intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)

Chia sẻ: Thẩm Quyên Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi toán nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)

  1. BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC LỚP 7 NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)
  2. 1. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu 2. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng 3. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành 4. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự 5. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội 6. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam 7. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thanh Am
  3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN SINH HỌC 7 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO DUNG TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Đăc TG đã Cách 1:Động điểm cấu phân hóa phòng vật tạo, di chống nguyên chuyển, sốt rét sinh sinh sản của TR 7 câu-3đ 3 câu-1đ 3 câu-1đ 1 câu- 1đ Chủ đề Đăc Đăc 2: Ruột điểm cấu điểm cấu khoang tạo của tạo của sứa san hô 4 câu- 2đ 3 câu-1đ 1 câu- 1đ Chủ đề Nơi sống Phân tích 3:Giun của các được dẹp đại diện vòng đời giun dẹp của sán lá gan 3 câu- 1đ 1 câu- 2 câu- 0,33đ 0,66đ Chủ đề Biết 3: Giun được tròn thói quen xấu mà bị nhiễm giun 1 câu- 1đ 1 câu- 1đ Chủ đề Đặc Vai trò Vận 4: Giun điểm cơ của giun dung về đốt bản để đất kiến thức nhận biết hô hấp giun đốt của giun đất giải thích hiện tượng thực tế. 5 câu- 3đ 6 câu- 2đ 2 câu- 1 câu- 0,66đ 0,33đ Tổng 12 câu- 6 câu- 2đ 1 câu- 1đ 3 câu- 1đ 1 câu- 1đ 1 câu- 1đ cọng 4đ
  4. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I SINH 7 NĂM HỌC 2021-2022 A Trắc nghiệm : (7 điểm ) Hãy khoanh tròn vào đầu phương án chọn đúng nhất. Câu 1: Biết được đặc điểm cấu tạo của trùng roi Câu 2: Biết được cách di chuyển của trùng roi . Câu 3: Biết được đặc điểm sinh sản của trùng roi . Câu 4: Hiểu được cấu tạo của trùng giày đã phân hóa. Câu 5, 6: Hiểu được mỗi bộ phận đảm nhận 1 chức năng nhất định. Câu 7,8, 9: Biết được đặc điểm cấu tạo của sứa. Câu 10: Hiểu được nơi sống của các ngành giun. Câu 11, 12: Phân tích được vòng đời của sán lá gan. Câu 13, 14: Hiểu được vai trò của giun đất. Câu 15: Biết vận dụng kiến thức để giải quyết hiện tượng thực tế sau nhiều ngày mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất. Câu 16: Biết đặc điểm cơ thể của giun đất. Câu 17: Biết đặc điểm da của giun đất . Câu 18 : Biết vị trí 1 số bộ phận của giun đất . Câu19: Biết được màu sắc mặt lưng của giun đất. Câu 20: Biết vị trí lỗ sinh dục của giun đất Câu 21: Biết được đặc điểm của rươi. B. Tự luận: (3 điểm ) Câu 22: Biết cách phòng chống rét. Câu 23: Hiểu được đặc điểm cấu tạo của san hô. Câu 24: Biết được do thói quen xấu của bản thân mà bị giun. Từ đó biết cách phòng bệnh giun.
  5. PHÒNG GD- ĐT HỘI AN BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU NĂM HỌC 2021-2022 MÔN SINH HỌC 7- THỜI GIAN:45 PHÚT Họ và tên:……………………………. ĐIỂM Lớp :7/… A Trắc nghiệm : (7 điểm ) Hãy khoanh tròn vào đầu phương án chọn đúng nhất .. Câu 1: Trùng roi có đặc điểm cấu tạo của loài nào sau đây? A. Đa bào. B. Chưa có cấu tạo. C. Đơn bào. D. Hình trụ. Câu 2: Trùng roi di chuyển như thế nào ? A. Roi bơi. B. Chân giả. C. Lông bơi . D. Không di chuyển. Câu 3: Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc là hình thức sinh sản của loài nào? A. Trùng biến hình. B. Trùng giày. C.Trùng kiết lị. D. Trùng roi . Câu 4: Cơ thể trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận gồm: A. nhân lớn, nhân bé B. miệng, hầu, không bào co bóp. C. A và B D. miệng, hầu, nhân lớn, nhân bé, không bào co bóp. Câu 5: Thức ăn được vo thành viên ở bộ phận nào của Trùng giày? A. Hầu. B. Miệng. C. không bào tiêu hóa. D. Nhân. Câu 6: Bộ phận nào của Trùng giày thải chất bả ra ngoài ? A.Màng cơ thể. B. Miệng. C. Không bào co bóp. D. Lỗ thoát. Câu 7: Cơ thể sứa có hình dạng như thế nào? A. Hình trụ. B. Hình dù. C. Hình thoi. D. Hình ống. Câu 8: Miệng ở dưới là đặc điểm của loài nào? A. San hô. . B. Hải quì. C. Sứa . D. Thủy tức. Câu 9: Đặc điểm nào làm cơ thể sứa dễ nổi và khiến khoang tiêu hóa hẹp lại? A. Tầng keo dày. B. Tầng keo mỏng. C. Hình dù. D. Có thành cơ thể. Câu 10: Giác bám phát triển là đặc điểm thích với điều kiện sống như thế nào của sán lá gan? A.Tự do. B. Dinh dưỡng . C. Kí sinh. D. Di chuyển. Câu 11: Sán lá gan xâm nhập vào cơ thể người(trâu, bò) ở giai đoạn nào? A. Kén. B. Ấu trùng . C. Trứng. D. Con non. Câu 12: Ấu trùng của Sán lá gan sống kí sinh ở vật chủ nào? A. Ốc bươu vàng. B. Cá. C. Cây bèo. D. Ốc ruộng. Câu 13: Hoạt động nào của giun đất có vai trò làm tăng độ phì nhiêu đất? A. Dinh dưỡng. B. Hô hấp. C. Di chuyển. D. Tuần hoàn. Câu 14: Làm cho đất tơi xốp là vai trò của loài giun nào? A. Giun chỉ. B . Giun đỏ. C. Giun đất. D. Giun rễ lúa. Câu 15: Khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất để: A. lấy thức ăn. B. hô hấp. C. sống ở đó. D. trốn kẻ thù. Câu 16: Cơ thể giun đất có đặc điểm nào? A. Dài, hình lá. B. Hình trụ, phân đốt. C. Dài, phân đốt, thuôn 2 đầu. D. Ngắn, hình trụ. Câu 17: Đặc điểm nào sau đây có ở da giun đất? A. Trơn, ẩm. B. Trơn, khô. C. Nhám, ẩm. D. Nhám khô. Câu 18: Phần đầu của cơ thể giun đất có những bộ phận nào? A .Lỗ sinh dục, vòng tơ. B. Đai sinh dục, vòng tơ.
  6. C. Hậu môn, đai sinh dục. D. Đai sinh dục, vòng tơ, lỗ sinh dục. Câu 19: Mặt lưng giun đất có màu gì? A. Trắng. B. Sẫm. C. Đen. D. Nhạt. Câu 20: Nằm ở mặt bụng của phần đầu là bộ phận nào của giun đất? A. Lỗ sinh dục. B. Vòng tơ. C. Đai sinh dục. D. Đai sinh dục và vòng tơ. Câu 21: Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác là đặc điểm của loài nào? A. Đỉa. B. Rươi. C. Giun đỏ. D. Vắt B/ Tự luận: ( 3 điểm ) Câu 22 : Nêu các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét? (1đ ) Câu 23 : Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? Hãy giải thích?(1đ) Câu 24: Vì sao trẻ em dễ bị nhiễm giun kim? Từ đó hãy nêu các biện pháp phòng tránh bệnh giun?(1đ ) --------------HẾT----------------
  7. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I -MÔN SINH HỌC LỚP 7 NĂM HỌC 2021-2022 I/ Trắc nghiệm: (7đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đáp C A D D C D B C A C A D A C B C A D B A B án Mỗi câu đúng 0.33đ, 2 câu đúng 0.67đ II/ Tự luận: (3đ) Câu 22: Để phòng bệnh sốt rét, có những biện pháp sau:, giữ vệ sinh môi trường, tránh muỗi đốt (ngủ màn), diệt muỗi, (một biện pháp 0.25đ, 2 biện pháp 0.5đ, 3 biện pháp 1đ) Câu 23: Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận khung xương đá vôi của cơ thể chúng :(0.25đ) Giải thích: vì khi san hô sinh sản mọc chồi , cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn hình cành cây hoặc hình khối. Ở tầng keo có gai xương đá vôi tạo nên khung xương đá vôi (0.75đ) Câu 24: Trẻ em dễ bị nhiễm giun kim vì trẻ em thường có thói quen mút tay: 0.25đ. Các biện pháp phòng tránh nhiễm bệnh giun: giữ vệ sinh cá nhân, tẩy giun định kì, giữ vệ sinh môi trường(một biện pháp 0.25đ, 2 biện pháp 0.5đ, 3 biện pháp 0.75đ)
  8. PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: SINH HỌC – LỚP 7 – MÃ ĐỀ 1 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Động vật giống với thực vật ở điểm: A. Có thành xenlulôzơ. B. Lấy thức ăn có sẵn. C. Cấu tạo từ tế bào. D. Có thần kinh và giác quan. Câu 2: Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh? A. Lông rậm, mỡ dày. B. Có chân dài. C. Không có lông. D. Không có cánh. Câu 3: Trùng roi dinh dưỡng bằng cách: A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Lấy thức ăn qua thành cơ thể. D. Cả A và B đều đúng. Câu 4: Trùng biến hình di chuyển bằng: A. Roi. B. Tua miệng. C. Chân giả. D. Lông bơi. Câu 5: Trùng kiết lị gây tác hại gì đối với cơ thể con người? A. Nuốt hồng cầu. B. Đau đầu. C. Bệnh sốt rét. D. Tắc ống mật. Câu 6: Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng: A. Tế bào gai. B. Tế bào mô cơ tiêu hóa. C. Tua miệng. D. Lông bơi. Câu 7: Cơ thể sán lá gan có đặc điểm: A. Dẹp, đối xứng 2 bên. B. Đối xứng tỏa tròn. C. Thon dài, 2 đầu thon lại. D. Có nhiều đốt. Câu 8: Sán lá gan hút chất dinh dưỡng nhờ bộ phận nào? A. Giác bám. B. Hầu. C. Chân. D. Miệng. Câu 9: Sán lá máu kí sinh ở đâu? A. Ruột non người. B. Ruột lợn. C. Máu người. D. Gan và mật trâu, bò. Câu 10: Sán bã trầu xâm nhập vào cơ thể lợn bằng con đường nào? A. Qua thức ăn. B. Ấu trùng chui qua da. C. Qua máu. D. Qua muỗi. II. Tự luận: (5,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh sống tự do và sống kí sinh.
  9. Bài 2: (1,0 điểm) Nêu sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Bài 3: (1,0 điểm) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? Bài 4: (1,0 điểm) Nêu vai trò của ruột khoang? Bài 5: (1,0 điểm) Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao?
  10. PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: SINH HỌC – LỚP 7 – MÃ ĐỀ 2 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Động vật khác với thực vật: A. Có thành xenlulôzơ. B. Tự tổng hợp chất hữu cơ. C. Cấu tạo từ tế bào. D. Có thần kinh và giác quan. Câu 2: Vì sao động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú? A. Khí hậu quá lạnh. B. Khí hậu quá nóng. C. Nhiệt độ ấm áp. D. Cả A và B đều đúng. Câu 3: Hô hấp của trùng roi được thực hiện qua: A. Phổi. B. Tim. C. Mũi. D. Màng tế bào. Câu 4: Trùng biến hình bắt mồi bằng: A. Roi. B. Lông bơi. C. Chân giả. D. Tua miệng. Câu 5: Trùng sốt rét gây tác hại gì đối với con người? A. Thiếu ô xi. B. Phá hủy hồng cầu. C. Viêm loét ruột. D. Tắc ruột. Câu 6: Thủy tức tiêu hóa mồi bằng: A. Tua miệng. B. Tế bào mô cơ tiêu hóa. C. Tế bào gai. D. Lông bơi. Câu 7: Cơ quan di chuyển của sán lá gan: A. Tua miệng. B. Lông bơi. C. Roi bơi. D. Tiêu giảm. Câu 8: Sán lá gan dùng bộ phận nào để bám chắc vào vật chủ? A. Miệng. B. Chân. C. Giác bám. D. Hầu. Câu 9: Sán bã trầu kí sinh ở đâu? A. Ruột non người. B. Ruột lợn. C. Máu người. D. Gan và mật trâu, bò. Câu 10: Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người bằng con đường nào? A. Ấu trùng chui qua da. B. Qua máu. C. Qua thức ăn. D. Qua muỗi. II. Tự luận: (5,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) Nêu sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Bài 2: (1,0 điểm) Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh sống kí sinh.
  11. Bài 3: (1,0 điểm) Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc? Bài 4: (1,0 điểm) Nêu đặc điểm chung của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do. Bài 5: (1,0 điểm) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
  12. PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: SINH HỌC- LỚP 7 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TL C A D C A C A D C A II. Tự luận: (5,0 điểm) Bài 1. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh sống tự do và sống kí sinh: cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm, sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. 1,0 điểm Bài 2. Sự mọc chồi ở thủy tức và san hô hoàn toàn gióng nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức, khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Còn san hô, chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn. 1,0 điểm Bài 3. Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núivì ở đây môi trường thuận lợi (nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp…) nên có nhiều loài muỗi Anôphen mang các mầm bệnh sốt rét. 1,0 điểm Bài 4. Nêu đúng vai trò của ruột khoang. 1,0 điểm Bài 5. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu, … 1,0 điểm ………………………………………..
  13. PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS LAI THÀNH NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề bài in trong 1 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ (a, b, c…..) chỉ ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: 1. Các đại diện thuộc ngành Giun đốt là: a. Giun đất, đỉa, giun rễ lúa b. Giun đỏ, giun móc câu c. Rươi, giun đỏ, giun đất d. Cả a,b,c. 2. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là: a. Tiêu diệt muỗi và ấu trùng muỗi, nằm màn. b. Ăn uống phải hợp vệ sinh. c. Vệ sinh thân thể d. Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. 3. Trùng biến hình di chuyển nhờ: a. Lông bơi b. Roi bơi c. Chân giả . d. Không di chuyển 4. Trùng roi xanh có màu xanh lá cây nhờ: a. Sắc tố ở màng cơ thể b. Màu sắc của điểm mắt c. Màu sắc của hạt diệp lục d. Màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể. II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm) 1. ( 2,5 điểm) Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật nguyên sinh? 2. ( 3,5 điểm) Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có điểm gì chung? Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật thuộc ngành ruột khoang phải có phương tiện gì? 3. ( 1 điểm) Nêu vai trò của giun đất đối với trồng trọt? 4. ( 1 điểm) Nêu các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người? -----------------Hết----------------
  14. Xác nhận của Ban Giáo viên thẩm Giáo viên ra đề giám hiệu định đề kiểm tra Trung Văn Đức Phạm Thu Hiên Phạm Thị Nhung
  15. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I/TRẮC NGHIỆM: (2 đ) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án c a c d II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Đặc điểm ( 2,5 - Cơ thể có kích thước hiển vi. 0,25đ điểm) Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng của cơ thể 0, 5đ sống. - Phần lớn dị dưỡng. 0,25đ - Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi hoặc tiêu giảm. 0,25đ - Sinh sản cô tính bằng phân đôi. 0,25đ Vai trò: - Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ. Ví dụ: 0,25đ trùng biến hình,… - Có ý nghĩa về địa chất. Ví dụ: trùng lỗ,… 0,25đ - Chỉ thị cho môi trường. Ví dụ: trùng roi,… 0,25đ - Một số gây bệnh cho động vật và con người. Ví dụ: trùng sốt 0,25đ rét,… 2 * Đặc điểm chung của ngành ruột khoang: ( 3,5 + Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. 0,5 đ điểm) + Ruột dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã. 0,5 đ + Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, giữa 2 lớp là tầng keo. 0,5 đ + Ruột khoang có hệ thần kinh mạng lưới. 0,5 đ + Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai. 0,5 đ * Đề phòng chất độc ở ruột khoang: khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm như: Vớt, kéo nẹp, panh. Nếu 1đ dùng tay, phải đi găng cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay. 3 Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: (1 - Giun đất làm cho đất tơi xốp hơn. 0,5đ điểm) - Giun đất làm tăng hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất, làm 0.5 đ tăng năng suất cây trồng.
  16. 4 * Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người: 1đ (1 - Vệ sinh thân thể như: rửa tay trước khi ăn, tắm giặt hằng ngày, 0,25 đ điểm) không đi chân đất,… -Vệ sinh trong ăn uống: ăn chín, uống sôi, không ăn thịt tái, hạn chế 0,25 đ ăn rau sống,… -Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa, khơi thông nước đọng,… 0,25 đ - Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần. 0,25 đ -----------------Hết---------------- Xác nhận của Ban Giáo viên thẩm Giáo viên ra đề giám hiệu định đề kiểm tra Trung Văn Đức Phạm Thu Hiên Phạm Thị Nhung
  17. ỦY BAN NHÂN DÂN QUÂN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN SINH HỌC LỚP 7 NĂM HỌC 2021 – 2022 Đề số 01 Thời gian làm bài: 45 phút Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Trùng roi thường sống ở đâu? A. Trong không khí. B. Trong đất khô. C. Trong cơ thể người. D. Trong nước. Câu 2: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là A. nhân tế bào B. không bào co bóp C. điểm mắt D. roi Câu 3: Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi : (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ? A. (4) - (2) - (1) - (3). B. (4) - (1) - (2) - (3). C. (3) - (2) - (1) - (4). D. (4) - (3) - (1) - (2). Câu 4: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp? A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng roi xanh. D. Trùng kiết lị. Câu 5: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là A. bắt mồi. B. định hướng. C. kéo dài roi. D. điều khiển roi. Câu 6: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai? A. Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi. B. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng. C. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển. D. Trùng giày có dạng dẹp như đế giày.
  18. Câu 7: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình? A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng. B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. C. Có khả năng tự dưỡng. D. Di chuyển nhờ lông bơi. Câu 8: Lông bơi của trùng giày có những vai trò gì trong những vai trò sau ? 1. Di chuyển. 2. Dồn thức ăn về lỗ miệng. 3. Tấn công con mồi. 4. Nhận biết các cá thể cùng loài. Phương án đúng là: A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 4. Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường sinh dục. D. Đường bài tiết. Câu 10: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi Anôphen (Anopheles). B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes. Câu 11: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì? A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. D. Ruồi, nhặng. Câu 12: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 13: Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng? A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. D. Có khả năng tái sinh. Câu 14: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…. A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ Câu 15: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :
  19. Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau. A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ? A. Kiểu ruột hình túi. B. Cơ thể đối xứng toả tròn. C. Sống thành tập đoàn. D. Thích nghi với lối sống bám. Câu 17: Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào? A. Đối xứng toả tròn. B. Đối xứng hai bên. C. Đối xứng lưng – bụng. D. Đối xứng trước – sau. Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 19: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước. B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển. C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù. D. Giúp sứa dễ bắt mồi. Câu 20: Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô? A. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không. B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên. C. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn. D. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt. Câu 21: Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? A. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành. B. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. C. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. D. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Câu 22: Sự đa dạng và phong phú của của động vật không thể hiện ở: A. sự đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể B. sự đa dạng về phương thức sống và môi trường sống
  20. C. sự đa dạng về cấu trúc cơ thể D. sự đa dạng về màu sắc cơ thể Câu 23: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? A. Cản trở giao thông đường thuỷ. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi. D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi. Câu 24: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì? A. Cung cấp vâtk liệu xây dựng. B. Nghiên cứu địa tầng. C. Thức ăn cho con người và động vật. D. Vật trang trí, trang sức. Câu 25: Giun đốt có khoảng trên A. 9000 loài. B. 10000 loài. C. 11000 loài. D. 12000 loài. Câu 26: Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất. B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây. Câu 27: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng A. 2000 trứng. B. 20000 trứng. C. 200000 trứng. D. 2000000 trứng. Câu 28: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường bài tiết nước tiểu. D. Đường sinh dục. Câu 29: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em? A. Đi chân đất. B. Ngoáy mũi. C. Cắn móng tay và mút ngón tay. D. Xoắn và giật tóc. Câu 30: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm: A. Dưới nước và trên cạn B. Dưới nước và trên không C. Trên cạn và trên không D. Dưới nước, trên cạn và trên không Câu 31: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người? A. Giun móc câu. B. Giun chỉ. C. Giun đũa. D. Giun kim.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2