intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bất cập và giải pháp phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước - 2

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

133
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

+ Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt và cũng có đặc thù riêng: nguồn thu được khai thác trực tiếp trên địa bàn và nhiệm vụ chi cũng được bố tríđể phục vụ cho mục đích trực tiếp của cộng đồng dân cư trong xã mà không thông qua một khâu trung gian nào. Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống NSNN, đảm bảo điều kiện tài chính để chính quyền xã chủ động khai thác các thế mạnh về đất...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bất cập và giải pháp phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước - 2

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt và cũng có đ ặc thù riêng: nguồn thu đ ược khai thác trực tiếp trên địa bàn và nhiệm vụ chi cũng được bố tríđể phục vụ cho mục đ ích trực tiếp của cộng đồng dân cư trong xã mà không thông qua một khâu trung gian n ào. Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống NSNN, đ ảm bảo điều kiện tài chính để chính quyền xã ch ủ động khai thác các thế mạnh về đất đ ai, phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới, thực hiện các chính sách xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự trên địa bàn. Trong hệ thống ngân sách Nhà nước ta, ngân sách trung ương chi ph ối phần lớn các khoản thu và chi quan trọng, còn ngân sách địa phương chỉ được giao nhiệm vụ đảm nhận các khoản thu và chi có tính chất đ ịa phương. Quan hệ giữa các cấp ngân sách được thực hiện theo nguyên tắc sau: Ngân sách trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể.Thực hiện việc bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các đ ịa phương. Số bổ sung n ày là khoản thu của ngân sách cấp dưới.Trường hợp cơ quan quản lý Nh à nước cấp trên u ỷ quyền cho cơ quan quản lý Nhà nư ớc cấp dưới thực hiện nhiệm vị chi thuộc chức năng của m ình, thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó.Ngoài việc bổ sung nguồn thu và u ỷ quyền thực hiện nhiệm vụ chi, không được dùng ngân sách cấp n ày đ ể chi cho nhiệm vụ của ngân sách cấp khác trừ trư ờng hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương II: phân cấp quản lý n gân sách nhà nước và thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở việt nam I. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước: 1. Sự cần thiết và tác dụng: Chế độ phân cấp và quản lý ngân sách ở nư ớc ta ra đời từ năm 1967, tới nay đã qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng giai đo ạn lịch sử nhất định nhằm giải quyết nhiều vấn đ ề phát sinh trong quan hệ giữa ngân sách trung ương và chính quyền các cấp trong quản lý NSNN. NSNN được phân cấp quản lý giữa Chính phủ và các cấp chính quyền địa ph ương là tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thống NSNN gồm nhiều cấp. Điều đó không chỉ bắt nguồn từ cơ ch ế kinh tế mà còn từ cơ ch ế phân cấp quản lý về hành chính. Mỗi cấp chính quyền đều có nhiệm vụ cần đảm bảo bằng những nguồn tài chính nhất định m à các nhiệm vụ đó mỗi cấp đề xuất và bố chí chi tiêu sẽ hiệu quả hơn là có sự áp đặt từ trên xuống. Mặt khác, xét về yếu tố lịch sử và thực tế hiện nay, trong khi Đảng và Nhà nước ta đ ang chống tư tưởng địa ph ương, cục bộ … vẫn cần có chính sách và biện pháp nhằm khuyến khích chính quyền địa phương phát huy tính độc lập, tự chủ, tính chủ động, sáng tạo của địa ph ương mình trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội trên đ ịa b àn. Có một số khoản thu như: tiền cho thu ê m ặt đ ất, mặt n ước đối với doanh nghiệp, tiền cho thuê và tiền bán nhà thuộc sở hữu Nh à nước, lệ phí trư ớc bạ, thuế môn bài,…giao cho địa ph ương quản lý sẽ hiệu quả hơn. Phân cấp quản lý NSNN là cách tốt nhất để gắn các hoạt động của NSNN với cac hoạt động kinh tế, xã hội một cách cụ thể và thực sự nhằm tập trung đấy đ ủ
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com và kịp thời, đúng chính sách, chế độ các nguồn tài chính quốc gia và phân phối sử dụng chúng công bằng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao, phục vụ các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất n ước. Phân cấp quản lý NSNN đúng đ ắn và hợp lý không chỉ đảm bảo phương tiện tài chính cho việc duy trì và phát triển hoạt động của các cấp chính quyền ngân sách từ trung ương đến đ iah ph ương mà còn tạo điều kiện phát huy được các lợi thế nhiều mặt của từng vùng, từng địa phương trong cả nước. Nó cho phép quản lý và kế hoạch hoá NSNN đư ợc tốt h ơn, điều chỉnh mối quan hệ giữa các cấp chính quyền cũng như quan hệ giữa các cấp ngân sách được tốt hơn để phát huy vai trò là công cụ đ iều ch ỉnh vĩ mô của NSNN. Đồng thời, phân cấp quản lý NSNN còn có tác động thúc đ ẩy phân cấp quản lý kinh tế, xã hội ngày càng hoàn thiện hơn. Tóm lại phân cấp ngân sách đúng đắn và hợp lý, tức là việc giải quyết mối quan hệ giữa chính quyền Nh à nư ớc trung ương và các cấp chính quyền địa ph ương trong việc xử lý các vấn đ ề hoạt động và điều hành NSNN đúng đắn và hợp lý sẽ là một giải pháp quan trọng trong quản lý NSNN. 2. Khái niệm và các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN. Phân cấp quản lý NSNN là việc giải quyết mối quan hệ giữa các cấp chính quyền Nhà nước về vấn đ ề liên quan đến việc quản lý và điều hành NSNN. Để chế độ phân cấp quản lý mang lại kết quả tốt cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: Một là: phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế, xã hội của đất nước. Phân cấp quản lý kinh tế, xã hội là tiền đề, là điều kiện để thực hiện phân cấp quản lý NSNN. Quán triệt nguyên tắc này tạo cơ sở cho việc giải quyết mối quan hệ vật
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ch ất giữa các cấp chính quyền qua việc xác đ ịnh rõ nguồn thu, nhiệm vụ chi của các cấp. Thực chất của nguyên tắc n ày là giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ và quyền lợi, quyền lợi phải tương xứng với nhiệm vụ được giao. Mặt khác, nguyên tắc này còn đ ảm bảo tính độc lập tương đối trong phân cấp quản lý NSNN ở nước ta. Hai là: ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, tập trung các nguồn lực cơ bản để đảm bảo thực hiện các mục tiêu trọng yếu trên ph ạm vi cả nước. Cơ sở của nguyên tắc n ày xuất phát từ vị trí quan trọng của Nh à nước trung ương trong quản lý kinh tế, xã hội của cả nư ớc mà Hiến pháp đ ã quy định và từ tính chất xã hội hoá của nguồn tài chính quốc gia. Nguyên tắc này được thể hiện: - Mọi chính sách, chế độ quản lý NSNN được ban hành thống nhất và dựa chủ yếu trên cơ sở quản lý ngân sách trung ương. - Ngân sách trung ương chi phối và qu ản lý các khoản thu, chi lớn trong nền kinh tế và trong xã hội. Điều đó có nghĩa là: các khoản thu chủ yếu có tỷ trọng lớn phải được tập trung vào ngân sách trung ương, các khoản chi có tác động đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội của cả nước phải do ngân sách trung ương đảm nhiệm. Ngân sách trung ương chi phối hoạt động của ngân sách địa phương, đảm bảo tính công bằng giữa các địa phương. Ba là: phân định rõ nhiệm vụ thu, chi giữa các cấp và ổn đ ịnh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các kho ản thu, số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được cố định từ 3 đến 5 năm. Hàng năm, chỉ xem xét đ iều chỉnh số bổ sung một phần khi có trượt giá và một phần theo tốc độ tăng trưởng kinh tế. Chế độ
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phân cấp xác định rõ khoản nào ngân sách địa ph ương được thu do ngân sách địa ph ương thu, khoản nào ngân sách đ ịa phương phải chi do ngân sách địa ph ương chi. Không để tồn tại tình trạng nhập nhằng dẫn đ ến tư tưởng trông chờ, ỷ lai hoặc lạm thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách đ ịa phương. Có như vậy mới tạo đ iều kiện nâng cao tính chủ động cho các địa phương trong bố trí kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội. Đồng thời là điều kiện để xác định rõ trách nhiệm của địa phương và trung ương trong quản lý NSNN, tránh co kéo trong xây d ựng kế hoạch như trước đây. Bốn là: đảm bảo công bằng trong phân cấp ngân sách. Phân cấp ngân sách phải căn cứ vào yêu cầu cân đối chung của cả n ước, cố gắng hạn chế thấp nhất sự chênh lệch về văn hoá, kinh tế, xã hội giữa các vùng lãnh thổ. 3. Nội dung của phân cấp quản lý NSNN. Dựa trên cở quán triệt những nguyên tắc trên, nội dung của phân cấp quản lý NSNN được quy định rõ trong chương II và III của luật NSNN bao gồm: Nội dung thứ nhất là phân cấp các vấn đề liên quan đ ế quản lý, điều h ành NSNN từ trung ương đến địa ph ương trong việc ban hành, tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát về chế độ, chính sách. Tiếp theo là phân cấp về các vấn đề liên quan đ ế nhiệm vụ quản lý và đ iều hành NSNN trong việc ban h ành hệ thống biểu mẫu, chứng từ về trình tự và trách nhiệm của các cấp chính quyền trong xây dựng dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách và tổ chức thực hiện kế hoạch NSNN. Cụ thể:
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Quốc hội quyết định tổng số thu, tổng số chi, mức bội chi và các nguồn bù đắp bội chi; phân tổ NSNN theo từng loại thu, từng lĩnh vực chi và theo cơ cấu giữa chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển, chi trả nợ. Quốc hội giao cho Uỷ ban thư ờng vụ Quốc hội quyết đ ịnh phương án phân bổ ngân sách trung ương cho từng bộ, ngành và mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Như vậy, Quốc hội quyết đ ịnh những vấn đề then chốt nhất về NSNN, đ ảm bảo cơ cấu thu, chi NSNN hợp lý và cân đối NSNN tích cực, đồng thời giám sát việc phân bổ ngân sách trung ương và ngân sách của các địa phương. Uỷ ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ của Quốc hội giao về quyết định ph ương án phân bổ ngân sách trung ương, giám sát việc thi hành pháp luật về NSNN. Chính phủ trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội các dự án luật, pháp lệnh và các d ự án khác về NSNN; ban hành các văn bản pháp quy về NSNN; lập và trình Quốc hội dự toán và phân bổ NSNN, dự toán điều chỉnh NSNN trong trường hợp cần thiết; giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng bộ, ngành; thống nhất quản lý NSNN đảm bảo sự phối h ợp chăth chẽ giữa các cơ quan quản lý ngành và đ ịa phương trong việc thực hiện NSNN; tổ chức kiểm tra việc thực hiện NSNN; quy định nguyên tắc, phương pháp tính toán số bổ sung nguồn thu từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới; quy định chế độ quản lý qu ỹ dự phòng NSNN và qu ỹ dự trữ tài chính; kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân về dự toán và quyết toán NSNN; lập và trình Quốc hội quyết toán NSNN và quyết toán các công trình cơ b ản của Nhà nước.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bộ tài chính chu ẩn bị các dự án luật, pháp lệnh và các d ự án khác về NSNN trình chính phủ; ban hành các văn bản pháp quy về NSNN theo thẩm quyền; chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng thống nhất quản lý NSNN; hướng dẫn kiểm tra các bộ, cơ quan khác ở trung ương và địa phương xây dựng dự toán NSNN h àng năm; đề xuất các biện pháp nhằm thực hiện chính sách tăng thu, tiết kiệm chi NSNN; chủ trì phối hợp với các bộ, ngành trong việc xây dựng các chế độ, tiêu chu ẩn, định mức chi NSNN; thanh tra, kiểm tra tài chính với tất cả các tổ chức, các đơn vị hành chính, sự nghiệp và các đối tượng khác có nghĩa vụ nộp ngân sách và xử dụng ngân sách; quản lý quỹ NSNN và các qu ỹ khác của Nhà nước; lập quyết toán NSNN trình Chính phủ. Bộ kế hoạch và đầu tư có nhiệm vụ trình Chính phủ dự án kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của cả nước và cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, trong đó có cân đối tài chính tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng cơ b ản làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính, ngân sách; phối hợp với bộ tài chính lập dự toán và ph ương án phân bổ NSNN trong lĩnh vực phụ trách; phối hợp với bộ tài chính và các bộ ngành hữu quan kiểm tra đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư các công trình xây d ựng cơ bản. Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ phối hợp với bộ tài chímh trong việc lập dự toán NSNN đối với kế hoạch và phương án vay để bù đắp bội chi NSNN; tạm ứng cho NSNN đ ể xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN theo quyết đ ịnh của thủ tướng Chính phủ. Các bộ, ngành khác có nhiệm vụ phối hợp với bộ tài chính, UBND cấp tỉnh để lập, phân bổ, quyết toán NSNN theo ngành, lĩnh vực phụ trách ; kiểm tra theo
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dõi tình hình thực hiện ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; báo cáo tình hình thực hiện và kết quả sử dụng ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; phối hợp với bộ tài chính xây dung định mức tiêu chuẩn chi NSNN thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách. Hội đồng nhân dân có quyền quyết đ ịnh dự toán và phân bổ ngân sách địa ph ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương; quyết định các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách địa phương; quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong thời gian cần thiết; giám sát việc thực hiện ngân sách đã quyết định. Riêng đối với HĐND cấp tỉnh, ngo ài những nhiệm vụ, quyền hạn nêu trên còn được quyền quyết đ ịnh thu, chi lệ phí, phụ thu và các khoản đóng góp của nhân dân theo quy định của pháp luật. Uỷ ban nhân dân lập dự toán và phương án phân bổ ngân sách địa phương, d ự toán điều chỉnh NSĐP trong trường hợp cần thiết trình HĐND cùng cấp quyết định và báo cáo cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp. Kiểm tra nghị quyết của HĐND cấp dưới về dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách. Tổ chức thực hiện NSĐP và báo cáo về NSNN theo quy định. Riêng đối với cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, UBND còn có nhiệm vụ lập và trình HĐND quyết định việc thu phí, lệ phí, phụ thu, huy đ ộng vốn trong nước cho đ ầu tư xây dựng cơ bản thuộc đ ịa phương quản lý. Như vậy, luật đã quy đ ịnh tương đối rõ ràng về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, chính quyền Nhà nước trong lĩnh vực NSNN. đ ặc biệt đối với HĐND và UBND các cấp đ ã có sự đổi mới theo hướng tăng tính tự chủ, sáng tạo của địa phương trong việc phát huy tiềm năng hiện có, bồi dưỡng và tăng thu cho
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ngân sách cấp mình, từ đó chủ động bố trí chi tiêu hợp lý, có hiệu quả theo kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của đ ịa phương, phù hợp với quy hoạch tổng thể và ch ế độ thu, chi thống nhất của Nh à nước. Điều này cơ bản cũng phù hợp với ph ương hướng đổi mới chức năng, nhiệm vụ của HĐND và UBND được Quốc hội và Chính phủ đề ra trong kỳ hội nghị HĐND và UBND toàn quốc. Về các khoản thu NSNN: Thu NSNN là số tiền mà nhà nước huy động vào NSNN và không b ị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp. Phần lớn các khoản thu này đều mang tính chất cưỡng bức. Với đặc đ iểm đó, thu NSNN khác với các nguồn thu của các chủ thể khác (doanh nghiệp, tư nhân…) vì nó gắn với quyền lực của nhà nước. Theo phân lo ại thống kê của liên hiệp quốc, thu NSNN gồm hai loại: - Các khoản thu từ thuế, trong đó chia ra thuế trực thu và thuế gián thu. - Các khoản thu ngoài thuế như phí, lệ phí và các kho ản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước và các khoản chuyển giao vào NSNN khác. Tại Việt nam, trước đ ây, việc phân chia nội dung thu của các cấp ngân sách dựa vào cơ sở kinh tế của chính quyền tức là nh ững tổ chức kinh tế do trung ương qu ản lý thì nguồn thu của các tổ chức này tập trung vào ngân sách trung ương, các tỏ chức kinh tế do địa phương quản lý thì sẽ ghi thu vào ngân sách địa ph ương. Điều này đã dẫn đ ến tình trạng xây dựng chồng chéo các cơ sở kinh tế của trung ương và đ ịa phương, tranh giành nguồn nguyên vật liệu, thị trư ờng tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác, nó không gắn trách nhiệm của các cấp chính quyền địa ph ương trong việc quan tâm tới những tổ chức kinh tế do trung ương quản lý ở
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com địa phương. Do vậy, đ ể khắc phục những nhược đ iểm trên, chế độ phân cấp được điều chỉnh theo h ướng thay đ ổi tỷ lệ ghi thu vào ngân sách trung ương và ngân sách địa phương nhưng do vẫn dựa trên cơ sở cũ nên nguồn thu vẫn không được đảm bảo. Hiện nay, theo luật NSNN sửa đổi, việc phân chia nội dung thu NSNN không dựa vào tính ch ất sở hữu, tổ chức của cơ sở kinh tế mà theo cơ ch ế: * Mỗi cấp ngân sách đều có các khoản thu được hưởng 100%. Như vậy, có thể giúp chính quyền địa phương chủ động bố trí cân đ ối ngân sách cấp m ình * Các kho ản thu được phân chia theo tỷ lệ điều tiết giữa các cấp ngân sách. Trước đây, t ỷ lệ đ iều tiết này đ ược xác định bởi công thức: X= [(Q- T): K]*100 Trong đó : X :là tỷ lệ điều tiết các khoản thu. T :là tổng số chi theo nhiệm vụ được giao. Q :là tổng số thu cố đ ịnh. K :là thuế doanh thu và thuế nông nghiệp. Công thức trên b ị đánh giá là thiếu cơ sở khoa học, không chính xác về mặt toán học và kinh tế dẫn đến bất công bằng giữa nhiều địa phương, số tỉnh có tỷ lệ điều tiết tính ra vượt quá 100% là quá lớn nên ngân sách nhiều đ ịa phương bội thu, trong khi đó ngân sách TƯ bội chi. Hiện nay, luật quy đinh: * Tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách từng tỉnh do Chính phủ quyết định và nó được áp dụng chung đối với tất cả các kho ản thu được phân chia và đ ược xác định riêng cho từng tỉnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2