu cầu tất yếu của b. Vấn đề sửa đổi Hiến pháp hiện hành dân tộc. Chủ nghĩa lập hiến vì thế không - Cần phải xác định vai trò của hiến pháp phải ra đời và xuất phát vì ý chí chủ quan trong Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân của một vài cá nhân mà là nhu cầu mang tính dân, do nhân dân và vì nhân dân và mối tự thân của nhà nước và xã hội đang vận tương quan giữa nhân dân với hiến pháp. Ở động và phát triển. thời đại ngày nay, cách nhìn nhận về vai trò Thứ ba, hiến pháp là cơ sở, nền tảng của hiến pháp với đời sống xã hội cần phải pháp lí cơ bản để các cơ quan nhà nước thực tiếp cận theo các luồng tư tưởng chính thống thi các nhiệm vụ, quyền hạn và công dân thụ đồng thời cũng vẫn phải tiếp cận nghiên cứu hưởng các quyền năng. Hiến pháp là sự bảo các tư tưởng và khuynh hướng lập hiến khác. hộ cho chế độ. - Đặt vấn đề nghiên cứu tư tưởng lập Thứ tư, tư tưởng lập hiến Việt Nam đều hiến để trả lời câu hỏi: Sáng kiến lập hiến và khẳng định tính hiện đại, văn minh và tiên sáng kiến sửa đổi hiến pháp như thế nào mới tiến của hiến pháp tư sản, cho rằng đó là hiến phù hợp với tinh thần của chủ nghĩa lập hiến pháp có nhiều ưu điểm song khi vận dụng hiện đại? vào điều kiện Việt Nam thì phải thể hiện bằng - Lấy ý kiến của nhân dân vào bản dự được các đặc điểm của dân tộc Việt Nam. thảo hiến pháp sửa đổi, bổ sung và trưng cầu Thứ năm, tư tưởng lập hiến Việt Nam ý dân về hiến pháp có điểm gì khác nhau, mặc dù có nhiều khuynh hướng khác nhau cách nào sẽ là ưu việt với Việt Nam? song đều khẳng định một chân lí: Quyền con Theo chúng tôi, khi nghiên cứu tư tưởng người sẽ được đảm bảo nếu trong xã hội có lập hiến Việt Nam cần đặt trong bối cảnh sự hiện diện của một bản hiến pháp dân chủ. mới, đó là khi chúng ta đã phát hiện ra Hiến Thứ sáu, tư tưởng lập hiến Việt Nam thể pháp hiện hành có nhiều điểm chưa thể hiện hiện sinh động, cụ thể và trực tiếp nhất được tính ưu việt của chế độ đồng thời Hiến nguyên tắc hiến pháp trong Tuyên ngôn độc pháp chưa thực sự phát huy vai trò của mình lập “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh đối với xã hội, Nhà nước và nhân dân. Để ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền đạt được mục đích trên thiết nghĩ rằng việc sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. sửa đổi hiến pháp là nhu cầu tự thân của xã Thứ bảy, tư tưởng lập hiến Việt Nam hội và công dân. Do đó, nhiệm vụ của cơ không tập trung theo một khuynh hướng quan nhà nước là lắng nghe và đáp ứng yêu mà chia làm hai khuynh hướng chính song cầu dân chủ của nhân dân. Sáng kiến lập 16 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
  9. nghiªn cøu - trao ®æi hiến và sửa đổi hiến pháp nhất thiết phải đi (10).Xem: Nguyễn Văn Dương, Sđd, tr. 817. từ phía nhân dân một cách trực tiếp. Đặc (11).Xem: Chương Thâu, Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng, biệt, khi chúng ta đã có các công cụ hỗ trợ Nxb. Đà Nẵng, 1989, tr. 355 - 356. (chữ kí điện tử) thì việc các nhóm công dân (12).Xem: Ban Tuyên huấn trung ương, Lịch sử Đảng kiến nghị sửa đổi hiến pháp là khả thi. Hơn Cộng sản Việt Nam, Sách giáo khoa Mác-Lê, Hà Nội, 1978, tr. 119. thế nữa, cần phải đầu tư cho hoạt động dân (13).Xem: Đỗ Văn Hỷ và Vũ Văn Sạch (dịch), Văn thơ chủ trực tiếp thông qua hình thức trưng cầu ý Đông Kinh nghĩa thục, Nxb. Văn hoá, Hà Nội, 1997, tr. 18. dân về sửa đổi hiến pháp. Bên cạnh đó, cần (14).Xem: Đỗ Văn Hỷ và Vũ Văn Sạch (dịch), Sđd, tr. 78. huy động sự tham gia nghiên cứu, so sánh và (15).Xem: Nguyễn An Tịnh, Nguyễn An Ninh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1996, tr. 170. rút ra bài học kinh nghiệm của các nước (16).Xem: Phan Văn Trường, Pháp luật lược luận, trong việc sửa đổi hiến pháp song tránh Nhà in Xưa - Nay, Sài Gòn, 1926, tr. 18. khuynh hướng lệ thuộc quá hoặc áp dụng rập (17).Xem: Phan Văn Trường, Sđd, tr. 18 - 20. (18).Xem: Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 1, Nxb. khuôn, cơ học. Bởi lẽ, hiến pháp không đơn Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 438. thuần là vấn đề pháp lí mà nó thể hiện khế (19). Có kí tên của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh ước xã hội của công dân, đòi hỏi Nhà nước và Nguyễn Ái Quốc. phải hết sức chú ý khi tổ chức thực hiện hiến (20).Xem: Hội luật gia, Pháp lí phục vụ cách mạng, Hà Nội, 1975, tr. 278. pháp vào đời sống./. (21).Xem: Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 8. (1).Xem: GS.TSKH. Đào Trí Úc, “Hiến pháp trong (22). Văn phòng Quốc hội, “Lịch sử Quốc hội Việt đời sống xã hội và quốc gia”, Tạp chí nghiên cứu lập Nam 1946 - 1960”, Báo Cứu quốc, số ngày 10/11/1945. pháp, số 8/2010. (23).Xem: Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính (2). Nếu xét về lịch sử, Phan Bội Châu là người đầu trị quốc gia, Hà Nội, 2000. tiên nêu vấn đề lập hiến thành yêu cầu bức xúc ở (24).Xem: Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản nước ta vào năm 1907 (theo Phan Đăng Thanh, Tư ước tân biên, Tập 3, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài tưởng lập hiến Việt Nam đầu thế k ỉ XX, Nxb. Tư Gòn, 1965, tr. 112. pháp, Hà Nội, 2006, tr. 110). (25).Xem: Phạm Thế Ngũ, Sđd, tr. 499. (3).Xem: Phan Bội Châu, Đề tỉnh quốc dân ca (26).Xem: Phạm Quỳnh, “Đức Bảo Đại về nước”, năm 1907. Báo Nam Phong, 2 - 8, 1932, tr. 5. (4).Xem: Phan Bội Châu, Toàn tập, Tập 4, Nxb. (27).Xem: Lê Thanh Cảnh, Hồi ký (bản đánh máy), trích Thuận Hoá, Huế, 1990, tr. 244 (Báo Đông Tây số theo Phan Đăng Thanh, Tư tưởng lập hiến Việt Nam 138, ngày 09/11/1932). đầu thế k ỉ XX, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr. 183. (5).Xem: Phan Bội Châu, Toàn tập, tập 4, Nxb. Thuận Hoá, Huế, 1990, tr. 244. (28).Xem: Phạm Quỳnh, “Vấn đề lập hiến cho nước (6).Xem: Phan Bội Châu, Sđd, tr. 212. An Nam”, Báo Nam Phong, 151, 1930, tr. 532. (7).Xem: Nguyễn Văn Dương, Phan Châu Trinh (29).Xem: Phạm Quỳnh, “Câu chuyện lập hiến”, Báo Tuyển tập, Nxb. Đà Nẵng, 1995, tr. 817. Nam Phong, 173, 559 - 569, 1932, tr. 567. (8).Xem: Trần Văn Giàu, Hệ ý thức tư sản và sự thất (30).Xem: Trần Văn Giàu, “Lược sử thành phố Hồ bại của nó trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb. Khoa học xã Chí Minh”, Địa chí văn hoá thành phố Hồ Chí Minh, hội, Hà Nội, 1975, tr. 437. tập 1, Nxb. TP Hồ Chí Minh, 1987, tr. 288. (9).Xem: Nguyễn Văn Dương, Sđd, tr. 783. (31).Xem: Trần Văn Giàu, Tlđd, tr. 288. T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2