intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biên niên sử Địa phương quân Hồng Ngự (1960-1975)

Chia sẻ: Vân Tình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:183

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Biên niên sử Địa phương quân Hồng Ngự (1960-1975)" cung cấp cho bạn đọc những thông tin về: vùng đất và con người Hồng Ngự; địa phương quân Hồng Ngự và những trang sử vẻ vang; thành tích chung của lực lượng vũ trang Hồng Ngự thời chống Mỹ; kỷ yếu "Địa phương quân Hồng Ngự";... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Biên niên sử Địa phương quân Hồng Ngự (1960-1975)

  1. THƯ VIỆN ĐỐNG THÁP D A V V 16.1200 D A V V 1 6 1200
  2. QUA» BOl NHAN DAN VIẸT NAU BIÊN NIỆN sử DỊA PHƯƠNG QUÂN HỐNG NGự (1960 -1975) THưviệft»ĐC-;MG TH m PH ỖỒ G P | A c h i ' b a n c h ỉ đ ạ o v i ế t b i ê n n iê n s ử ĐỊA PHƯƠNG QUÂN HÓNG N G ự
  3. Lịch sử biên niên Địa phường quân Hồng Ngự 3 LỜI GIỚI THIỆU R a đời từ phong trà o Đ ồng khởi n ă m 1960, lực lượng Đ ịa phương quân H ồng N gự là người k ế tục xứng đ áng tru y ề n th ố n g đấu tr a n h cách m ạn g k iê n cường, b ấ t k h u ấ t của n h â n d ân H ồng Ngự. G an góc, d ạ n dày, trụ vững v à ch iến đấu ở m ột chiến trư ờng b iên giới, địa b à n trọ n g điểm b ìn h đ ịn h của quân đội Sài Gòn, các lực lượng võ tra n g H ồng N gự p h ải dối m ặ t thường xuyên với bộ m áy ngụy quân, ngụy quyền đông đảo. N ếu so sá n h đơn g iản về số lượng b in h lực, h ỏ a lực và phương tiệ n ch iến tr a n h th ì rõ rà n g , lực lượng võ tra n g H ồng N gự p h ả i lấy ít đ á n h nhiều, lấ y m ột chọi với h à n g tră m . T ìn h h ìn h n h ư trê n , câu hỏi đ ặ t r a là: các lực lượng võ tra n g H ồng N gự lấy gi v à làm cách n ào để tồ n tạ i và đ á n h th ắ n g kẻ thù? N hư lịch sử đã xảy ra, sự th ậ t là quân và d ân H ồng Ngự đã chiến đấu và th ắ n g địch tro n g từ n g tr ậ n đánh, từng chiến dịch, từng chiến th u ậ t và th ắ n g địch cả về chiến lược. N guồn gốc làm n ê n th ắ n g lợi là vai trò lã n h đạo của Đ ản g với đường lối ch iến tr a n h n h â n d â n đúng đ ắn và sán g tạo, đã huy động được sức m ạ n h đoàn k ế t d ân tộc, khơi dậy và n h â n lên gấp bội tru y ề n th ố n g yêu nước và ý
  4. Lịch sử biên niên Địa phương quân Hồng Ngự chí đấu tr a n h cách m ạ n g k iê n cường của n h â n d â n v à q u ân đội ta , tro n g đó có n h â n d â n và các lực lượng võ tr a n g H ồng N gự a n h hùng. X ây dựng tậ p sách này, đội ngũ cán bộ, c h iến sĩ cựu ch iến b in h H ồng N gự có ý n g u y ện để lạ i cho h ậ u t h ế n h ữ n g giá tr ị tru y ề n th ô n g vẻ v a n g của đội q u ân g an g th é p , n iề m tự hào của quế hương H ồng Ngự. N h â n đây, chúng tôi x in b à y tỏ lòng b iế t ơn các cơ quan lã n h đạo của 3 h uyện, th ị: H ồng Ngự, T â n H ồng và th ị xã H ồng Ngự, B an L iên lạc T ru y ền th ô n g lực lượng võ tra n g H ồng Ngự, các đồng chí cán bộ, ch iến sĩ lực lượng võ tra n g H ồng N gự v à n h iề u đồng chí đã từ n g h o ạ t động, c h iến đấu ở đ ịa b à n này, n a y đã n g h ỉ hưu ở tro n g và ngoài tỉn h đã có n h iề u đóng góp để h o à n th à n h tậ p sách này. Hồng Ngự, ngày 10 tháng 4 năm 2013 VÕ VĂN LIÊU (B a Lê H iếu) N g u y ê n B í th ư H u y ệ n u ỷ H ồ n g N gự, N g u y ê n ủ y v iê n B a n T h ư ờ n g v ụ T ỉn h ủ y , Q u y ề n C hủ t ịc h U B N D tỉn h Đ ồ n g T h áp
  5. Lịch sử biên niên Địa phương quân Hồng Ngự______ 5 LỜI NÓI ĐẦ U Đ ịa giới h u y ện H ồng N gự th ờ i k h á n g ch iến chông Mỹ cứu nước (1954-1975) là v ùng đ ấ t rộ n g lớn. N gày n a y vùng đ ấ t ấy đã tá c h ra 3 đơn vị: h u y ện H ồng Ngự, h u y ện T ân H ồ ng và th ị xã H ồng Ngự. Thời kỳ k h á n g ch iến chông Mỹ, H ồng N gự có 48,702 k m đường b iê n giới quốc gia giáp với C am -pu-chia, đặc b iệ t đây là vùng đ ấ t đầu nguồn sông T iền, n ê n địa b à n n à y n h ư m ộ t y ế t h ầu tr ấ n th ủ b iê n giới, giao điểm của các trụ c giao th ô n g chiến lược tr ê n sông T iền, sông Sở Thượng, sông Sở H ạ và trụ c h à n h la n g giao th ô n g b iê n giới nốì ch iến trư ờ n g m iề n Đ ông với m iền T ây N am Bộ. C h ín h vì th ế , từ lâu H ồ ng N gự là đ ịa b à n g ià n h g iậ t quyết liệ t giữa ta và địch. Q uân và d â n H ồng N gự đã cùng với q u ân v à d â n tro n g T ỉn h và Q uân khu, đ á n h b ại các ch iến lược c h iến tr a n h của địch, đập ta n âm mưu b ìn h đ ịn h , ch iếm đóng của chúng. T ro n g cuộc c h iến đấu lâu dài và vô cùng ác liệ t ấy, nổi lê n vai trò của bộ đội Đ ịa phương q uân H ồng Ngự, đ ã can trư ờ n g bám vững địa b à n , tiê u hao, tiê u d iệ t s in h lực địch, là m đòn xeo cho pho n g trà o nổi dậy của q u ần chúng, k ế t hợp đấu tr a n h 3 m ũi (ch ín h trị, quân sự, b in h vận), g ià n h n h iề u th ắ n g lợi h ế t sức vẻ vang. Đ áp ứng yêu cầu, nguyện vọng của lực lượng võ tra n g và n h â n d â n H ồng Ngự, ngày 14-6-2011, lã n h đạo huyện H ồng Ngự, huyện T ân H ồng và th ị xã H ồng N gự đã họp b à n và th ố n g n h ấ t chủ trư ơng v iết “Biên niên sử Địa phương quân Hồng N g ự thời chống Mỹ, cứu nước” (1960 - 1975). T rong hơ n mười lă m n ă m xây dựng, ch iến đấu và trư ở n g th à n h (1960 - 1975), Đ ịa phương q u ân H ồng N gự đã tr ả i qua th ờ i kỳ đầy th ử th á c h , cam go, ch iến đấu h à n g tră m trậ n , tiê u hao n h iề u s in h lực địch. K ể sao cho h ế t th ờ i
  6. -dB Lich sử biên niên Địa phương quân Hồng Ngự kỳ đấu tr a n h quả cảm , đầy mưu tr í và sá n g tạo, h ế t sức hào h ù n g n h ư n g cũng t h ậ t bi trá n g , đội ngũ cán bộ, ch iến sĩ Đ ịa phương quân H ồng N gự đã th ể h iệ n lòng tru n g th à n h vô h ạ n vđi Tổ quô"c v à sự n g h iệ p cách m ạn g , g ắ n bó m áu t h ịt với n h â n dân, vì n h â n d â n c h iến đấu, tìn h đồng đội cao quý, sông c h ế t có n h au , quyết ch iến và q u y ết th ắ n g kẻ th ù h u n g bạo, b ám trụ đ á n h địch liê n tục và b ề n bỉ đ ến n g à y to à n th ắ n g . L à th ờ i g ia n d ài 21 n ă m k h á n g ch iến ch ô n g M ỹ (1954 - 1975), tậ p B iên n iê n sử k h ô n g k ể h ế t n h ữ n g tr ậ n tác c h iến n h iề u th ờ i kỳ đã qua. Do điều k iệ n n h iề u cán bộ c h iến sĩ đ ã h y s in h v à k h ô n g còn tà i liệu để th a m k h ảo , chỉ lục lọi tro n g tr í n h ớ của cán bộ, c h iến sĩ còn lạ i m à ghi chép n h ữ n g tr ậ n đ á n h tiê u biểu, h ìn h ả n h người th ậ t, việc thật,:., tro n g tậ p B iên n iê n sử này . Dù đ ã có n h iề u cô" gắng, song cuốn sách v iế t về Đ ịa phương q uân H ồng N gự th ờ i chông Mỹ, cứu nước k h ô n g tr á n h kh ỏ i n h ữ n g h ạ n chế, k h iế m k h u y ết; m ong các đồng chí, đồng bào và b ạ n đọc cảm th ô n g và x in n h ậ n được sự đóng góp c h â n tìn h . N h â n đây, chúng tôi x in c h â n th à n h cám ơn B an T uyên giáo T ỉn h ủy Đ ồng T h áp , H ội Sử học Đ ồng T h áp , các đồng chí ngu y ên là lã n h đạo H u y ện ủy và B an Q uân sự h u y ện H ồng Ngự, B an L iên lạc T ru y ền th ô n g Lực lượng võ tr a n g H ồng N gự và các đồng chí Cựu ch iến b in h ,... đã cung cấp n h iề u tư liệu quí, góp công sức, tr í tuệ cho cuốn sách sớm h o à n th à n h . NGÔ XUÂN CẢNH P h ó B í th ư /T h ư ờ n g trự c H u y ệ n u ỷ H ồ n g N gự T rư ở n g B a n c h ỉ đ ạ o B iê n n iê n sử Đ ịa p h ư ơ n g q u â n H ồ n g N g ự
  7. Lịch sử biên niên Địa phương quân Hồng Ngự BẢN ĐỐ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐỐNG THÁP BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH Đ ồN G THÁP (Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường Đồng Tháp)
  8. Lịch sử biên niên Địa phương quân Hồng Ngự BẢN ĐÓ QUẬN HỒNG NGự TRƯỚC NĂM 1975 * / ___________ / 7 Cìì) Thỉy Tám \ TỈPIH X Xỉ THÔNG BÌNH V *** \ níửHG X xa TÂN THÀNH \ \V CHÚ THlCH xa THƯỜNG LẠC xa AN BÌNH xa TÁN HỘI Ranh gidi quặn, tình Ranh giới các xa Dường bộ liên ranh Trung lãm quận • Trung tâm xa Ĩ M ứ ‘Rứtì&ĩkHịỊti*\ ■Việt ,S^I1 ( \ * t h \ / ‘ l« n tV‘t I J m !unh Um:v c « Còrip Nỉih Qt. VSOI CKt lip 4istủrà
  9. Lịch sử biên niên Địa phương quân Hồng Ngự Chương m ột KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI HỒNG N G ự 1.1- H ồng N gự - vù n g đ ất b iê n cương, căn cứ địa v à h à n h la n g c h iế n lược qu an trọng. Thời k h á n g ch iến chông M ỹ cứu nước, H ồng N gự là m ộ t h u yện lớn, n ằ m ở p h ía Bắc tỉn h K iến P h o n g (n ay là Đ ồng T háp), đ ịa b à n đó n g à y n ay đã tá c h r a 3 đơn vị: h u y ện H ồng Ngự, h u y ện T â n H ồng và th ị xã H ồng Ngự. H ồng N gự th ờ i chông M ỹ có diện tíc h tự n h iê n là 748,16 k m 2; p h ía Bắc giáp tỉn h P rây -v en g (C am -pu-chia); p h ía Đ ông giáp tỉn h K iến Tường (nay là Long A n) và h u y ện T am N ông tỉn h K iến P h o n g (nay là Đ ồng T háp); p h ía T ây - T ây N am giáp h u y ện P h ú T â n và th ị xã T â n C hâu, tỉn h A n G iang (ra n h giới giữa sông Tiền); p h ía N am giáp huyện T h a n h B ình cùng tỉn h và h u y ện P h ú T ân , tỉn h A n G iang. H ồng N gự có đường b iê n giới giáp tỉn h P rây -v en g (C am -pu-chia) d ài 48,702 km , tro n g đó: đ o ạ n b iê n giới đi n g a n g sông T iề n 1,10 km , được coi “cửa n g õ ”, là “y ế t h ầ u th ủ y lộ sông Cửu L ong”; đ o ạ n b iê n giới đ ấ t liề n 10,6 km ; đ o ạn b iê n giới tạ i bờ B ắc sô n g Sở H ạ 28 km ; đ o ạn b iê n giới sông Sở T hư ợng d ài 9 km . T hờ i chô n g M ỹ, H ồ n g N gự có 7 xã b iê n giới là: T hư ờ ng Phước, T hư ờng T hớ i H ậu, T hư ờng Lạc, T â n H ội, B ìn h T h ạ n h , T â n Hộ Cơ v à T h ô n g B ìn h (nay là 8 x ã )1; giáp với 3 h u y ện của tỉn h P rây -v en g 1 Nay xã Thường Thỏi Hậu đã tách ra 2 xã Thường Thới Hậu A và Thường Thới Hậu B, lập thêm xã Bình Phú, nhưng xã Thường Lạc qua điều chỉnh địa giới hành chánh không còn nằm trong sô' các xã biên giới nữa.
  10. to Lịch sử biên niên Địa phướng quân Hồng Ngự (C am -pu-chia) là: P èm -chô, S a-đách, T à -b é t với 5 x ã b iê n giới là: Cô-rô-ca, Cô-xom -pâu, S a-đ ách , B o n -tia C h ắc-k rây và P è m -tia. Từ lâu, cư d â n b iê n giới có m ối giao lưu th â n th iệ n , hữu n g h ị, qua lại buôn b á n , làm ă n dễ d à n g khu vực b iê n giới, n h ấ t là th ờ i kỳ h a i nước V iệt N am - C am -pu-chia cùng chung c h iến hào chông th ự c d ân , đ ế quốc. Đ ịa d a n h H ồng N gự h ìn h th à n h từ lâu đời. T heo Đại N a m thực lục, dưới th ờ i G ia Long (1802-1820), c h á n h quyền p h o n g k iế n N h à N guyễn th à n h lập h a i đội b in h m a n g p h iê n h iệu H ù n g N gự 1 v à H ù n g N gự 2 p h ụ trá c h a n n in h b iê n giới T ây N am . Đội H ù n g N gự 1 đóng cách v àm rạ c h Đốc V àng T hư ợng 10 trư ợ n g (k h o ản g 40 m ét), gọi là th ủ sở “H ùng N gự”. Đội H ùng N gự 2 đóng ở p h ía T ây v àm sông Lễ C ông (sông Ô ng Chưởng). N ăm 1818, để ổn đ ịn h b iê n giới, vua G ia L ong cho dời đạo th ủ T â n C hâu lê n cù lao Long Sơn (cù lao C ái Vừng, tức L ong T h u ận , P h ú T h u ận n g ày nay), dời đạo th ủ C h iến Sai (vùng K iến A n n g ày nay) đến bờ tr ê n v àm sông H iệp  n (tức sông Sở Thượng), khu vực Đồn B iên phòng 913 (nay là Đồn B iên phòng c ầ u M uống) và th ủ sở H ùng N gự ở Đốc V àng Thượng được dời lên bờ tả n g ạ n vàm sông H iệp A n (ở th ị xã H ồng N gự h iệ n nay). Theo sách “Gia Đ ịnh thành thông chí” của T rịn h H oài Đức, tạ i p h ía Đ ông sông H iệp  n có xây m ột th à n h b ằn g đất, gọi là H ùng Ngự, chu vi 36 trư ợ n g 2 thước, cao 4 thước (1 trư ợng = 4 m ét, 1 thước = 0,40 m ét), có h a i cửa. N ăm M inh M ạng th ứ 18 (1837), tạ i đây có đ ặ t trạ m quan thuế. T ro n g quá tr ìn h giao tiế p , th eo qui lu ậ t th u ậ n th ịn h âm , H ùng N gự được nói tr ạ i đi trở th à n h H ồng Ngự. C ũng n h ư T h ô n g B ìn h , T â n Châu,... H ù n g N gự b a n đầu là p h iê n hiệu của m ộ t th ủ sở b iê n p h ò n g n g à y xưa, k h i dời chỗ m ới
  11. Lịch sử biên niên Địa phương quân Hồng Ngự 11 v ẫ n giữ nguyên tê n cũ và lâu ngày trở th à n h đ ịa d a n h - H ồ ng N g ự 2. N hư vậy, ngay từ th ờ i k h a i h o an g lập ấp, đ ịa d a n h H ồng N gự g ắn liề n với đạo q uân (thủ sở) là m n h iệ m vụ tr ấ n th ủ b iê n cương. Đ iều đó cũng chứng tỏ từ th ờ i b ấy giờ, N h à N guyễn coi H ồng N gự n h ư m ộ t vị tr í có tầ m quan trọ n g chiến lược h à n g đầu. Đ ịa h ìn h H ồng N gự tương đối b ằ n g p h ẳ n g , độ cao phổ b iế n từ 1,0 m é t - 1,5 m ét. V ùng đ ấ t p h ía Đ ông của h u y ện (nay là h u y ện T â n H ồng), có n h iề u gò có độ cao từ 3,5 đ ến 4,3 m é t, có n h iề u địa d a n h th ư ờ n g g ắn với gò hoặc giồng. H ướng dốc c h ín h ở H ồng N gự từ T ây (ven sông T iền) san g Bắc, từ Bắc (khu vực sông Sở Thượng, Sở H ạ) san g Đ ông, từ Đ ông sa n g N a m 3. Đ ịa h ìn h bị chia cắt bởi h ệ th ô n g sông ngòi, k in h rạ c h c h ằn g c h ịt và các tu y ế n đê, bờ bao h ìn h th à n h n h ữ n g k h u vực sả n x uất. Dọc th eo các tu y ế n sông và k in h lớn là n h ữ n g k h u d â n cư. Đ ịa b à n H ồng N gự có th ể chia 3 vùng: vùng cù lao Long - P h ú - T h u ận , vùng T am Thường (Thường Phước, Thường T hới, Thường Lạc) v à vùng nội đồng là B ìn h T h ạ n h , A n B ìn h , T â n T h à n h . H ồng N gự n ằ m ở th ư ợ n g nguồn của vùn g h ạ lưu sông M êkông n ê n vừa chịu ả n h hưởng của c h ế độ th ủ y v ă n của sông, vừa chịu c h ế độ “b á n n h ậ t triề u ” của v ịn h T h á i L an. 2 Theo truyền thuyết dân gian cho rằng, Hùng Ngự trở thành địa danh do ndi đây là chỗ nưdng náu, cư ngụ của những “người hùng”. 3 Đồng chí Võ Văn Liêu (Ba Lê Hiếu) nguyên B í thư Huyện uỷ Hồng Ngự, nguyên ủ y viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, nguyên Q. Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp: “Bản góp ý bản dự thảo Biên niên sử Địa phưdng quân Hồng Ngự”, tháng 7 - 2012 - tr.í.
  12. Lịch sử biên niên Địa phương quân Hổng Ngự K hí h ậ u ở H ồng N gự có th ể p h â n ra 2 m ùa: M ùa m ưa từ th á n g 5 đ ến th á n g 11; m ù a kh ô từ th á n g 12 đ ế n th á n g 4 n ă m sau 4. H ệ th ô n g sông ngòi, k in h rạ c h ở H ồng N gự vừa tạo n h ữ n g th u ậ n lợi vừa có n h ữ n g khó k h ă n n h ấ t đ ịn h . Sông Cửu Long là con sông h u y ế t m ạ c h giữ vai trò chủ đạo k h ô n g n h ữ n g ở Đ ồng T h á p m à cho cả Đ ồng b ằ n g N a m Bộ nói chung. Sông T iề n đoạn ch ảy qua tỉn h Đ ồng T h á p dài 129 km , từ b iê n giới H ồng N gự - C am -pu-chia đ ế n h ế t địa p h ậ n h u y ện Cao L ã n h , tỉn h Đ ồng T háp. N goài sông T iền , ở vùng b iê n giới H ồng N gự có h a i con sông quan trọ n g th ư ờ n g n h ắ c tới tro n g sử sách , đó là sông Sở T hượng và sông Sở H ạ. Sông Sở T hượng n ằ m p h ía T ây - Bắc H ồng Ngự, b ắ t nguồn từ C am -pu-chia, ch ảy th e o hướng song song với sông T iền và đổ r a sông H ồ n g N gự5. C hiều dài sông Sở T hượng k h o ả n g 65 km , đ oạn chảy qua H ồ n g N gự 15 km , rộ n g tru n g b ìn h k h o ả n g 80 m é t, với lưu vực k h o ả n g 860 k m 2, ở thư ợ ng lưu lòng sông tương đối nông, càn g xuống g ầ n v àm trổ ra sông T iền càn g sâu, nơi sâu n h ấ t có th ể h ơ n 9 m ét. Sông Sở H ạ b ắ t nguồn từ sông C ái C ái (T ân T h à n h ) ở p h ía Đ ông chảy n g o ằn ngoèo về hướng T ây rồ i đổ r a sông H ồng Ngự; bề rộ n g tru n g b ìn h k h o ả n g 60 m é t, sâu 2,5 m é t (sau n à y được nạo v é t sâu hơn). T ro n g k h á n g c h iến chông Mỹ, sông Sở H ạ là m ạ ch m áu giao th ô n g th ủ y nội địa của 4 Người địa phương còn có kiểu chia 3 mùa: Mùa khô từ tháng 01 đến tháng 4, mùa mưa nội đồng từ tháng 4 đến tháng 7, mùa nước nổi từ tháng 7 đến tháng 12 hàng năm. ■ ' 5 Đoạn sông s ở Thượng chảy qua địa phận huyện Hồng Ngự còn có tên là sông Hồng Ngự.
  13. Lịch sử biên niên Địa phương quân Hồng Ngự ỈM h u y ện H ồng Ngự. N gày nay, p h ầ n lớn sông Sở H ạ là ra n h giới tự n h iê n giữa Đ ồng T h á p và P rây -v en g (C am -pu-chia). ở H ồ n g N gự có m ộ t sô" con k in h đ á n g chú ý: - K in h S a R à i - Đ ôn P h ụ c , đào n ă m 1959, sau n g à y g iả i p h ó n g ta đào th ê m n ô i đ ế n k in h T ru n g Ư ơng (H ồ n g N gự - L ong A n). - C ác k in h K h á n g C h iế n , do c h á n h q u y ề n cách m ạ n g v ậ n đ ộ n g n h â n d â n đào tr ổ v à m r a sô n g Sở H ạ c h ả y th e o trụ c B ắc - N a m x u ố n g k in h N g u y ễ n V ă n T iếp A; k in h 4 b is v à N g u y ễ n V ă n T iếp B, k in h B a M ỹ Hòa,... tạ o th à n h h ệ th ố n g giao th ô n g tro n g v ù n g c ă n cứ k h á n g c h iế n Đ ồ n g T h á p M ười (gồm 3 tỉn h L o n g A n, T iề n G ian g , Đ ồ n g T h á p n g à y n ay ). N g o ài r a còn các k in h C ông Sự, k in h G iao L iê n cũ n g được đào n h ằ m p h ụ c vụ cho k h á n g c h iế n . ở H ồng N gự n g ày n a y có n h iề u k in h được đào n h ữ n g n ă m sau g iải phóng, n h ư k in h T ru n g Ư ơng (1976), k in h Tứ T hường (1988), k in h S âm Sai - Gò ổ i (1988),... Về giao thông: T ro n g giai đoạn đầu k h a i h o a n g và lập n g h iệp , lưu d â n sin h sông ở n h ữ n g vùng đ ấ t ven sông T iền, sông H ậu, các giồng, gò cao, sau n à y d ầ n d ầ n đ ịn h cư ở cắc sông rạ c h nhỏ, vùng cù lao v à các vùng đ ấ t th ấ p hơn. Trước đây, hệ th ố n g giao th ô n g của H ồng N gự chủ yếu là đường thủy, vùng n ô n g th ô n chỉ có lộ làng, chủ yếu là đường đ ất. Cho đ ế n n ă m 1903, h ệ th ố n g đường sá tro n g tỉn h S a Đ éc tổ n g cộng có 189km ; tro n g đó đường t r ả i đá 4 7 k m , đườ ng đ ấ t h o ặc tr ả i đ ấ t đỏ là 142 km . Lúc n à y , H ồ n g N gự chư a có đườ ng giao th ô n g t r ê n bộ.
  14. _ _ _ Lịch sử biên niên Địa phương quân Hồng Ngự T ro n g ba mươi n ă m ch iến tr a n h (1945-1975), hệ th ô n g giao th ô n g đường bộ cũng n h ư đường th ủ y ở h a i tỉn h Sa Đéc v à K iến P h o n g (tỉn h Đ ồng T h áp n g ày n ay ) k h ô n g A. Giao điểm trên khúc sông gần Tân Châu, Hồng Ngự - Ảnh đăng trển Pleiku.org - được p h á t tr iể n bao Route 14 n h iêu . N ă m 1940 - 1941, d â n ta bị c h ín h quyền thự c d â n P h á p b ắ t đi là m xâu đắp con lộ 30 từ A n Hữu lê n q u ận Cao L ã n h chỉ m ới h o à n th à n h p h ầ n n ền . K hi thực d â n P h á p quay lạ i đ á n h ch iếm N am Kỳ (1945 - 1946), chúng tiế p tục b ắ t d â n đào đắp lộ 30 từ Cao L ã n h lê n P h o n g T h ạ n h T hượng (T h a n h B ình), rồ i lê n H ồng Ngự. Thời chông P h á p , chông Mỹ, địch chiếm giữ các trụ c lộ giao th ô n g c h ín h để th iế t lập m ộ t hệ th ô n g đồn bót, vừa bảo vệ cầu đường vừa chia cắt, bao vây vùng k h á n g chiến, n g ă n c h ặn đường liê n lạc, tiế p t ế của cách m ạn g . Cứ vài cây sô" hoặc m ấy cây cầu lớn là có m ộ t đồn giặc. Về p h ía cách m ạ n g , ở vùng địch tạ m chiếm , ta ra sức p h á cầu, p h á đường là m tiê u hao s in h lực địch; tro n g vùng giải phóng, do yêu cầu vừa bảo vệ đời sông n h â n d ân , vừa tă n g gia s ả n x uất, ta đào h à n g trả m con k in h k h á n g chiến, đắp h à n g n g à n cây số bờ đ ấ t xã ch iến đấu, làm cản, đắp bờ chướng n g ă n tà u và c h iến xa giặc. N h â n d â n H ồng N gự b ằ n g công sức và cả sự g ian k h ổ h y s in h đã là m n ê n n h ữ n g
  15. Lịch sử biên niên Địa phướng quân Hồng Ngự con đường v ậ n chuyển, tiế p tế , giao th ô n g liê n lạc th ô n g suốt từ tr ê n xuông dưới, từ nơi n à y đến nơi k h ác, đ ảm bảo cho cuộc k h á n g ch iến đi đ ến th ắ n g lợi. 1.2- N hân dân H ồng N gự cần cù, sá n g tạo tron g lao đ ộn g sả n xuâ"t, xây dự ng quê hương, giàu tru y ền th ô n g y ê u nước và k h í p h á ch anh h ù n g tron g đấu tra n h ch ố n g g iặc n goại xâm . Từ lâu, n h â n d â n ở H ồng N gự th ô n g th ạ o c an h nông, giỏi n ghề sông nước, b iế t tậ n dụng k h a i th á c n h ữ n g lợi th ế về điều k iệ n tự n h iê n , đ ịa h ìn h , k h u vực b iê n giới, th ổ nhưỡng, k h í h ậu , c h ế độ th u ỷ v ăn , giao th ô n g th ủ y bộ của vùng đ ấ t n à y để phục vụ cho quá tr ìn h xây dựng quê hương v à chông giặc ngoại xâm . N guồn gốc d â n ở H ồng N gự chủ yếu là người K in h , đa sô" là n ông d ân , có sô" đông x u ấ t th â n từ m iề n T ru n g vào đây sin h cơ lập ng h iệp . Họ s ẵ n có đức tín h siên g n ă n g , cần cù, tin h th ầ n đoàn k ế t, chung lưng đấu cật tro n g quá tr ìn h c h in h phục th iê n n h iê n , xây dựng quê hương m ới, s ẵ n sà n g giúp đỡ người nghèo khó, cơ h à n , gặp rủ i ro tro n g cuộc sông, đồng th ờ i cũng b iế t ơn, tô n v in h n h ữ n g người vì dân , vì quê hương đ ấ t nước. N goài đức tín h cần cù, siên g n ăn g , sá n g tạo tro n g lao động, họ còn b iế t chọn cây, con giông th íc h n g h i với môi trư ờng, k h í hậu, đ ấ t đai tr ê n quê hương mới; cải tiế n các công cụ lao động tru y ề n th ố n g m a n g th e o v à m ộ t sô" n ô n g cụ của d â n b ả n đ ịa th à n h n h ữ n g dụng cụ m ới hữu dụng hơn, th íc h hợp với điều k iệ n lao động mới. Đ iển h ìn h như: cây p h ả n g p h á t cỏ, dùng nọc cấy lúa, là m cộ trâ u v ận chuyển lúa, cá..., các loại xuồng ghe đi lạ i tr ê n vùng sông nước, các phương tiệ n đ á n h b ắ t cá n h ư đóng đáy, đ ặ t lợp,
  16. Ị Ẹ g Lịch sử biên niên Địa phướng quân Hổng Ngự các loại câu, lưới.v.v... Có th ể n ó i n h ữ n g công cụ nói tr ê n x u ấ t h iệ n ở n h iề u vùng có điều k iệ n đ ấ t đai, th ổ như ỡ ng tương tự ở N am Bộ. Tuy n h iê n , ở H ồng Ngự, cũng n h ư vùng Đ ồng T h á p Mười là vùng trũ n g , th ấ p , điều k iệ n giao th ô n g đi lạ i khó k h ă n n ê n việc dùng cộ trâ u , xe trâ u phổ b iế n hơn n h iề u nơi khác. Về giáo giục, thời k h ai hoang, k h i cuộc sống của lưu dân đã tạ m ổn định, nhu cầu về học chữ cũng được đ ặ t ra. Đầu tiê n họ mướn th ầ y dạy học chữ (Nho) tạ i nh à, sau đó là học trường làn g (nếu có). Thời N am Kỳ là thuộc địa P háp, ở H ồng Ngự m ột sô" con em gia đ ìn h k h á giả th eo học trường Tây. Sau C ách m ạ n g T h á n g T á m n ă m 1945, có h a i hệ th ô n g giáo dục k h á c nhau: G iáo dục của địch tro n g vùng bị tạ m ch iếm và giáo dục cách m ạ n g ở vùng g iải p h ó n g (còn gọi là vùng tự do, v ùng k h á n g chiến). Đôi với vùng địch tạ m chiếm , th ì chương trìn h , nội dung và phương p h á p giáo dục về căn b ả n n h ư trước C ách m ạ n g T h á n g T ám . Ớ vùng giải phóng, h ệ th ô n g giáo dục cách m ạ n g được h ìn h th à n h . P h o n g trà o b ìn h d â n học vụ, xóa n ạ n m ù chữ p h á t tr iể n m ạ n h m ẽ. N goài ra , tro n g vùng k h á n g ch iến ta mỏ’ n h iề u trư ờ n g học v ă n hóa, đào tạo cán bộ và n h iề u h ìn h thức học tậ p p h o n g phú k h á c mở rộ n g k h ắ p nơi. Giáo dục cách m ạ n g được duy trì, củng cô" và p h á t triể n , phục vụ đắc lực cho công cuộc k h á n g chiến. H ồng Ngự, h a y rộ n g h ơ n là Đ ồng T h á p Mười còn là nơi hội tụ n h ữ ng người “bất p h ụ c ”đối với vương triều N h à N guyễn và thực dân Pháp xâm lược...6 "Nửa thế kỷ đấu tranh cách mạng kiên cường của nhân dân Hồng Ngự (1930-1975)’’, NXB Đồng Tháp và Ban Tuyên giáo Huyện ủy Hồng Ngự, 1986, trang 6. \íi V- m m
  17. Lịch sử biên niên Địa phương quân Hồng Ngự K hi P h á p đ á n h chiếm 3 tỉn h m iền Đ ông, T h iê n hộ Võ Duy Dương, Đốc b in h N guyễn T ấ n K iều vào Đ ồng T h áp Mười lập căn cứ chống P h á p . Đ ịa b à n H ồ n g N gự là m ộ t tro n g n h ữ n g h ậ u cứ quan trọ n g của n g h ĩa quân. K hi cuộc kh ở i n g h ĩa th ấ t bại, L ã n h b in h Võ V ăn K h ả (còn gọi là K hởi) đã d ẫ n m ộ t cán h q u ân về H ồng N gự sin h sống nuôi chí phục th ù . Người d â n H ồng N gự h ầ u h ế t đều th ờ cúng ông bà, tổ tiê n , th eo tín ngưỡng tru y ề n th ố n g d â n tộc. M ột bộ p h ậ n d â n H ồng N gự là tín đồ các tô n giáo, sô" n à y chỉ chiếm k h o ả n g h ơ n 30% so với d â n sô". T ron g k h á n g ch iến , có n h ữ n g n h à sư, “ông Đ ạo” vôh là người yêu nước, là lã n h tụ n g h ĩa quân. Họ coi tô n giáo n h ư m ộ t h ìn h thức tậ p hợp q u ần chúng yêu nước, n g ấ m n g ầ m đợi th ờ i cơ chông P h á p . Ớ H ồng Ngự, b ê n c ạ n h các tô n giáo quô"c tê" (ngoại n h ậ p ) n h ư P h ậ t giáo, T h iê n C húa, T in L à n h , còn có m ộ t sô" tô n giáo địa phương (nội sin h ) như: Cao Đ ài, P h ậ t giáo H oà H ảo, Bửu Sơn Kỳ H ương, Tứ Â n H iếu N g h ĩa,... Thực d â n P h á p t r i ệ t để lợi dụng tô n giáo để thực h iệ n âm mưu ch ia rẽ d â n tộc, mưu đồ “ch ia để t r ị ”. H ầu h ế t tín đồ, chức sắc, chức việc các tô n giáo đều x u ấ t th â n từ n ông d ân , giàu lòng yêu nước, đoàn k ế t cùng các giai cấp, tầ n g lớp k h á c xây dựng quê hương và bảo vệ Tổ quô"c. Người V iệ t ở Đ ồng T h á p nói chung, ở H ồ n g N gự nói riê n g , có b ả n c h ấ t cơ b ả n là trọ n g n g h ĩa, k h in h tà i (tiền), hào phóng, lạc quan, giàu lòng n g h ĩa h iệp , có th ủ y có chung, s ẵ n sà n g xả th â n vì n g h ĩa lớn... “Đầu th ế kỷ XX, các sĩ p h u yêu nước n h ư cụ P han K iết Phủ, Trần N guyễn Phụ, N guyễn Quang Diều, N guyễn
  18. 18 Lịch sử biên niên Địa phường quân Hồng Ngự S in h Sắc (thân sin h Chủ tịch H ồ Chí M inh) thường lui tới vùng H ồng N g ự đ ể hoạt động, vận động p hong trào Đông Du. Cụ tú T rần H ữu Thường là m ột nhà nho danh tiếng vùng cù lao P hú Thuận, H ồng Ngự. Các hội kín “kèo X a n h ”, “kèo Vàng” của cụ C hín N hạc Văn, Đ ặng Văn Nhỏ, N guyễn Văn Ngọc... cũng p h á t triển ở vùng này” 1. Do chịu ả n h hưởng của các p h o n g trà o yêu nước lúc b ấy giờ n ê n H ồng N gự sớm trở th à n h m ộ t tro n g n h ữ n g “cái n ô i” nuôi dưỡng ươm m ầm cách m ạn g , để đ ế n n ă m 1930 n h iề u chi bộ Đ ảng C ộng s ả n r a đời ở H ồng N g ự 78, nơi có căn cứ n h â n tâ m vững chắc. T ro n g th ờ i kỳ p h o n g k iế n , H ồng N gự là nơi s in h tụ của n h ữ n g người chống đối c h ế độ bóc lột và th ô n g tr ị của triề u N guyễn. K hi thực d â n P h á p x âm lược nước ta , H ồng N gự lại là nơi dừng c h â n của n h iề u sĩ phu yêu nước. N h â n d â n H ồng N gự luôn vươn lê n đấu tr a n h để ch iến th ắ n g th iê n ta i và kẻ th ù x âm lược, góp p h ầ n tíc h cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương, đ ấ t nước. Từ k h i có Đ ảng, n h â n d â n H ồng N gự m ộ t lòng tin Đ ảng, đi th eo Đ ảng, công h iế n h ế t m ìn h cho sự n g h iệ p g iải p h ó n g Tổ quốc V iệt N am . T ro n g cuộc k h á n g ch iến chông P h á p và chống M ỹ cứu nước, H ồng N gự là căn cứ địa vững chắc của cách m ạn g . Sau n g ày giải p h ó n g m iề n N am , th ô n g n h ấ t 7 Tỉnh ủy Đồng Tháp - Ban Tuyên giáo, 2013, Địa chí Đồng Tháp, NXB Trẻ, tr.34. 8 Theo “Chuyên khảo về địa phương học Đồng Tháp" của Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp: Đầu tháng 02 - 1930, ở quận Hồng Ngự (thuộc tỉnh Châu Đốc), Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập tại xã Long Thuận với 07 đảng viên, do đồng chí Trần Văn Lắm, Hùng cẩm Hoà dứng ra tổ chức, trong đó có nhà SƯ Nguyễn Đạt Điền, trụ trì chùa Giồng Thành, người nuôi giấu Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh s ắ c tránh sự truy nã của thực dân Pháp; tiếp sau đó, các chi bộ ở xã Long Khánh, Phú Thuận, An Bình và thị trấn Hồng Ngự lần lượt ra đời.
  19. Lịch sử biên niên Địa phương quân Hồng Ngự đ ấ t nước, n h â n d â n H ồng N gự lại h ă n g h á i b ắ t ta y xây dựng quê hương, k h ắc phục n h ữ n g h ậ u quả ch iến tra n h , tậ p tru n g xây dựng và p h á t tr iể n k in h t ế - x ã hội, từ n g bước n â n g cao đời sống v ậ t c h ấ t v à tin h th ầ n của n h â n dân. B ọn Pol-pot, Ieng-X ary gây r a cuộc ch iến tr a n h b iên giới T ây N am (1975 - 1979), n h â n d â n H ồng N gự dưới sự lã n h đạo của Đ ản g m à trự c tiế p là Đ ảng bộ huy ện , đã phôi hợp với bộ đội tỉn h và các b in h đoàn quân chủ lực đập ta n cuộc ch iến tr a n h xâm lược của chúng, góp p h ầ n bảo vệ chủ quyền b iê n giới và là m trò n n g h ĩa vụ quốc t ế với n h â n d â n nước b ạ n lá n g giềng C am puchia. 1.3- T ình h ìn h c h iế n trường - Đ ịa b àn H ồng N gự thời ch ô n g Mỹ. - H ìn h thái bố trí lực lượng và âm m ưu hoạt động của địch: Sau n ă m 1954, dưới th ờ i M ỹ - D iệm , do H ồng N gự chiếm vị t h ế quan trọ n g n ằ m n gay y ế t h ầ u th ủ y lộ sông Cửu Long n ê n địch tìm m ọi cách n g ă n c h ặn đường x âm n h ậ p của ta từ C am puchia xuống. P h ầ n lớn n h ữ n g đồn b ó t thuộc C hi k h u H ồng N gự đều n ằ m dọc th eo ven sông và vùng b iê n giới để p h ò n g th ủ và n g ă n c h ặn sự th â m n h ậ p của lực lượng ta . Từ sau Đ ồng khởi 1960, trước th ế đấu tr a n h c h á n h trị, q uân sự, b in h v ậ n của ta n g ày càn g p h á t tr iể n m ạ n h m ẽ, địch ráo r iế t củng cô" xây dựng lực lượng qu ân sự và bộ m áy k ềm k ẹp gồm n h iề u sắc lín h , n h iề u th à n h p h ầ n lợi dụng tô n giáo, các đ ả n g p h á i p h ả n động. C hú n g th iế t lập C hi k h u H ồng N gự th à n h chi k h u m ạ n h của tỉn h , lập 01 yếu khu, 03 căn cứ b iệ t kích Mỹ (B ản Đô, B ãi T ràm , Cà V àng) 02 tr ậ n đ ịa pháo gồm: 4 k h ẩ u 105 ly ở chi k h u H ồng
  20. 18 Lịch sử biên niên Địa phướng quân Hồng Ngự S in h Sắc (thân sinh Chủ tịch H ồ Chí M inh) thường lui tới vùng H ồng N g ự đ ể hoạt động, vận động phong trào Đông Du. Cụ tú T rần H ữu Thường là m ột nhà nho danh tiếng vùng cù lao P hú Thuận, H ồng Ngự. Các hội kín “kèo X a n h ”, “kèo V àng” của cụ C hín N hạc Vân, Đ ặng Văn Nhỏ, N guyễn Văn Ngọc... cũng p h á t triển ở vùng này” 1. Do chịu ả n h hưởng của các p h o n g trà o yêu nước lúc b ấy giờ n ê n H ồng N gự sớm trở th à n h m ộ t tro n g n h ữ n g “cái n ô i” nuôi dưỡng ươm m ầm cách m ạn g , để đ ến n ă m 1930 n h iề u chi bộ Đ ảng C ộng s ả n ra đời ở H ồng N g ự 78, nơi có căn cứ n h â n tâ m vững chắc. T ro n g th ờ i kỳ p h o n g k iến , H ồng N gự là nơi s in h tụ của n h ữ n g người chông đối c h ế độ bóc lột và th ô n g tr ị của triề u N guyễn. K hi thực d â n P h á p x âm lược nước ta , H ồng N gự lạ i là nơi dừng c h ân của n h iề u sĩ phu yêu nước. N h â n d â n H ồng N gự luôn vươn lê n đấu tr a n h để c h iế n th ắ n g th iê n ta i và kẻ th ù x âm lược, góp p h ầ n tíc h cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương, đ ấ t nước. Từ k h i có Đ ảng, n h â n d â n H ồng N gự m ộ t lòng tin Đ ảng, đi th eo Đ ảng, cống h iế n h ế t m ìn h cho sự n g h iệ p g iải p h ó n g Tổ quốc V iệt N am . T ro n g cuộc k h á n g ch iến chông P h á p và chông M ỹ cứu nước, H ồng N gự là căn cứ địa vững chắc của cách m ạng. Sau n g à y giải p h ó n g m iề n N am , th ô n g n h ấ t 7 Tỉnh ủy Đồng Tháp - Ban Tuyên giáo, 2013, Địa chí Đồng Tháp, NXB Trẻ, tr.34. 8 Theo ‘‘Chuyên khảo về địa phương học Đồng Tháp" của Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp: Đầu tháng 02 - 1930, ở quận Hồng Ngự (thuộc tỉnh Châu Đốc), Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập tại xã Long Thuận với 07 đảng viên, do đồng chí Trần Văn Lắm, Hùng cẩm Hoà đứng ra tổ chức, trong đó có nhà sư Nguyễn Đạt Điền, trụ trì chùa Giồng Thành, người nuôi giấu Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh s ắ c tránh sự truy nã của thực dân Pháp; tiếp sau đó, các chi bộ ở xã Long Khánh, Phú Thuận, An Bình và thị trấn Hồng Ngự lần lượt ra đời.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2