intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỆNH LÝ MẠCH MÁU

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

165
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chảy máu trong não:(intracranial Hemorhage) Là một trong các chỉ định hay gặp nhất trong cấp cứu về điện quang thần kinh. Chụp cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ có độ nhạy rất cao trong chẩn đoán, là khám xét đầu tay để chẩn đoán phân biệt với nhồi máu não và chấn thương sọ não.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỆNH LÝ MẠCH MÁU

  1. TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- GIẢI PHẨU BỆNH BỆNH LÝ MẠCH MÁU
  2. BỆNH LÝ MẠCH MÁU 2.1.Chảy máu trong não:(intracranial Hemorhage) Là một trong các chỉ định hay gặp nhất trong cấp cứu về điện quang thần kinh. Chụp cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ có độ nhạy rất cao trong chẩn đoán, là khám xét đầu tay để chẩn đoán phân biệt với nhồi máu não và chấn thương sọ não. 2.1.1.Biểu hiện trên CLVT: + Giai đoạn cấp tính(
  3. -Thoái hóa protein-hemôglôbin từ ngoại vi vào trung tâm -Hiệu ứng khối giảm + Giai đoạn mãn tính(>2 tuần) -Giảm tỷ trọng 2.1.2. Biểu hiện trên cộng hưởng từ. Các chất trong tổ chức não có chứa ion có các tính chất từ tính khác nhau ( nghịch từ, thuận từ, rất thuận từ, sắt từ. Trong tuần hoàn thì hêmôglobin với hai dạng là oxy- hêmôglobin và deoxy- hêmôglobin( đã chuyển oxy), sắt ở dạng FeII. Khi Hb ra khỏi hệ tuần hoàn thì chuyển hóa bình thường khử ion mất đi, Hb bị biến chất đi. Dấu hiệu máu trên cộng hưởng từ tùy thuộc vào thành phần từ tính của nó và khu trú của tổn thương. Dấu hiệu cộng hưởng từ của chảy máu trong não Giai đoạn Thành phần Sinh lý Vị trí Từ tính Biểu hiện trên CHT bệnh hóa sinh T1 T2 Gradien t
  4. Tối cấp(vài oxy-Hb Huyết trong tế Nghịch đồng Tăng giảm giờ) từ thanh+HC bào Cấp tính Khử oxy Trong tế Thuận đồng Giảm Rẩt Doxy-HB từ giảm bào (1-2 ngày) Bán cấp sớm oxy hóa, Trong tế Thuận Tăng Giảm Rất Met-Hb làm biến bào từ giảm (3-7 ngày) chất Bán cấp muộn Tiêu hủy Ngoài tế Thuận Tăng Tăng Giảm Met-Hb từ HC bào (1-4 tuần) tụ Ngoài tế Từ tính Giảm Viền giảm Mãn tính Hemosideri Tích sắt sắt giảm n bào Ferritin 2.1.3 Nguyên nhân của chảy máu trong não: -Nguyên nhân thường gặp nhất là tăng huyết áp
  5. -U -Chấn thương -Dị dạng thông động tĩnh mạch não -Phình mạch não -Bệnh lý đông máu -Bệnh lý mạch máu dạng tinh bột(amyloid angiopathy) -Nhồi máu chảy máu -Bệnh lý mạch máu khác 2.1.3.1.Chảy máu do cao huyết áp: Thường xuất hiện ở các vùng do các mạch xiên nuôi dưỡng của động mạch não giữa và động mạch thân nền. Tùy thuộc vào vị trí và kích thước của khối máu tụ mà tiên lượng bệnh nhân nặng hay nhẹ. Tiên lượng xấu: .Khối máu tụ lớn .Chảy máu ở thân não
  6. .Chảy máu có lan vào não thất Vị trí .Hạch nền chiếm 80%(putamen>thalamus) .Cầu não 10% .Chất trắng 5% .Tiểu não 5% Đặc điểm hình ảnh. .Vị trí đặc trưng của chảy máu do cao huyết áp nằm ở hạch nền .Hiệu ứng khối và phù não có thể gây thoát vị não .Bệnh nhân sống sót thì khối máu tụ tiêu đi để lại hốc rỗng não thấy rõ trên CLVT và chụp cộng hưởng từ. 2.1.3.2. Chảy máu trong u Chảy máu trong u não có thể do các bệnh lý về đông máu(bệnh máu trắng, dùng thuốc chống đông máu) hoặc chảy máu tự phát trong u. Các tác giả đều thấy tỷ lệ chảy máu trong u chiếm 5-10% Các loại U hay chảy máu:
  7. .U tuyến yên .Glioblastome , astrocytome không biệt hóa .Oligodendrogliome .U màng não(ependymome) .U bì .Di căn .U ngoại bì thần kinh nguyên phát( Primitive NeuroEctodermic Tumor –PNET) Chẩn đoán phân biệt Chảy máu lành tính Chảy máu do u Khối máu Đơn giản, có thể phức tạp Phức tạp trên CHT
  8. Viền hemosiderin Hoàn toàn Không hoàn toàn Ngấm thuốc ít khi ngấm( tùy thuộc thời Ngấm, nhất là vùng không gian chụp) chảy máu Tiến triển Tiến triển giảm dần Còn phù nề và hiệu ứng khối Vị trí Đơn độc Có thể nhiều ổ 2.1.3.3. Phình mạch não Các loại phình mạch. -Phình hình túi( 80%) .Túi phình tiến triển hay túi phình do thoái hóa .Phình do chấn thương .Phình do nhiễm trùng( nấm) 3% .Phình do u
  9. .Phình do lưu lượng dòng chảy .Phình do bệnh lý mạch máu( Lupus ban đỏ hệ thống, Takayasu, loạn sản x ơ cơ) -Phình hình thoi -Phình bóc tách +Phình hình túi. -Phình hình túi thường gặp ở các chỗ phân chia của động mạch. Đây là một phình thực sự, túi phình có các lớp thành mạch( nội mạc và ngoại mạc). -Nguyên nhân: thường do tổn thương thoái hóa mạch( do bẩm sinh > do chấn thương, nhiễm trùng, u, bệnh lý mạch máu). Có trong khoảng 2% dân số các nước phát triển, nhiều túi phình trong 20%, 25% phình khổng lồ (>25mm) -Một số bệnh lý làm tăng tỷ lệ mắc bệnh: .Bệnh thận đa nang ở người lớn .Còn ống động mạch .Loạn sản xơ cơ .Bệnh rối loạn cấu trúc colagen( Marfan, Ehlers-Danlos) .Bóc tách động mạch tự phát.
  10. -Đặc điểm hình ảnh: Trên chụp mạch: .Số lượng túi phình: 20% nhiều túi .Vị trí: 90% ở hệ cảnh .Kích thước túi phình .Liên quan đến động mạch mang túi phình .Cố túi phình: thấy rõ không, kích thước Trên cộng hưởng từ mạch. .Thường phối hợp với CHT thông thường .Dùng để phát hiện tổn thương ở những ngườ có yếu tố nguy cơ .Độ nhạy thấp với các túi phình < 4mm . Cần phải xem lại để đối chiếu với hình túi phình trên hình ảnh của dữ liệu thô -Biến chứng của túi phình: Biến chứng vỡ túi phình:
  11. .Chảy máu khoang dưới nhện .Tụ máu trong nhu mô não .ứ nước não thất Co thắt mạch. .Xuất hiện 4-5 ngày sau vỡ túi phình .Là nguyên nhân gây nhồi máu thứ phát .Là nguyên nhân chính gây tử vong hay di chứng Hiệu ứng khối: .Đau đầu .Liệt dây thần kinh Tử vong: 30% Chảy máu tái phát .50% chảy máu lại trong 6 tháng đầu .50% tử vong
  12. -Khi có nhiều túi phình thì có một số đặc điểm có thể chẩn đoán túi phình gây chảy máu: .Vị trí của vùng chảy máu trong khoang dưới nhện hay tụ máu cạnh hay quanh túi phình chảy máu .Túi phình lớn nhất là túi phình có nguy cơ chảy máu lớn nhất .Túi phình có bờ không đều nhất là túi phình có khả năng chảy máu .Đôi khi có thể thấy thoát thuốc ra ngoài lòng mạch .Co thắt mạch ở cạnh túi phình chảy máu +Phình khổng lồ: Là túi phình kích thước > 25mm. Lâm sàng có hiệu ứng khối, có thể có liệt thần kinh, có thể chảy máu Đặc điểm hình ảnh: .Có khối lớn, bên trong có các cấu truc scủa máu thoái hóa .Dấu hiệu “dấu ấn”: Phát triển ra ngoài lòng mạch với viền huyết khối ở ngoại vi
  13. .Có viền vôi hóa ở chu vi .Có vòng ngâm thuốc: xơ hóa ở thành ngoài ngấm thuốc sau khi huyết khối tắc toàn bộ .Gặm mòn nhẹ dần dần của xương: đáy yên, lưng yên + Phình mạch do nhiễm trùng( nấm) Nguyên nhân: .Viêm nội tâm mạc, tiêm chích:80% .Viêm màng não:10% .Viêm tắc tĩnh mạch nhiễm trùng 10% Đặc điểm hình ảnh: .Rất ít khi phát hiện trên CLVT .Vị trí thường gặp ở ngoại vi và nhiều .Ngấm nhiều thuốc cản quang xung quanh túi phình .Chụp mạch là thăm khám lựa chọn + Phình hình thoi( xơ vữa)
  14. Phình dài do xơ vữa, nămg chủ yếu ở hệ sống nền, thường phối hợp với động mạch giãn và dài Đặc điểm hình ảnh: .Động mạch thân nền dài, ngoằn ngoèo và giãn .đầu chóp của thân nền có thể ấn lõm vào NT ba .Phình có thể bị huyết khối CT: tăng tỷ trọng CHT: T1W tăng tín hiệu Biến chứng: .Nhồi máu thân não do huyết khối .Hiệu ứng khối + Phình bóc tách. -Theo dõi tiến triển của bóc tách động mạch thì khối máu tụ trong thành tiêu đi và có thể tạo ra túi giống như phình machj -Nguyên nhân: chấn thương >bệnh lý mạch máu>tự phát
  15. -Vị trí: Cảnh trong> động mạch sống Đặc điểm hình ảnh .Khối ngấm thuốc ngoài lòng mạch dọc theo động mạch .CHT rất cần thiết để đánh giá tổn thương .Đôi khi chụp mạch để đánh giá chính xác tổn thương mạch (vị trí bóc tách, lan tỏa...) 2.2. Chảy máu màng não. Máu xuất hiện trong khoang dưới nhện và đôi khi trong não thất Co thắt mạch sau chảy máu là nguyên nhân chính gây tử vong sau chảy máu màng não 2.2.1.Nguyên nhân chảy máu màng não: -Thường gặp nhất là phình mạch não( 90%) -Chấn thương -Dị dạng thông động tĩnh mạch não -Rối loạn đông máu
  16. -Lan ra ngoài của khối máu tụ trong nhu mô não ( du U, cao huyết áp) -Mắc phải do thấy thuốc -Dị dạng thông động tĩnh mạch tủy 2.2.2.Biến chứng -Chảy máu gây ứ nước não tủy do cục máu đông gây bít tắc các lỗ não thất hay viêm màng nhện -Co thắt vài ngày sau chảy máu có thể gây nhồi máu não thứ phát. -Chứng nhiễm sắt ở màng não( màng não đen trên T2W): sắt lắng đọng ở màng não thứ phát sau chảy máu 2.3. Dị dạng mạch não Các loại dị dạng mạch não: Có 4 loại dị dạng mạch não: -Dị dạng thông động tĩnh mạch não .Dị dạng trong nhu mô não .Dị dạng thông động tĩnh mạch màng cứng và dò mạch( fistula)
  17. .Phối hợp giữa dị dạng mạch màng não và màng cứng -Giãn mao mạch( capillary talangectasia) -Dị dạng tĩnh mạch kiểu xoang( cavernous malformation) -Dị dạng tĩnh mạch: .Tĩnh mạch bất thường .Dị dạng tĩnh mạch Galien .Búi giãn tĩnh mạch. 2.3.1. Dị dạng thông động tĩnh mạch não 2.3.1.1 Dị dạng thông động tĩnh mạch trong não (AVMs) -Định nghĩa: Dị dạng thông đọng tĩnh mạch là bất thường của động mạch và tĩnh mạch, không có giường mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch, tuổi thường 20-40 -Giải phẫu bệnh: .Tổn thương bẩm sinh có bốn thành phần: 1)Các động mạch nuôi giãn to
  18. 2) Có các mạch bàng hệ 3)Có ổ dị dạng(nidus) .Các tiểu động mạch có thành mỏng nối với nhau .Nối với các tiểu tĩnh mạch mỏng .Không có giường mao mạch .Không có tổ chức thần kinh đệm trong ổ .Có các túi phình trong ổ dị dạng( 60%) .Tổ chức não lân cận: 1) Di tích của chảy máu 2) Các vôi hóa loãn dưỡng 3)Teo não, có thể có thiếu máu -Phân loại: .Trong nhu mô não chiếm 80%( cảnh trong, sống nền); bệnh bẩm sinh .Vùng màng cứng chiếm 10%( động mạch cảnh ngoài cấp máu)
  19. .Phối hợp cả hai(10%) . Trong não: 80-85 % ở bán cầu đại não; 15%-20% ở hố sau -Tuổi xuất hiện bệnh. .Nhiều ở tuổi 20-40 .25% có chảy máu ở tuổi 15 .80-90% xuất hiện triệu chứng ở tuổi 50 -Lâm sàng: .50% biểu hiện bằng chảy máu não >Chảy máu trong nhu mô, não thất, màng não hay phối hợp >Tỷ lệ tử vong từ 10-17% >Mắc bệnh với các biểu hiện thiếu hụt thần kinh trong 10% .Khoảng 25% biểu hiện bằng cơn động kinh .Khoảng 25% biểu hiện phối hợp, và các dấu hiệu khác -Nguy cơ chảy máu:
  20. .Nguy cơ chảy máu hàng năm từ 3-4%, có tính tích lũy . Chia mức độ tổn thương theo Spetzler-Martin 1) Chia thành 5 độ từ 1-6, dựa vào các điểm đối với: kích thước(1= 6cm); ảnh hưởng đến nhu mô não xung quanh( 0= không ảnh hưởng; 1= có ảnh hưởng); tĩnh mạch dẫn lưu ( 0= chỉ dẫn lưu ra tĩnh mạch nông; 1= dẫn lưu vào tĩnh mạch sâu); vùng chức năng(nằm ở vùng nhiều chức năng=1; vùng ít chức năng =0) 2) Bệnh nhân ở độ 1 là tốt nhất 3) Độ 6 thường không còn chỉ định phẫu thuật .Tăng nguy cơ chảy máu khi 1) Tổn thương nằm trong não thất hay cạnh não thất 2) Có phối hợp với phình mạch( cuống nuôi, trong ổ, đầu xa) 3) Có dẫn lưu vào tĩnh mạch trung tâm hay tĩnhmạch sâu 4)Hẹp hay tắc tĩnh mạch dẫn lưu .Giảm nguy cơ chảy máu khi:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2