intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng lên số ca mắc cúm tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: ViHera2711 ViHera2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

34
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định mối tương quan giữa các yếu tố khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ và độ ẩm) và số ca mắc cúm tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2006 đến 2014.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng lên số ca mắc cúm tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ẢNH HƯỞNG LÊN SỐ CA MẮC CÚM<br /> TẠI QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Lê Hoàng Ninh*, Phùng Đức Nhật*, Nguyễn Thị Tuyết Vân*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Trên thế giới ước tính mỗi năm có 5%-10% những người trưởng thành và 20%-30% trẻ em<br /> mắc cúm. Ở các nước đang phát triển, cúm là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Yếu tố nguy<br /> cơ dịch bệnh cúm có liên quan với các điều kiện khí hậu. Tình hình biến đổi khí hậu trên toàn cầu đang đe dọa<br /> nghiêm trọng đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Việt Nam là một trong những quốc gia đang gánh<br /> chịu những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, trong đó thành phố Hồ Chí Minh với địa hình tương đối thấp so với<br /> mặt nước biển, vì vậy rất dễ bị tổn thương trước những biến đổi bất lợi của tình trạng khí hậu.<br /> Mục tiêu: Xác định mối tương quan giữa các yếu tố khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ và độ ẩm) và số ca mắc<br /> cúm tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2006 đến 2014<br /> Phương pháp: Hồi cứu số liệu về số ca mắc cúm theo quý và các yếu tố khí hậu tại quận 5 từ năm 2006-<br /> 2014. Sử dụng phương pháp phân tích chuỗi thời gian phối hợp với việc sử dụng mô hình ARIMA để xác định<br /> mối tương quan giữa các yếu tố khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ và độ ẩm) và số ca mắc cúm.<br /> Kết quả: Có sự tương quan có ý nghĩa thống kê giữa số ca mắc cúm và nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối đa,<br /> và độ ẩm trung bình. Số ca mắc cúm tại quận 5 sẽ giảm 138 ca tại lag 7 nếu nhiệt độ trung bình tăng 10C. Số ca<br /> mắc cúm tại quận 5 sẽ giảm 149 ca tại lag 7 nếu nhiệt độ tối đa tăng 10C. Số ca mắc cúm sẽ tăng 16 ca khi độ ẩm<br /> tăng lên 1%.<br /> Kết luận: Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình ở mức cao, do đó số ca mắc cúm sẽ giảm khi có sự<br /> gia tăng nhiệt độ. Tuy nhiên nhiệt độ cao không phải là một yếu tố tố thuận lợi để phòng tránh bệnh cúm, việc gia<br /> tăng nhiệt độ sẽ kéo theo nhiều vấn đề sức khỏe xã hội khác nữa.<br /> Từ khóa: biến đổi khí hậu, cúm, mô hình tích hợp tự hồi quy và trung bình tịnh tiến<br /> ABSTRACT<br /> CLIMATE CHANGE AND ITS EFFECT ON INFLUENZA CASES AT DISTRICT 5, HO CHI MINH CITY<br /> Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat, Nguyen Thi Tuyet Van<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 1 - 5<br /> <br /> Background: Influenza occurs globally with an annual attack rate estimated at 5%–10% in adults and<br /> 20%–30% in children. In developing countries, influenza is one of the leading causes of death. Moreover, risk<br /> factors for influenza related to climatic conditions. Vietnam has most affected by climate change, in which Ho Chi<br /> Minh City with a relatively low terrain to the sea level will be very vulnerable to the adverse change of climatic<br /> conditions.<br /> Objects: to determine the correlation between climatic factors (rainfall, temperature, and humidity) and<br /> influenza cases at district 5, Ho Chi Minh City from 2006 to 2014.<br /> Methods: Retrospective data were collected for quarterly influenza cases and climatic factors (rainfall,<br /> temperature, and humidity) at district 5, Ho Chi Minh City from 2006 to 2014. Using time series analysis and<br /> ARIMA models to determine the correlation between climatic factors and influenza cases.<br /> Result: There were significant correlations between influenza cases and some climatic factors (average<br /> <br /> * Viện Y tế Công cộng Tp.HCM<br /> Tác giả liên lạc: CN. Nguyễn Thị Tuyết Vân ĐT: 01696808876 Email: nguyenthituyetvan@iph.org.vn<br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 1<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> temperature, maximum temperature, and average humidity). The number of influenza cases decreased 138 cases<br /> after 7 lag (quarters) when the average temperatures increased 10C. The number of influenza cases decreased 149<br /> cases after 7 lag (quarters) when the average maximum temperatures increased 10C. The number of influenza<br /> cases increased 16 cases when average humidity increased 1%.<br /> Conclusions: The average temperature in Ho Chi Minh City was at a high level, and then the number of<br /> influenza cases reduced when the temperature increased. However, the high temperature was not a favorable factor<br /> to prevent influenza, but an increase in temperature led to many other health and social problems.<br /> Key words: climate change, influenza, ARIMA (auto-regression integrated moving average)<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ giá những tác động của các yếu tố khí hậu lên sự<br /> biến thiên số ca bệnh cúm.<br /> Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát và<br /> Phòng ngừa bệnh tật (CDC) thì cúm là một trong Mục tiêu<br /> mười bệnh gây tử vong hàng đầu trên thế giới(2). Mô tả diễn biến tình hình mắc bệnh cúm tại<br /> Trên thế giới ước tính mỗi năm có 5%-10% quận 5, thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng<br /> những người trưởng thành mắc cúm, 20%-30% thời gian từ năm 2006 đến 2014<br /> trẻ em mắc cúm. Hàng năm có khoảng 3-5 triệu Xác định mối tương quan giữa các yếu tố khí<br /> người mắc cúm và khoảng 250.000 đến 500.000 hậu (lượng mưa, nhiệt độ và độ ẩm) và số ca<br /> trường hợp tử vong. Ở những nước công mắc bệnh cúm tại quận 5, thành phố Hồ Chí<br /> nghiệp, hầu hết các trường hợp tử vong từ 65 Minh giai đoạn từ năm 2006 đến 2014<br /> tuổi trở lên đều có liên quan với bệnh cúm(8). Ở<br /> ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> các nước đang phát triển, cúm là một trong<br /> những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong(1,7), Số liệu về về các yếu tố môi trường (lượng<br /> nghiên cứu ước tính rằng, mỗi năm có một tỷ lệ mưa, nhiệt độ và độ ẩm), số ca mắc của bệnh<br /> lớn số trường hợp tử vong ở trẻ em là có liên cúm được thu thập theo từng quý từ năm 2006 -<br /> quan đến bệnh cúm(8). Yếu tố nguy cơ dịch bệnh 2014. Phân tích mối liên quan giữa biến đổi khí<br /> cúm có liên quan với các điều kiện khí hậu. Do hậu và bệnh cúm theo phương pháp phân tích<br /> đó, những tác động của môi trường xung quanh chuỗi thời gian và sử dụng mô hình ARIMA.<br /> là một yếu tố quan trọng liên quan đến bệnh KẾT QUẢ<br /> cúm và khả năng gây dịch cúm ở người(3). Tình<br /> Mô tả số ca mắc cúm giai đoạn 2006-2014<br /> hình biến đổi khí hậu trên toàn cầu đang đe dọa<br /> nghiêm trọng đến môi trường sinh thái và sức<br /> khỏe con người. Việt Nam là một nước nhiệt đới<br /> có bờ biển dài và phải chịu ảnh hưởng nghiêm<br /> trọng của biến đổi khí hậu. Trong đó, Thành phố<br /> Hồ Chí Minh, nằm ở hạ lưu lưu vực sông Đồng<br /> Nai – Sài Gòn, nằm dưới các bậc thang thủy điện<br /> phía thượng nguồn, với địa hình tương đối thấp<br /> so với mặt nước biển, vì vậy rất dễ bị tổn thương<br /> trước những biến đổi bất lợi của tình trạng khí Hình 1: Số ca cúm tại quận 5 giai đoạn 2006-2014<br /> hậu(4). Tuy nhiên tại thành phố Hồ Chí Minh vẫn Trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2014,<br /> chưa có nhiều nghiên cứu về mối liên hệ giữa số ca mắc cúm trung bình mỗi quý dao động từ<br /> các điều kiện khí hậu và các bệnh truyền nhiễm. 1000 ca đến 1500 ca. Tuy nhiên trong năm 2009<br /> Chính vì thế nghiên cứu chọn quận 5, một trong có một sự gia tăng đột biến về số ca mắc cúm tại<br /> những quận trung tâm của thành phố để đánh<br /> <br /> <br /> 2 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> quận 5, sự gia tăng số ca mắc cúm xấp xỉ gấp 2<br /> 7<br /> 6.5<br /> 6<br /> 5.5<br /> 5<br /> 4.5 lần so với mức bình thường.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1 2 Quyù 3 4<br /> <br /> ln soá ca maéc cuùm Trung binh ln soá ca maéc cuùm<br /> <br /> <br /> Hình 2: Đồ thị ln số ca mắc cúm theo từng quý tại quận 5 giai đoạn 2006-2014<br /> Số ca mắc cúm tại quận 5 có sự tăng dần từ và nhiệt độ trung bình được đo bằng 0C. Như<br /> quý 1 đến quý 4 trong năm, có tính mùa rõ rệt, vậy số mắc cúm sẽ giảm 138 ca sau 7 quý nếu<br /> bắt đầu từ khoảng gần giữa quý 2 (khoảng tháng nhiệt độ trung bình tăng lên 10C.<br /> 5) số ca mắc cúm bắt đầu tăng cao và duy trì ở Bảng 2: Mô hình ARIMA giữa số ca mắc cúm và<br /> mức cao trong suốt quý 3, gần cuối quý 4 nhiệt độ tối đa<br /> (khoảng tháng 11) thì số ca mắc cúm giảm trở lại. Lag Chi bình Hằng Hệ số Giá trị KTC 95%<br /> phương số p<br /> Mối liên quan giữa bệnh cúm và các yếu tố 6 37,61 3757,62 47,41 0,194 -24,05 - 118,87<br /> khí hậu 7 -148,75 0,000 -204,21 - -93,29<br /> Bảng 1: Mô hình ARIMA giữa số ca mắc cúm và Mô hình ARIMA đa biến được sử dụng để<br /> nhiệt độ trung bình tiên đoán số ca mắc cúm và nhiệt độ tối đa cho<br /> Lag Chi bình Hằng số Hệ số Giá trị p KTC 95% thấy lag 7 của nhiệt độ tối đa có tương quan có<br /> phương<br /> ý nghĩ thống kê với số ca mắc cúm với<br /> 6 49,84 3995,73 9,6 0,805 -66,71 - 85,91<br /> p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2