intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh zona thần kinh

Chia sẻ: Binh Ngo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

565
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Zona là một bệnh do virut gây nên (virut zona - Varicelle), biểu hiện bởi những mụn nước ở da có kèm theo đau dọc chiều dài của dây thần kinh bị tổn thương. Bệnh nhân có cảm giác rát bỏng, châm kim hoặc đau dọc theo vạt da thuộc vùng chi phối của dây thần kinh bị tổn thương. Khoảng 2 - 3 ngày sau xuất hiện vệt đỏ lan tỏa dọc theo vùng da bị đau rát, đồng thời mụn nước xuất hiện kèm theo ngứa sau đó vỡ ra, biến mất và để lại sẹo sau 2 - 3 tuần lễ. Một số trường hợp có đau đầu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh zona thần kinh

  1. Thuốc trị bệnh zona Zona là một bệnh do virut gây nên (virut zona - Varicelle), biểu hiện bởi những mụn nước ở da có kèm theo đau dọc chiều dài của dây thần kinh bị tổn thương. Bệnh nhân có cảm giác rát bỏng, châm kim hoặc đau dọc theo vạt da thuộc vùng chi phối của dây thần kinh bị tổn thương. Khoảng 2 - 3 ngày sau xuất hiện vệt đỏ lan tỏa dọc theo vùng da bị đau rát, đồng thời mụn nước xuất hiện kèm theo ngứa sau đó vỡ ra, biến mất và để lại sẹo Tổn thương da do bệnh zona. sau 2 - 3 tuần lễ. Một số trường hợp có đau đầu hoặc sốt nhẹ. Bệnh có thể gây một số tổn thương: mù mắt nếu tổn thương vào dây thần kinh thị giác; liệt mặt, mất vị giác do tổn thương vào dây thần kinh số VII (dây thần kinh mặt); viêm não khi có tổn thương não; bệnh có thể gây nguy hiểm cho thai nhi nếu phụ nữ đang mang thai mắc bệnh. Dịch ở mụn nước ngoài da có chứa mầm bệnh do đó nên tránh tiếp xúc trực tiếp (tiếp xúc thân thể) để tránh lây nhiễm và phòng bội nhiễm. Nếu xuất hiện đau rát và những mụn nước trên da, cần đến bác sĩ thần kinh hoặc da liễu để khám. Điều trị càng sớm, hiệu quả càng tốt. Trong trường hợp có zona ở mắt, nên đến các bác sĩ chuyên khoa để tránh nguy cơ mù mắt. Điều trị bao gồm 2 giai đoạn: điều trị giai đoạn cấp và giai đoạn đau sau zona. Giai đoạn cấp Thường phải dùng một số thuốc sau: Thuốc giảm đau: efferalgan codein (paracetamol + codein). Thuốc là loại thuốc sủi bọt, có tác dụng giảm đau mạnh. Các trường hợp bệnh nhân dị ứng với thành phần của thuốc, hoặc bệnh nhân suy gan - thận không được dùng. Ngoài ra có thể dùng thuốc giảm đau chống viêm không corticoid như aspirin. Lưu ý, uống sau ăn no. Chống chỉ định trong trường hợp loét dạ dày - tá tràng, dị ứng với thành phần của thuốc. Corticoid (prednisolon): Liều 1mg/kg/ngày x 3 ngày đầu, sau đó giảm dần (giảm 10mg mỗi 3 ngày) rồi cắt, thường uống trong vòng 15 ngày. Chống chỉ định trong trường hợp có mẫn cảm với thuốc. Thận trọng cho người bệnh loãng xương, loét dạ dày - tá tràng, tiểu đường, tăng huyết áp, suy tim, trẻ em đang lớn. Tác dụng không mong muốn: mất ngủ, thần kinh dễ bị kích động, đục thể thủy tinh, glôcôm, phù, tăng huyết áp, loét dạ dày - tá tràng, loét thực quản, viêm tuỵ... Thuốc kháng virut (acyclovir, famyclovir...): viên nén 200mg, 400mg, 800mg. Liều 800mg x 5 lần/ngày, mỗi lần cách nhau 4 giờ. Thời gian điều trị từ 5-7 ngày. Thuốc được dùng ngay khi mới mắc bệnh hoặc khi có mụn nước xuất hiện. Thuốc có tác dụng làm giảm cường độ và thời gian đau sau zona, càng điều trị sớm hiệu quả càng cao. Chống chỉ định trong trường hợp có mẫn cảm với thuốc. Tác dụng không
  2. mong muốn: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, nhức đầu. Thận trọng trong trường hợp có thai và cho con bú. Thuốc bôi tại chỗ: trong thời gian mụn nước xuất hiện, vệ sinh nơi tổn thương sạch sẽ, mặc quần áo sạch sẽ thoáng mát tránh bội nhiễm. Khi mụn nước vỡ, có thể chấm bằng thuốc xanh methylen. Ngoài ra có thể dùng thêm thuốc kháng histamin (chlorpheniramine...), thuốc không có tác dụng chống virut nhưng có tác dụng làm giảm ngứa tại nơi tổn thương và an thần nhẹ. Điều trị đau sau zona Amitriptyline: viên nén 25mg, liều từ 25-75mg/ngày chia 2 lần. Lúc đầu dùng liều thấp sau tăng dần. Thuốc có tác dụng tốt trong trường hợp đau rát bỏng, đau như xé. Tác dụng phụ: hạ huyết áp tư thế, ngủ gà, lú lẫn, khô miệng, run, táo bón, bí đái, tăng cân. Chống chỉ định: glôcôm góc đóng, u tuyến tiền liệt, loạn nhịp tim, rối loạn dẫn truyền, động kinh, có thai. Trong trường hợp đau từng cơn, đau như dao đâm, đau nhói hoặc co cơ hay máy cơ... có thể dùng các thuốc sau với liều thấp sau đó tăng dần tới liều tác dụng. Carbamazepin (tegretol): viên nén 200mg, liều lượng từ 400 - 1200mg/ngày. Tác dụng không mong muốn: chóng mặt, buồn nôn lúc bắt đầu điều trị (hạn chế bằng cách tăng liều dần); hội chứng tiền đình tiểu não hoặc lú lẫn do quá liều; giảm nhẹ bạch cầu trung tính; rối loạn dẫn truyền tim; phản ứng đặc ứng (nhiễm độc da, viêm gan, thiểu sản tuỷ xương). Chống chỉ định: Block nhĩ - thất (nhịp tim chậm). Clonazepam (rivotril): viên nén 2mg, liều từ 1 - 4mg/ngày. Tác dụng không mong muốn: ngủ gà, giảm trí nhớ (người già). Chống chỉ định trong trường hợp mẫn cảm với thuốc. Gabapentin (neurontin): viên nén 300mg, liều từ 900mg-2.000mg/ngày. Tác dụng không mong muốn: ngủ gà, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, đi loạng choạng, run. Chống chỉ định trong trường hợp có thai hoặc cho con bú, dị ứng với các thành phần của thuốc. Bệnh nhân có thể dùng một số thuốc bôi tại chỗ: voltarel gel, aspirin gel... trong vòng 4 tuần. Ngoài ra, bệnh nhân cần được dùng thêm một số loại vitamin nhóm B, C, E... và có thể châm cứu phối hợp.
  3. ĐỊNH NGHĨA: Là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do siêu vi trùng  có ái tính với tổ chức thần kinh gây nên. Biểu  hiện bọng nước, mụn nước to nhỏ không đều chạy  dọc theo dây thần kinh ở một bên cơ thể. Bệnh gặp  ở mọi lứa tuổi, nhất là người có sức đề kháng  kém, suy giảm miễn dịch (HIV). TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: _ Trước khi xuất hiện tổn thương những người có  những triệu chứng về cảm giác: Đau, rát, nhức nhối ở vùng da bị bệnh ( mức độ đau khác nhau ). _ Tổn thương cơ bản lúc đầu là dát đỏ hơi gờ cao  hình tròn hoặc bầu dục sắp xếp theo dây thần  kinh, rát đỏ này đứng riêng rẽ hoặc liên kết với  nhau thành dải và dừng lại ở phần giữa của cơ thể. _ Sau vài giờ trên dát đỏ đó xuất hiện mụn nước  hoặc bộng nước, lúc đầu dịch trong sau đục dần.  Một lúc mụn nước, bọng nước liên kết lại thành  bọng nước lớn 5 – 10 cm. _ 4 ­5 ngày sau mụn nước nhăn nheo, khô dần đóng  vảy tiết màu nâu vàng. Một số bộng nước bội nhiễm  loét ra tạo thành ổ loét sâu lâu lành, khi lành  để lại sẹo vĩnh viễn. _ Viêm hạch vùng lân cận ( trước hoặc sau có  triệu chứng ngoài da). _ Triệu chứng toàn than: sốt 39 – 40 độ. * Tiến triển: _ Bệnh thường lành tính 2 – 4 tuần. _ Thể nặng: bệnh có thể kéo dài nhiều đợt liên  tiếp, người già đau, buốt kéo dài, cơ thể suy  nhược, các thuốc giảm đau, an thần không có tác  dụng. CÁC THỂ LÂM SÀNG: * Theo hình thái tổn thương: _ Có dát đỏ không bọng nước, mọn nước. _ Thể xuất huyết: dịch bọng nước có xuất huyết. _ Thể có hoại tử: xuất hiện ở người già đái  đường.
  4. * Theo khu trú : _ Zona l i ên sườn hay gặp ở t ổn th ương dây th ần kin h sống l ưng: t ổn th ương t ừ xương ức lan dọc xương sườn t ới l ưng. _ Zona cùng bẹn: Tổn th ương vùng bẹn, mu, bộ phận sinh dục ngoài . _ Zona cùng đùi : t ổn th ương t ầng sinh môn, sinh dục, hậu môn, kèm theo đái buốt ở nữ, viêm âm môi, nang viêm quy đầu. _ Zona cổ chẩm t ổn th ương vùng gáy, xương chẩm, xương ức. _ Zona cổ, cánh tay: t ổn th ương ở vai , phần trên ngực và phía ngoài cánh tay. _ Zona m : đau đầu, có khi có mun nước ở giác ắt mạc, niêm m m gây t ổn th ương võng m ạc ắt ạc, viêm dây th ần kinh th ị giác = teo gai m , mù. > ắt _ Zona ta i : t ổn th ương ta i ngoài . BI ẾN CHỨNG: _ Zona vùng m : Gây tê vùng m , méo miệng, r ối ặt ặt lo ạn cảm giác ở l ưỡi , ta i . _ Zona m : gây viêm giác m ắt ạc, kết m ạc, gây mù lòa , m m , r ối lo ạn đồng t ử, có khi teo gai ờ ắt m . ắt ĐI ỀU TRỊ: Đi ều tr ị zona: Nếu xuất hi ện đau rát và những m nước trên da, ụn cần đến các bác sĩ th ần kinh hoặc da l i ễu để được khám và đi ều tr ị càng sớm, hi ệu quả càng t ốt . Trong t r ường hợp có zona ở m , nên đến các bác ắt sĩ chuyên khoa m để t ránh nguy cơ mù m . ắt ắt Đi ều tr ị bao gồm 2 gia i đoạn: đi ều t r ị gia i đoạn cấp và gia i đoạn đau sau zona. Giai đoạn cấp: - Thuốc gi ảm đau: Effera lgan codein (paracetamol + codein) 500mg x 3 - 4 l ần/ngày, là lo ại thuốc sủi bọt , có tác dụng gi ảm đau m ạnh. Chống chỉ định t rong tr ường hợp dị ứng với th ành phần của thuốc, suy gan - th ận.
  5. Ho c thuốc gi ảm đau chống viêm không cort icoid ặ như aspir in 1.000mg x 2l ần/ngày, uống sau ăn no. Chống chỉ định trong tr ường hợp loét dạ dày - tá tràng, dị ứng với thành phần của thuốc. - Corticoid (prednisolon): Li ều 1mg /kg/ngày x 3 ngày đầu, sau đó gi ảm dần (gi ảm 10mg m i 3 ngày) ỗ r ồi dừng, th ường uống trong vòng 15 ngày. Chống chỉ định trong tr ường hợp có m n cảm với thuốc. ẫ Thận tr ọng cho người bệnh loãng xương, loét dạ dày - tá tràng, ti ểu đường, t ăng huyết áp, suy tim, tr ẻ em đang l ớn. Tác dụng không mong mu n:ố m t ngủ, th ần kinh dễ bị kích động, đục th ể th ủy ấ tinh, glôcôm, phù, t ăng huyết áp, loét dạ dày - tá tràng, loét th ực quản, viêm t ụy.. . - Thuốc kháng virut (acyclovir , famyclovir . . . ) : viên nén 200mg, 400mg, 800mg. Li ều 800mg x 5 l ần/ ngày, m i l ần cách nhau 4 gi ờ. Thời gian đi ều tr ị ỗ t ừ 5-7 ngày. Thuốc được dùng ngay khi bệnh m i ớ m c hoặc khi có m n nước xuất hi ện. Thuốc có tác ắ ụ dụng làm gi ảm cường độ và th ời gian đau sau zona, càng đi ều tr ị sớm hi ệu quả càng cao. Chống chỉ định trong tr ường hợp có m n cảm với thuốc. Tác ẫ dụng không mong mu n: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, ố đau bụng, nhức đầu. Thận tr ọng trong tr ường hợp có thai và cho con bú. - Thuốc bôi t ại chỗ: trong th ời gian m n nước ụ xuất hi ện, vệ sinh nơi t ổn th ương sạch sẽ, m cặ quần áo sạch sẽ thoáng mát tránh bội nhi ễm. Khi m n nước vỡ, có th ể chấm bằng thuốc xanh metylen. ụ Ngoài ra có th ể dùng thêm thuốc kháng histamin (chlorpheniramine.. . ) , thuốc không có tác dụng chống virut nhưng có tác dụng làm gi ảm ngứa t ại nơi t ổn th ương và an th ần nhẹ. Đi ều tr ị đau sau zona: - amitr iptyl in : viên nén 25mg, l i ều t ừ 25- 75mg/ngày chia 2 l ần. Lúc đầu dùng l i ều th ấp sau t ăng dần. Thuốc có tác dụng t ốt trong tr ường hợp đau rát bỏng, đau như xé. Tác dụng phụ: hạ huyết áp t ư th ế, ngủ gà, lú l ẫn, khô miệng, run, táo bón, bí đái, t ăng cân. Chống chỉ định: glôcôm góc
  6. đóng, u tuyến ti ền l i ệt, lo ạn nhịp t im, r ối lo ạn dẫn truy ền, động kinh, có thai. Trong tr ường hợp đau t ừng cơn, đau như dao đâm, đau nhói hoặc co cơ hay máy cơ. . . có th ể dùng các thuốc sau với l i ều th ấp sau đó t ăng dần t ới l i ều tác dụng: - Carbamazepin (tegretol) : viên nén 200mg, l i ều l ượng t ừ 400- 1.200mg/ngày. Tác dụng không mong mu n: chóng m t, buồn nôn lúc bắt đầu đi ều tr ị ố ặ (h ạn chế bằng cách t ăng dần l i ều); hội chứng t i ền đì nh t i ểu não hoặc lú l ẫn do quá l i ều; gi ảm nhẹ bạch cầu trung t ính; r ối lo ạn dẫn truy ền t im; phản ứng đặc ứng (nhi ễm độc da, viêm gan, thi ểu sản t ủy xương). Chống chỉ định: Bloc nhĩ - th ất (nhịp t im chậm). - Clorazepam (r ivotr i l ) : viên nén 2mg, l i ều t ừ 1- 4m g/ngày. Tác dụng không mong mu n: ngủ gà, gi ảm ố tr í nhớ ( ở người già). Chống chỉ định trong tr ường hợp m n cảm với thuốc. ẫ - Gabapentin (neurontin): viên nén 300mg, l i ều t ừ 900mg-2.000mg/ngày. Tác dụng không mong mu n: ngủố gà, đau đầu, chóng m t, buồn nôn, đi lo ạng ặ choạng, run. Chống chỉ định trong tr ường hợp có thai hoặc cho con bú, dị ứng với thành phần của thuốc. Thuốc bôi t ại chỗ: voltarel gel, aspir in gel. . . trong vòng 4 tu ần. Vitamin nhóm B, C, E.. . Châm cứu phối hợp. _ Đối với người già yếu: đau sau Zona r ất khó chịu. để hạn chế đau sau Zona dùng prednisolon trong 7 ngày. CH M SÓC: Ă Nh n định: ậ * H i bệnh: Bệnh xuất hi ện t ừ bao gi ờ? Di ễn bi ến ỏ bệnh. _ Ngoài bệnh này có m c bệnh khác không? ắ _ Đau khi nào, đau ở những vị tr í nào? Tính chất đau?
  7. * Khám và quan sát: _ Xem t ổn th ương đang ở giai đoạn nào của bệnh. _ Xem các ổ nhi ễm khuẩn trên da, các vết gãi, sây xát. _ Toàn than béo hay gầy. _ Cân nặng, chi ều cao. _ Ki ểm tra m ch, nhệt độ, huyết áp. ạ Kế hoạch chăm sóc: * Ng i bệnh đau, rát do t ổn th ương dây th ần kinh ườ = gi ảm đau, rát cho người bệnh. > _ chăm sóc vệ sinh vùng th ương t ổn. _ Nh ng th ương t ổn l ớn, bọng m dung kéo cắt l ọc ữ ũ sau đó dùng dung dịch sát khuẩn màu chấm vào th ương t ổn. _ N u t ổn th ương phù nề t i ết dịch dùng dung dịch ế thuốc đắp ngày 2 l ần. _ Luôn thay đổi t ư th ế cho người bệnh 2 – 3h / l ần. * Ng i bệnh sốt cao, m t m i do nhi ễm khuẩn = ườ ệ ỏ > Gi ảm và hết sốt, m t m i cho người bệnh. ệ ỏ _ Thường xuyên theo dõi dấu hi ệu sinh t ồn 2 – 3 h/ l ần ( tùy tình tr ạng người bệnh). _ Đặt người bệnh nằm nơi thoáng mát, yên t ĩnh, tránh gió lùa. _ N i r ộng quần áo. ớ _ Chườm mát vùng trán, nách, bẹn. _ Cho uống nhi ều nước ( ORS). * Ng i bệnh gi ảm hoặt động th ể l ực do m t m i và ườ ệ ỏ đau = Tăng cường hoặt động th ể l ực. > _ Khuyên người bệnh luy ện t ập th ể l ực nhẹ nhàng xen kẽ với nghĩ ngơi . _ Áp dụng những bài t ạp th ư gi ản. _ Thuyết phục người bệnh luy ện t ập th ể dục, th ể thao th ường xuyên để duy tr ì sức khỏe. * Gi ảm dinh dưỡng do chán ăn => Tăng cường dinh dưỡng _ Thức ăn phải hợp khẩu vị, th ường xuyên thay đổi món ăn _ Ăn số l ượng í t m i bữa, khẩu phần ăn giàu calo ỗ và hàm l ượng protein cao, ăn nhi ều bữa trong
  8. ngày. _ Đảm bảo số l ượng protein vào cơ th ể: ăn sữa, tr ứng, cá, tôm, cua, th ịt gà… * Nguy cơ bội nhi ễm do nhi ễm khuẩn = Gi ảm nguy > cơ bội nhi ễm. _ Chăm sóc theo dõi vùng t ổn th ương. _ Chăn ga, gi ường chi ếu phải khô, sạch, không có nêm nhăn. _ Ng i bệnh cần được tr ở mình th ường xuyên ( 2h/ ườ l ần ) _ Vệ sinh r ăng miệng sau m i l ần ăn. ỗ _ Lau người , r ửa bộ phận sinh dục sau khi đi đại , ti ểu ti ện hang ngày. _ theo dõi dấu hi ệ sinh t ồn. N u cần bi ết thêm thông tin bạn vui lòng l iên hệ ế ngay với chúng tôi để được t ư vấn và gi ải đáp m i ọ th ắc m c của bạn qua đường dây nóng:1900.571.507 ắ
  9. Bệnh Zona (giời leo) là kết quả của sự tái hoạt động của virus herpes zoster (varicella-zoster virus hoặc VZV). Virus này cũng chính là tác nhân gây ra bệnh thủy đậu ở trẻ em. Virus thủy đậu trú ngụ trong cơ thể ở trạng thái ngủ bên trong các dây thần kinh cảm giác. Virus sẽ "thức giấc" sau khi gây bệnh thủy đậu nhiều năm trước trong cơ thể của 1 trong số 5 người đã từng bị thủy đậu. Sau đó, virus sẽ đi dọc theo dây thần kinh cảm giác vào da và tạo ra những mảng phát ban gây đau mà người ta thường gọi là bệnh Zona (giời leo) • Bệnh Zona trong tiếng Anh là Shingles có xuất xứ từ tiếng Latin và Pháp có nghĩa là dây đai, thắt lưng, phản ánh đúng tính chất phân bố của các dải phát ban. Các dải này thường là chỉ ở 1 bên của cơ thể và ở khu vực chi phối của 1 dây thần kinh cảm giác đơn độc. • Tất cả những ai đã từng bị bệnh thủy đậu hoặc đã từng tiêm vaccine đều có thể nhiễm Herpes Zoter gây ra bệnh Zona. Người lớn tuổi, những người bị ung thư, HIV hoặc đã từng cấy ghép mô nên bị giảm sức đề kháng chống lại nhiễm trùng, do đó dễ bị bệnh Zona hơn. • Đa số những người bị Zona đều khỏe mạnh. Không cần thiết sử dụng những xét nghiệm đặc hiệu nếu như hệ miễn dịch của bạn còn tốt. Nguyên nhân Chưa ai biết được chính xác nguyên nhân vì sao virus thủy đậu lại có thể tái hoạt động và gây ra bệnh Zona. Một vài khả năng có thể xảy ra là: • Stress • Mệt mỏi • Hệ miễn dịch suy yếu (có thể là do tuổi tác, bệnh tật, thuốc men làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể để có thể giữ được virus thủy đậu trong trạng thái bất hoạt). • Ung thư. • Các biện pháp điều trị bằng tia xạ. • Làm tổn thương vùng da bị nổi ban Triệu chứng Tùy thuộc vào dây thần kinh nào bị ảnh hưởng, bệnh Zona có thể xuất hiện ở nhiều khu vực khác nhau trong cơ thể • Triệu chứng đầu tiên của Zona thường là tăng cảm giác da hoặc cảm giác đau ở 1 phía của cơ thể. Những cảm giác da có thể gặp là ngứa, căng, bỏng, nhức dai dẳng hoặc đau sâu, đau nhói. • Thông thường thì sau khi cơn đau xuất hiện được 1-3 ngày các dải ban sẽ nổi lên, tấy đỏ, phồng lên ở ngay vị trí đau. Sau đó nó sẽ tụ mủ và đóng vảy trong 10-12 ngày. • 2 - 3 tuần sau, ban sẽ biến mất và vảy rơi ra và có thể để lại sẹo. Khi nào cần đến gặp bác sĩ Đi khám khi bạn bị đau hoặc nổi ban thành 1 dải ở một phía của cơ thể. Nếu bạn
  10. nghĩ bạn bị Zona, đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt vì những thuốc kháng virus chỉ hiệu quả khi được sử dụng sớm. • Nếu vết ban và vết phồng nổi lên ở mũi hoặc gần mắt, bạn cần phải đi khám ngay lập tức vì virus có thể lan đến mắt làm tổn thương mắt và mù. • Bạn cũng cần phải đến khám càng sớm càng tốt nếu bạn đang có những bệnh làm suy giảm sức miễn dịch của cơ thể. Nhờ đó bạn có thể tránh được những biến chứng. Đến phòng cấp cứu nếu như có các dấu hiệu: • Bệnh Zona kèm với sốt cao hoặc mệt mỏi. • Vết phồng lan ra những khu vực khác của cơ thể. Lâm sàng và cận lâm sàng Kiểu đau kinh điển, vết phồng nổi lên thành 1 dải ở 1 bên của cơ thể là tất cả những dấu hiệu cần thiết đủ để bác sĩ chẩn đoán bạn đã bị nhiễm Herpes Zoster. Ban có thể lan ra ngoài dải này hoặc hiếm gặp hơn là lan sang phía bên kia của cơ thể. Đôi khi bệnh nhân chỉ đau theo 1 dải mà không thấy nổi ban. • Có thể bác sĩ sẽ quyết định làm xét nghiệm để xác định xem bạn có bị Zona hay không. Tuy nhiên, những xét nghiệm này không phải lúc nào cũng cần thiết. • Phết Tzanck: hiện nay ít được sử dụng hơn trước do những kỹ thuật mới đã xuất hiện, người ta rạch vết phồng và lấy dịch cùng với các tế bào da trong đó đặt lên slide. Sau đó nhuộm màu bằng 1 loại thuốc nhuộm đặc biệt rồi đưa lên kính hiển vi để tìm những biến đổi của tế bào gây ra bởi virus. Phương pháp này không thể giúp phân biệt được giữa VZV và Herpes Simplex Virus (HSV), tuy nhiên VZV gây bệnh zona và thủy đậu còn HSV gây ra bệnh Herpes simplex (đôi khi thường được biết đến bằng cái tên Herpes môi hoặc Herpes sinh dục). • Cấy virus hoặc test kháng thể đặc biệt, như DFA (direct fluorescent antibody - kháng thể huỳnh quang trực tiếp), trong sang thương có thể xác định được VZV. DFA thường cho kết quả sau 1 giờ. Xét nghiệm này có thể giúp phân biệt được giữa VZV và HSV. Cấy virus có thể cho kết quả sau 2 tuần hoặc hơn. • Sinh thiết da: lấy một mẩu da ở sang thương và xem xét chúng dưới kính hiển vi. Có thể dùng mô sinh thiết để cấy nếu không có mẩu sang thương nguyên vẹn. Ngoài ra người ta còn có thể dùng PCR (polymerase chain reaction) để phát hiện ra DNA của virus trong mẫu mô được sinh thiết. Điều trị Tại nhà:
  11. Nếu bạn nghĩ mình bị Zona, hãy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt, vì thuốc kháng virus chỉ có hiệu quả khi được sử dụng sớm. • Không được gãi vì có thể làm gia tăng nguy cơ bị nhiễm trùng thứ phát và có thể để lại sẹo. Thuốc kháng histamin có thể giúp giảm ngứa. • Thuốc giảm đau đôi khi cũng cần thiết/ • Dùng băng ép ngâm nước lạnh băng vào sang thương rỉ mủ trong khoảng 20 phút khoảng 7, 8 lần/ngày để làm dịu bớt cơn đau và làm khô sang thương. Nó còn giúp lấy bớt vảy ra ngoài và giảm khả năng bị nhiễm trùng. Ngưng sử dụng băng ép khi sang thương đã khô giúp cho những vùng da xung quanh không trở nên khô và ngứa. • Giữ cho khu vực sang thương được sạch sẽ bằng xà bông nhẹ và nước. Mặc quần áo rộng để tránh bị thương thêm khi quần áo tiếp xúc với sang thương. Tránh những tiếp xúc da-chạm-da với những người chưa từng bị thủy đậu, đang bệnh, hoặc những người bị suy giảm hệ miễn dịch. Dùng thuốc: • Một vài bác sĩ chỉ điều trị triệu chứng của Zona như đau. Một vài thuốc giảm đau được sử dụng, chẳng hạn như acetaminophen (VD Tylenol), và ibuprofen (VD Advil) hoặc thuốc giảm đau tricyclic, đặc biệt là trong trường hợp đau dây thần kinh sau tổn thương (PHN - Postherpetic neuralgia). PHN là những cơn đau kéo dài ở một số người ngay cả sau khi sang thương đã biến mất. • Thuốc kháng virus, như acyclovir (Zovirax), valacyclovir (Valtrex) và famciclovir (Famvir), có thể là giảm thời gian phát ban và đau, bao gồm cả PHN. Cần phải bắt đầu sử dụng những loại thuốc này trong giai đoạn sớm của bệnh mới có hiệu quả. Bác sĩ sẽ quyết định bạn cần sử dụng loại thuốc nào. • Đôi khi, corticoid cục bộ có thể được dùng để giảm viêm. Những thuốc cục bộ có thể được sử dụng để làm giảm đau và ngừa nhiễm trùng. Theo dõi Sau khi rời khỏi phòng mạch bác sĩ, cần phải uống tất cả những loại thuốc được kê đơn và làm theo đúng hướng dẫn. Nếu bạn ghi nhận được những triệu chứng mới hoặc nếu bạn không thể kiểm soát được cơn đau hoặc cơn ngứa, hãy thông báo với bác sĩ. Dự phòng Khôngc ó cách nào để dự phòng Zona cả. • Bạn không thể bị lây bệnh từ những người bị Zona. Tuy nhiên, nếu bạn chưa từng bị thủy đậu, bạn có thể bị lây bệnh thủy đậu từ những tiếp xúc gần gũi với những sang thương hở miệng ở những người bị Zona. Dùng quần áo che phủ sang thương lại giúp giảm nguy cơ lây lan cho người khác. • Vaccine VZV, còn được biết đến là vaccine ngừa thủy đậu, có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh Zona do làm tăng sức đề kháng của cơ thể để chống lại VZV hoặc giữ chúng trong trạng thái bất hoạt. Những cải tiến
  12. của loại vaccine này đang được nghiên cứu và có thể giúp ngừa được bệnh Zona trong tương lai. Tiên lượng Đa số các trường hợp bị Zona đều tự khỏi có thể có điều trị hoặc không. Ban và đau có thể khỏi sau từ 2 đến 3 tuần. Tuy nhiên, bệnh có thể kéo dài lâu hơi và thậm chí là tái phát ở người lớn tuổi, đặc biệt là trên 50 tuổi, hoặc có bệnh trầm trọng. • Có thể những cơn đau vẫn còn tiếp diễn sau khi sang thương biến mất. Những cơn đau này được gọi là PHN. Thường gặp ở người lớn tuổi, và có thể là rất nặng nề. • Những biến chứng khác có thể gặp là nhiễm trùng da, nhiễm trùng lây lan đến những cơ quan nội tạng hoặc làm tổn thương mắt. Thường để lại sẹo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2