intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 5

Chia sẻ: Asda Asdad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

76
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

5.2.Sự phát sinh và phát triển của một số cơ quan Sự xuất hiện và phát triển của cơ quan bám - Để có thể sống KS, KST đã xuất hiện một cơ quan mới là cơ quan bám. - Cơ quan bám giúp KST có thể bám chắc vào cơ thể ký chủ và chống lại phản ứng đào thải của ký chủ. - Cơ quan bám PT mạnh hơn ở KST ngoại KS, vì ngoài tác động đào thải của chính cơ thể ký chủ, KST ngoại KS còn phải chống lại cả sức đào thải do ma...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 5

  1. 5.2.Sự phát sinh và phát triển của một số cơ quan 5.2.S ph sinh ph tri quan Sự xuất hiện và phát triển của cơ quan bám - Để có thể sống KS, KST đã xuất hiện một cơ quan mới là cơ quan bám. - Cơ quan bám giúp KST có thể bám chắc vào cơ thể ký chủ và chống lại phản ứng đào thải của ký chủ. - Cơ quan bám PT mạnh hơn ở KST ngoại KS, vì ngoài tác động đào thải của chính cơ thể ký chủ, KST ngoại KS còn phải chống lại cả sức đào thải do ma sát của dòng nước. - Trong số các KST nội KS, KST KS ở các cơ quan kín như máu, não, tủy sống, xoang cơ thể, cơ...có cơ quan bám kém phát triển hơn KST KS trong đường ruột. - Hình dạng và cấu tạo của cơ quan bám ở KST rất đa dạng và phức tạp.
  2. Một số hình ảnh về cơ quan bám của quan KST KST Cơ quan bám của giun đầu gai (Acanthocephala) Trùng bánh xe (Trichodina) Sán lá đơn chủ (Monogeanea) Móc bám của sán lá đơn chủ (Monogeanea)
  3. Sự phát triển của cơ quan sinh sản ph tri quan sinh - Vì có đời sống bị động, hoàn toàn phụ thuộc vào cơ thể KC, luôn bị đe dọa bởi phản ứng đào thải của KC, - Nhiều KST là giun sán có chu kỳ PT phức tạp, qua nhiều giai đoạn ấu trùng và đòi hỏi có mặt của các KC trung gian, nên chỉ cần một vài trục trặc nhỏ trong mỗi mắt xích của chu kỳ PT, cũng làm KST không khép kín được vòng đời của nó. - Nhìn chung KST có cơ quan sinh sản PT mạnh để duy trì nòi giống. Đ2 của cơ quan sinh sản: - Rất nhiều giun sán có cấu tạo cơ quan sinh sản lưỡng tính, Đ2 này thể hiện sự thích nghi sinh học sâu sắc của KST, vì nếu có cấu tạo phân tính, chúng sẽ gặp khó khăn khi tìm bạn khác giới trong mùa sinh sản. - Hầu hết KST thuộc ngành giun dẹp (Plathelminthes) đều có cơ quan sinh sản lưỡng tính - Ở lớp sán dây (Cestoidea) mỗi con sán lại có nhiều đốt, mỗi đốt đều có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính hoàn chỉnh giúp tăng cường khả năng sinh sản của loại sán này.
  4. Một số KST có cấu tạo cơ quan S2 phân tính, lại có xu thế tận dụng tối đa những lần gặp gỡ, sau lần giao phối đầu tiên, chúng không rời nhau ra nữa, như một vài giống của giun đầu gai (Acanthocẹphala). Có KST sau lần gặp gỡ đầu tiên, con đực trao toàn bộ túi tinh cho con cái, con cái ôm túi tinh, tìm KC bám vào KS và SS suốt cuộc đời còn lại, để duy trì nòi giống như KST thuộc bộ Copepoda của giáp xác. Một số KST có hiện tượng kết hợp giữa sinh sản vô tính và hữu tính trong vòng đời của nó, làm sức S2 và hiệu quả của hình thức S2 hữu tính được tăng lên rất cao như sán lá song chủ (Digenea). Từ 1 trứng là sản phẩm của S2 hữu tính, khi nở thành ấu trùng, ấu trùng này lại tham gia S2 vô tính phân đổi đơn giản và có thể tạo ra nhiều cơ thể trưởng thành nếu gặp may mắn trong quá trình phát triển ấu trùng. Sức S2 của KST thường rất cao so với các sinh vật cùng giống sống tự do. Một con giun đũa (Ascaris) cái có thể chứa 26-27 triệu trứng, có thể đẻ khoảng 200.000 trứng/ngày, trong khi 1 con giun tròn sống tự do, trong từ cung của nó chỉ có vài chục trứng. Một con sán lá gan có tới 45.000 trứng trong tử cung của nó.
  5. 5.3. Một số thay đổi thích nghi khác của KST 5.3. thay th nghi kh KST KST có một số biến đổi khác về hình thái và sinh lý, nhờ có những KST biến đổi thích nghi đó mà KST có thể tồn tại và duy trì nòi giống. Tùy theo cơ quan KS mà hình dạng của KST có sự thay đổi: KST ký sinh trong ruột thường có xu hướng kéo dài, như sán dây Dyphyllobothrium latum ở giai đoạn trưởng thành có thể dài từ 3-10 m. KST thuộc sán lá song chủ (Digenea) khi KS trong cơ của cá lại có xu thể co tròn lại. Ở vùng miệng, hầu của một số KST đã xuất hiện các tuyến đơn bào có khả năng tiết ra các men phá hoại tổ chức cơ thể nơi nó KS, hoặc tiết ra chất chống đông máu như KST thuộc họ đỉa - Hirunidae thu Một số KST được bảo vệ bằng 1 lớp vỏ kitin trong suốt giúp con đư trùng này chống lại được tác động của MT khi rơi ra ngoài cơ thể KC và các chất hóa học dùng để tiêu diệt nó trong NTTS, như động vật đơn bào thuộc các ngành bào tử trùng (Sporozoa) hay trùng màng nhày (Myxobolus spp.) Một số giun sán sống trong ruột, phải có khả năng tiết ra men chống lại sự phân hủy của men tiêu hóa luôn hiện hữu trong đường ruột KC.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2