intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

487
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HÌNH thức pháp luật giữ vai trò chi phối tất cả các giai đoạn của quá trình điều chỉnh bằng pháp luật đối với hành vi con người, từ xây dựng đến tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật. Có thể nói trong quản lí xã hội, việc pháp luật được thực hiện như thế nào phụ thuộc rất lớn vào ý thức pháp luật của các chủ thể trong xã hội. Ý thức pháp luật là tổng thể những quan điểm, quan niệm, tư tưởng thịnh hành trong xã hội về pháp luật, là thái độ, tình...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi Ths. NguyÔn V¨n N¨m * thức pháp luật giữ vai trò chi phối tất cả thể là tri thức lí tính được thể hiện dưới dạng Ý các giai đoạn của quá trình điều chỉnh bằng pháp luật đối với hành vi con người, từ hệ thống khái niệm khoa học pháp lí mà họ tích lũy được. Trên cơ sở hiểu biết pháp luật, xây dựng đến tổ chức thực hiện và bảo vệ ở mỗi người hình thành tình cảm, thái độ, sự pháp luật. Có thể nói trong quản lí xã hội, đánh giá… của mình đối với pháp luật. Mỗi việc pháp luật được thực hiện như thế nào cá nhân có sự cảm nhận về pháp luật một phụ thuộc rất lớn vào ý thức pháp luật của cách khác nhau, vì vậy thái độ, tình cảm, sự các chủ thể trong xã hội. đánh giá của họ về pháp luật cũng khác nhau. Ý thức pháp luật là tổng thể những quan Thái độ, xúc cảm, tình cảm pháp luật… của điểm, quan niệm, tư tưởng thịnh hành trong cá nhân được biểu hiện thông qua các hành vi xã hội về pháp luật, là thái độ, tình cảm, sự pháp luật của họ. Chẳng hạn, một chủ thể đánh giá của con người đối với pháp luật được coi là có thái độ tôn trọng pháp luật khi cũng như đối với hành vi pháp luật của các các xử sự của họ đều phù hợp với quy định chủ thể trong xã hội. của pháp luật, theo đúng yêu cầu, đòi hỏi của Ý thức pháp luật luôn được xem xét pháp luật. Hiểu biết pháp luật, thái độ, xúc đánh giá trên nhiều phạm vi khác nhau, đó cảm, tình cảm pháp luật… của mỗi người lại có thể là ý thức của từng cá nhân, có thể là ý là cơ sở cho sự đánh giá của họ về những thức của nhóm, bộ phận dân cư trong xã hội, hành vi pháp luật của chủ thể khác. Cùng có thể là ý thức của toàn xã hội, thậm chí nó hành vi pháp luật của chủ thể nào đó trong xã còn được xem xét, đánh giá trên khu vực địa hội có thể được đánh giá ở nhiều bình diện, lí vượt khỏi phạm vi quốc gia. Vì vậy, ý thức nhiều khía cạnh khác nhau, do vậy nội dung pháp luật luôn được tiếp cận trên cả bình các ý kiến đánh giá cũng khác nhau. Ý thức diện ý thức xã hội và ý thức cá nhân. pháp luật cá nhân luôn bị chi phối bởi lập Trên bình diện ý thức cá nhân, ý thức trường giai cấp, hệ tư tưởng thịnh hành trong pháp luật thể hiện sự hiểu biết pháp luật cũng xã hội, truyền thống dân tộc, điều kiện hoàn như ý chí, xúc cảm, tình cảm, tâm trạng, thái cảnh sống… Ý thức pháp luật của mỗi cá độ… của họ đối với pháp luật và các hiện nhân được hình thành và phát triển trong môi tượng pháp lí khác. Tri thức pháp luật của trường sống của họ, qua sự giáo dục trong gia mỗi cá nhân không chỉ bao gồm những hiểu đình, nhà trường; qua giao tiếp hàng ngày; biết về hệ thống pháp luật thực định của nhà qua sách báo cũng như các phương tiện thông nước mà còn bao gồm cả các tri thức về hệ tin đại chúng khác; qua sự tham gia trực tiếp thống khoa học pháp lí. Đó có thể là những tri thức cảm tính, dưới dạng những cảm giác, tri * Giảng viên Khoa hành chính-nhà nước giác về pháp luật và đời sống pháp lí; cũng có Trường Đại học Luật Hà Nội T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 27
  2. nghiªn cøu - trao ®æi vào các quan hệ pháp luật… đánh giá về pháp luật với tính cách là hiện Ý thức pháp luật của xã hội được hiểu là tượng của đời sống xã hội, cũng như pháp luật tổng thể quan niệm, quan điểm, tư tưởng, thái của các nhà nước khác trên thế giới. độ, sự đánh giá của xã hội đó về pháp luật Việc thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh cũng như các hiện tượng pháp lí khác. Điều trước hết phụ thuộc vào sự hiểu biết pháp luật này hoàn toàn không có ý nghĩa rằng ý thức của chủ thể, bao gồm cả bề rộng và chiều sâu pháp luật của xã hội chỉ là phép cộng giản đơn của sự hiểu biết. Hiểu biết pháp luật càng đầy các quan niệm, quan điểm, ý kiến đánh giá đủ, chính xác, sâu sắc càng có điều kiện thực khác nhau trong xã hội về pháp luật và đời hiện chúng một cách nghiêm chỉnh, càng sống pháp lí. Ngược lại, ý thức pháp luật của nhận thức pháp luật một cách tường tận, càng xã hội được hiểu là những quan niệm, quan có cơ sở để thực hiện nó một cách triệt để, điểm, ý kiến đánh giá có tính chất chung nhất chính xác. Ngược lại, không hiểu biết pháp của toàn xã hội. Trong mỗi xã hội, qua các thời luật, hiểu biết không đầy đủ, không đúng đắn đại khác nhau, ý thức của con người cũng khác là một trong những nguyên nhân dẫn đến vi nhau, bởi vậy, ý thức pháp luật cũng như các phạm pháp luật. Tất nhiên, hiểu biết pháp luật hình thái ý thức xã hội khác luôn được xem xét là phạm trù rất rộng và không có giới hạn, từ đánh giá trong từng chế độ xã hội cụ thể. Chế những hiểu biết có tính cơ học, bề ngoài về độ xã hội nào có ý thức pháp luật của xã hội nội dung của các quy định cho đến tư tưởng, đó, không có ý thức pháp luật chung cho mọi ý nghĩa bên trong của những quy định đó, cơ thời đại. Ý thức pháp luật của chế độ xã hội cụ sở lí luận, thực tiễn của việc ban hành quy thể bao gồm tổng thể các quan điểm, quan định đó, mục đích, ý nghĩa của chúng… niệm, ý kiến đánh giá chung nhất đang thịnh Trước hết, muốn thực hiện quy định pháp hành trong xã hội đó về pháp luật và các hiện luật nào đó, đòi hỏi các chủ thể phải nhận thức tượng pháp lí khác. Tất nhiên, đó chính là được nội dung của nó. Chỉ trong trường hợp những quan niệm, quan điểm, tư tưởng, ý kiến nhận thức được nội dung của các quy định đánh giá mang tính chính thức của lực lượng trong pháp luật, nắm bắt được sự cho phép, bắt cầm quyền, mặc dù trong chế độ xã hội cụ thể, buộc hay ngăn cấm của pháp luật, chủ thể mới bên cạnh quan điểm, tư tưởng của giai cấp biết mình được làm gì, không được làm gì hay cầm quyền thì cũng luôn tồn tại những quan phải làm gì, làm như thế nào khi ở trong hoàn niệm, quan điểm, ý kiến đánh giá trái chiều, cảnh, tình huống cụ thể. Bên cạnh đó, nếu chủ phản diện của các lực lượng xã hội đối lập. Ý thể nhận thức được đầy đủ cơ sở lí luận, thực thức pháp luật trong xã hội nhất định không tiễn của việc ban hành quy định đó, mục đích ý chỉ bao gồm quan niệm, quan điểm, sự đánh nghĩa của những quy định được ban hành, vai giá… về pháp luật hiện hành mà còn bao gồm trò, tác dụng của chúng, sự phù hợp giữa chúng cả quan niệm, quan điểm về pháp luật đã qua với các giá trị đạo đức xã hội, truyền thống tốt và cả pháp luật cần phải có. Nó cũng không đẹp của dân tộc… thì việc thực hiện chúng sẽ chỉ bao gồm quan niệm, tư tưởng, ý kiến đánh càng trở nên đầy đủ, triệt để hơn, thậm chí giá về pháp luật của riêng nhà nước đó mà còn nhiều trường hợp còn có sự hào hứng, tích cực bao gồm cả những quan điểm, tư tưởng, ý kiến thực hiện những quy định đó. Nhiều trường 28 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
  3. nghiªn cøu - trao ®æi hợp, người dân không thực hiện, thực hiện một cách nghiêm chỉnh, triệt để. không nghiêm chỉnh quyền và nghĩa vụ pháp lí Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự được của họ một phần rất quan trọng là do họ không chứa đựng trong nhiều loại nguồn khác hiểu biết đầy đủ cơ sở, tư tưởng, ý nghĩa của nhau, do nhiều cơ quan, nhà chức trách có các quy định trong pháp luật. Ngược lại, có khá thẩm quyền ban hành nên rất có thể giữa nhiều trường hợp, xét về hình thức, hành vi chúng còn có sự chưa hoàn toàn thống nhất, thực tế là hợp pháp, tuy nhiên ý nghĩa của nó đã đồng bộ. Vì vậy, để có thể thực hiện nghiêm bị sai lệch, bởi vì chủ thể đã không nhận thức chỉnh quy định nào đó, đòi hỏi chủ thể phải được mục đích, ý nghĩa của quy định mà Nhà nắm được mối liên hệ giữa quy định đó với nước đã ban hành. Người ta đội mũ bảo hiểm các quy định khác có liên quan. Trong khi tham gia giao thông, không vượt đèn đỏ, trường hợp về cùng vấn đề có các quy định không vượt quá tốc độ… nhiều trường hợp khác nhau cùng điều chỉnh mà giữa các quy không phải vì sự an toàn của chính bản thân định đó lại có sự mâu thuẫn nhau thì phải mình mà chỉ vì sợ bị cảnh sát giao thông xử thực hiện quy định có hiệu lực pháp lí cao phạt. Ở khía cạnh khác, pháp luật có thể được hơn, nếu chúng do cùng cơ quan ban hành thực hiện một cách nghiêm chỉnh, triệt để, thì phải thực hiện quy định được ban hành chính xác khi mỗi chủ thể đều có sự hiểu biết sau. Ở khía cạnh khác, để có thể thực hiện về địa vị pháp lí của chính mình, ý thức được pháp luật một cách chính xác, đầy đủ, đòi một cách sâu sắc về quyền và nghĩa vụ pháp lí hỏi chủ thể còn phải nắm bắt được trình tự, của mình, vị trí, vai trò của mình trong đời sống thủ tục, cách thức thực hiện chúng. Trên pháp lí. Trên thực tế, nhiều trường hợp, người thực tế, có không ít chủ thể, mặc dù cũng có dân không thực hiện hoặc thực hiện không sự hiểu biết pháp luật ở mức độ nhất định, nghiêm chỉnh quyền và nghĩa vụ pháp lí của họ biết được quyền, nghĩa vụ của mình nhưng chính là bởi người ta chưa ý thức được một lại không thể tự thực hiện được các quyền, cách đầy đủ vị trí, vai trò cũng như địa vị pháp nghĩa vụ đó bởi một lẽ đơn giản, họ không lí của chính mình. Hiện tượng người dân không nắm vững các quy định về trình tự, thủ tục, đi bầu cử hoặc nhờ người khác bầu thay là ví dụ không biết cách thức thực hiện chúng. điển hình, người ta chưa ý thức được một cách Sự hiểu biết pháp luật của chủ thể không sâu sắc về quyền được bầu cử của mình, chưa chỉ dừng lại ở hệ thống pháp luật thực định thấy được tầm quan trọng của lá phiếu của của Nhà nước mà còn bao gồm cả tri thức họ. Để có thể thực hiện pháp luật một cách khoa học pháp lí, nhất là tri thức về vai trò, nghiêm chỉnh, nhiều trường hợp đòi hỏi các tác dụng cũng như giá trị xã hội của pháp chủ thể còn phải nắm bắt được quyền hạn, luật, tầm quan trọng của pháp luật đối với trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ thể khác có đời sống xã hội cũng như đối với chính bản liên quan. Khi đó, mới có thể có khả năng và thân mình. Càng có ý thức sâu sắc về những điều kiện để đòi hỏi những chủ thể này thực điều này, các chủ thể càng tìm mọi cách vận hiện đầy đủ, đúng đắn quyền, nghĩa vụ, trách dụng một cách triệt để hành lang pháp lí, sự nhiệm của họ, có như thế, quyền, nghĩa vụ bảo hộ của pháp luật nhằm thực hiện đầy đủ của mình mới được tôn trọng và thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lí của mình. T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 29
  4. nghiªn cøu - trao ®æi Hiểu biết pháp luật càng trở nên quan giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác trọng hơn đối với các nhà chức trách có thẩm cùng điều chỉnh hành vi con người, nhất là quyền áp dụng pháp luật. Hơn ai hết, họ phải đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tôn giáo là người hiểu biết một cách chính xác, thấu - những quy phạm xã hội vốn rất gần gũi đối đáo, tường tận các quy định trong pháp luật. với mỗi người, thậm chí đã trở thành thói So với người dân, sự hiểu biết pháp luật của quen trong xử sự hàng ngày của họ. Trong họ đòi hỏi phải ở trình độ cao hơn. Tri thức trường hợp này, thực tế là chủ thể đã thực pháp luật của người dân như một “vị giám sát hiện các quy tắc đạo đức, phong tục tập quán, viên” đối với hành vi của nhà chức trách. tín điều tôn giáo, giáo lí, giáo luật… Chủ thể Người dân càng hiểu biết pháp luật, nhà chức hoàn toàn không có ý thức về tính hợp pháp trách càng có thể bị “làm khó”, bởi vậy, họ trong các hành vi đó của mình. Mặt khác, có khó có thể áp dụng pháp luật một cách tuỳ những chủ thể không vi phạm pháp luật bởi vì tiện. Đây chính là lí do giải thích cho chính họ ít khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, sách “ngu dân” của nhà cầm quyền trong các hành vi hàng ngày của họ nhìn chung ít có sự xã hội trước đây. Ngoài những hiểu biết cần liên quan đến pháp luật, không nằm trong có như bất kì người dân nào, nhà chức trách phạm vi tác động của pháp luật. còn phải nắm bắt được quan điểm đường lối Tuy nhiên, hiểu biết pháp luật chỉ là tiền của lực lượng cầm quyền cũng như chủ đề cần thiết cho việc thực hiện pháp luật. Để trương, chính sách của nhà nước về xây dựng, pháp luật có thể được thực hiện nghiêm tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật. Đồng chỉnh trên thực tế còn phụ thuộc rất lớn vào thời, họ cũng phải nắm vững những tình tiết xúc cảm, tình cảm, niềm tin, ý thích, mong của trường hợp cần áp dụng pháp luật, thấu muốn của chủ thể đối với pháp luật và hoạt hiểu thực chất của sự việc đó, linh hoạt, nhạy động của các cơ quan pháp luật, truyền bén, sáng tạo trong mọi trường hợp, có như thống của dân tộc, thói quen hành xử theo vậy mới lựa chọn và áp dụng đúng đắn pháp pháp luật… Có thể nói những yếu tố này chi luật. Vai trò của tri thức pháp luật càng thể phối tất cả các khâu trong quá trình thực hiện hiện rõ trong trường hợp khi có vụ việc xảy ra hành vi, từ việc lựa chọn và quyết định trong thực tế có liên quan đến lợi ích của các phương án hành vi đến việc điều khiển diễn cá nhân, tổ chức cần được giải quyết bằng biến hành vi. Chúng có thể làm cho người ta pháp luật nhưng lại không có quy phạm pháp kiềm chế hay không kiềm chế được; hào luật nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc ấy. hứng, hăng hái hay thờ ơ, lãnh đạm; quyết Trong trường hợp này đòi hỏi nhà chức trách tâm thực hiện đến cùng hay tự ý nửa chừng có thẩm quyền phải hết sức sáng tạo bằng chấm dứt việc thực hiện hành vi v.v.. cách áp dụng pháp luật tương tự. Trong mọi xử sự, con người bao giờ cũng Cần lưu ý rằng một chủ thể không khi nào thể hiện thái độ của mình, đó là toàn bộ những vi phạm pháp luật hoàn toàn không đồng biểu hiện của ý nghĩ, xúc cảm, tình cảm, niềm nghĩa với việc chủ thể đó thực hiện pháp luật tin… của cá nhân trước điều kiện, hoàn cảnh, nghiêm chỉnh. Trong nhiều trường hợp, hành tình huống nào đó. Thái độ của con người vi của họ là hợp pháp có thể do có sự phù hợp luôn thể hiện sự “lưỡng phân” về xúc cảm: 30 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
  5. nghiªn cøu - trao ®æi tôn trọng hay không tôn trọng, tán thành hay Xúc cảm, tình cảm là nét đặc trưng của phản đối, tin tưởng hay không tin tưởng(1)… đời sống tâm lí cá nhân. Chúng tham gia vào Đây là những động lực rất quan trọng thúc mọi hoạt động của con người và trở thành đẩy sự lựa chọn và thực hiện hành vi của con một trong những động lực quan trọng thúc người, trong đó có các hành vi pháp luật. đẩy hoặc kìm hãm những hoạt động đó. Xúc Tôn trọng pháp luật là động lực mạnh mẽ cảm, tình cảm có thể thôi thúc con người thúc đẩy chủ thể luôn xử sự theo pháp luật. hoạt động, vượt qua khó khăn, trở ngại để Với thái độ tôn trọng pháp luật, có tình cảm thực hiện hành vi, bằng mọi cách để đạt mục đúng mực đối với pháp luật, các chủ thể có thể đích. Trong trường hợp này, nếu mục đích kiềm chế, không thực hiện những hành vi bị của chủ thể phù hợp với lợi ích của cộng pháp luật cấm, tự giác, tích cực thực hiện đúng đồng, lợi ích của Nhà nước, được pháp luật đắn, đầy đủ các quyền, nghĩa vụ pháp lí của quy định thì hành vi đó chính là biểu hiện mình. Trong trường hợp vì vô ý mà vi phạm sinh động của việc đưa pháp luật vào cuộc pháp luật, người ta có thể nhanh chóng nhận ra sống. Ngược lại nếu mục đích của chủ thể lỗi lầm, thành khẩn hối lỗi, nghiêm chỉnh gánh chỉ nhằm thoả mãn lợi ích cá nhân, đi ngược chịu trách nhiệm pháp lí. Vui mừng trước lại lợi ích của Nhà nước cũng như của cộng những quy định mới được ban hành, phấn khởi đồng thì hành vi đó có thể là trái pháp luật, trước hành vi pháp luật nhanh chóng, chính vi phạm pháp luật. Xúc cảm pháp luật có tác xác của nhà chức trách là tiền đề quan trọng dụng kích thích hành vi của con người một khiến chủ thể thực hiện pháp luật một cách cách rất nhanh chóng. Chính vì vậy, có nghiêm chỉnh, hào hứng, nhiệt tình. Ngược lại, trường hợp vì quá xúc động, không còn làm với thái độ coi thường pháp luật, coi thường chủ được bản thân, hành vi pháp luật nào đó nhà chức trách, có ác cảm đối với pháp luật… có thể xảy ra ngay tức thì mà người ta không người ta khó có thể thực hiện pháp luật một ý thức được hậu quả của nó. Xúc cảm, tình cách nghiêm chỉnh. Trên thực tế, nhiều trường cảm của người này có thể lan truyền sang hợp, xét về mặt hình thức pháp lí, hành vi của người khác, vì vậy, hành vi pháp luật của họ chủ thể vẫn có sự phù hợp pháp luật, tuy nhiên cũng ảnh hưởng lẫn nhau. Người ta thường nó đã được thực hiện một cách khiên cưỡng, dò xét thái độ của nhau, bắt chước nhau thực hình thức, theo kiểu làm lấy lệ… Thái độ coi hiện hành vi, khi có người thực hiện, nhiều thường pháp luật càng cao thì sự thực hiện người khác cùng làm theo. Khi tắc đường, pháp luật càng kém, biểu hiện rõ nhất của sự một người lao lên vỉa hè là nhiều người cùng coi thường pháp luật là sự chống đối pháp đồng loạt lao lên vỉa hè. Một người vi phạm luật, vi phạm pháp luật một cách có chủ định, thì có thể xử lí được nhưng nhiều người có ý thức. Sự chống đối pháp luật có thể là cùng vi phạm thì không đơn giản để xử lí họ. ngấm ngầm nhưng cũng có trường hợp công Thái độ của Nhà nước cũng là nhân tố rất khai thể hiện sự chống đối bằng những hành quan trọng tác động đến tâm lí của người dân vi vi phạm pháp luật một cách ngang nhiên, và vì vậy có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc trắng trợn, thể hiện sự thách thức đối với các thực hiện pháp luật của họ. Người dân thường cơ quan thực thi pháp luật. “dò thái độ của Nhà nước, xem thái độ của T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 31
  6. nghiªn cøu - trao ®æi Nhà nước như thế nào mà có cách ứng xử đấu tranh chống lại hiện tượng vi phạm pháp tương ứng”.(2) Trên thực tế, rất nhiều trường luật. Người ta quay mặt đi, giả vờ như không hợp, người dân vừa thực hiện hành vi pháp nhìn thấy hành vi móc túi, người ta cố tình luật vừa thăm dò thái độ của nhà nước. Nếu ngoảnh mặt làm ngơ khi thấy đồng loại bị kẻ chính quyền “thổi còi, rút thẻ đỏ”, rất có thể ác tấn công. Tuy nhiên, sợ hãi không phải là hành vi đó sẽ bị ngăn chặn, một phương án thuộc tính tâm lí của con người. Khi pháp hành vi khác nào đó lại được tiếp tục tìm luật phản ánh đúng đắn, đầy đủ ý chí, kiếm; nếu có sự “làm ngơ”, “án binh bất nguyện vọng của người dân, phù hợp với động”, họ sẽ lấn tới; nếu có sự “cộng tác”, họ thực tế khách quan, phù hợp với truyền sẽ trở nên ngang nhiên, thậm chí còn có cả sự thống tốt đẹp của dân tộc, người dân sẽ thách thức đối với các chủ thể khác. Đây là nghiêm chỉnh, tự giác thực hiện pháp luật một trong những lí do giải thích cho sự tồn tại một cách triệt để mà hoàn toàn không bao một cách ngang nhiên của nhiều hiện tượng hàm một sự sợ hãi nào. Ở khá nhiều người, vi phạm pháp luật. Họ tìm hiểu quy luật hoạt trong tư duy của họ không có khái niệm sợ động của chính quyền, tìm cách phát hiện hãi. Họ sẵn sàng chống lại hiện tượng vi điểm mạnh, yếu của chính quyền để thực hiện phạm pháp luật một cách cương quyết, đến hành vi phi pháp. Tình trạng “đầu voi đuôi cùng. Mặt khác, cũng có những người mà chuột” trong công tác tổ chức thực hiện pháp đối với họ, sự cưỡng chế của Nhà nước hay luật luôn đồng nghĩa với tình trạng “đầu sự lên án của dư luận là không có ý nghĩa, để chuột đuôi voi” của hiện tượng vi phạm pháp đạt được mục đích, họ chấp nhận đánh đổi cả luật. Bởi vậy, nếu từng cơ quan, nhân viên danh dự, sự tự do, thậm chí kể cả tính mạng. trong bộ máy nhà nước đều có tinh thần Bởi vậy, trong công tác đấu tranh phòng, thượng tôn pháp luật, chấp pháp nghiêm chống vi phạm pháp luật, việc tăng cường chỉnh thì người dân không thể không nghiêm các biện pháp cưỡng chế, nâng cao mức chế chỉnh chấp hành pháp luật. Ngược lại, tài không phải khi nào cũng có ý nghĩa. “thượng bất chính, hạ tắc loạn”, những hiện Niềm tin đóng vai trò quan trọng trong tượng tiêu cực trong bộ máy nhà nước là đời sống, nó có thể quy định mục đích hành mảnh đất tốt cho hiện tượng vi phạm pháp vi, định hướng sự tìm kiếm những phương luật tồn tại và phát triển. tiện để đạt mục đích đó. Niềm tin trong khoa Sợ hãi là biểu hiện tâm lí thường có của học pháp lí có nội hàm tương đối rộng, bao con người, nó có tác động mạnh mẽ trong gồm niềm tin đối với vai trò, tác dụng, tính việc lựa chọn cũng như thực hiện hành vi nghiêm minh của pháp luật; niềm tin đối với của mỗi cá nhân. Do sợ bị áp dụng biện pháp hoạt động nhanh chóng, chính xác, khách cưỡng chế nhà nước hoặc do đã bị cưỡng chế quan, chí công vô tư của nhà chức trách; niềm mà người ta sợ, không dám vi phạm pháp tin đối với chính bản thân mình… Tất nhiên, luật. Ở khía cạnh khác, do sợ bị dư luận chê niềm tin phải được đặt trên cơ sở của sự hiểu cười mà người ta không dám thực hiện hành biết, nếu không đó chỉ là niềm tin mù quáng. vi trái pháp luật. Sợ bị liên lụy, bị trả thù Niềm tin có nhiều trạng thái, mức độ khác khiến người ta không dám thực hiện hành vi nhau, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc 32 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
  7. nghiªn cøu - trao ®æi lựa chọn và thực hiện hành vi của mỗi người. áp dụng pháp luật đã xảy ra, nhà chức trách Tin tưởng vào pháp luật cũng như hoạt động không thể tiến hành hoạt động áp dụng một của nhà chức trách là cơ sở vững chắc của cách nhanh chóng, chính xác, họ có thể hành vi hợp pháp. Ngược lại, mất lòng tin không giữ vững được lập trường, dễ bị dao vào pháp luật, mất lòng tin vào hoạt động động, điều này có ảnh hưởng rất tiêu cực tới của nhà chức trách sẽ làm nảy sinh tâm trạng quyết định áp dụng pháp luật của họ. “bất cần”, khi đó Nhà nước và pháp luật đều Thói quen cũng là yếu tố ảnh hưởng trở nên không cần thiết đối với họ, vì thế họ mạnh mẽ đến việc thực hiện pháp luật của các dễ dàng tìm đến những hành vi bất hợp pháp. chủ thể trong xã hội. Người có thói quen xử Với niềm tin sắt đá vào công lí, tin tưởng sự theo pháp luật luôn có sự cân nhắc về tính tuyệt đối vào tính nghiêm minh của luật pháp, hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi người ta kiên trì thực hiện các hành vi pháp của mình để lựa chọn phương án hành vi hợp luật mà họ cho là đúng đắn, trong trường hợp pháp. Việt Nam và nhiều nước trong khu vực này, niềm tin đã củng cố nghị lực cho chủ thể Đông Á chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của Nho trong hành trình đi tìm công lí. Thực tế chứng giáo, vì vậy đạo đức có ảnh hưởng mạnh mẽ tỏ rằng đối với người có niềm tin, ý nghĩa đến hành vi con người. Người dân thường có hành vi của họ nhiều khi còn quan trọng hơn thói quen xử sự theo đạo đức mà chưa hình lợi ích mà họ có thể đạt được. thành thói quen xử sự theo pháp luật, chưa Sự tự tin hay thiếu tự tin có ảnh hưởng xây dựng được lối sống theo pháp luật. Nho khá lớn đến hành vi pháp luật của các chủ giáo dạy người ta rằng việc gì không có lợi thể. Tin tưởng vào sự hiểu biết cũng như khả cho mình thì cũng đừng làm cho người. Vì năng và điều kiện của mình là động lực vậy, trên thực tế, nhiều người “không cần biết mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể nhanh chóng, pháp luật”, cứ tự lập luận rằng mình chấp quyết đoán trong việc lựa chọn phương án nhận được thì người khác cũng chấp nhận hành vi và thực hiện nó với lập trường vững được. Đây là yếu tố cản trở mạnh mẽ việc vàng, tác phong đàng hoàng. Đồng thời, sự thực hiện pháp luật trong đời sống. tự tin cũng là nhân tố quan trọng khiến chủ Tóm lại, hiểu biết pháp luật cũng như thể dễ dàng vượt lên sự sợ hãi, vượt qua khó thái độ tâm trạng, tình cảm… của con người khăn trở ngại để đạt được mục đích đã đề ra. đối với pháp luật có vai trò hết sức quan Ngược lại, sự thiếu tự tin làm chủ thể chần trọng đối với việc thực hiện pháp luật. Chính chừ, do dự, không dám quyết đoán, dẫn đến vì vậy, để tăng cường pháp chế, xây dựng sự chậm chễ, sự mất bình tĩnh trong việc nhà nước pháp quyền, một trong những giải thực hiện hành vi. Đối với những chủ thể có pháp cơ bản, có tầm quan trọng hàng đầu là thẩm quyền áp dụng pháp luật, sự tự tin là giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật cho các yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng tới kết tầng lớp nhân dân./. quả của hoạt động áp dụng pháp luật. Nếu không có niềm tin vững chắc vào nhận thức (1).Xem: Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên), Từ điển xã của mình về nội dung các quy định trong hội học, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1994, tr. 278, 279. pháp luật cũng như diễn biến của vụ việc cần (2).Xem: Bài trả lời phỏng vấn của TS. Nguyễn Đình Lộc T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 33
  8. nghiªn cøu - trao ®æi đăng trên báo điện tử “Tuần Việt Nam” ngày 30/8/2010. 34 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2