intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC MỘT BIẾN

Chia sẻ: Paradise9 Paradise9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

612
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

-Học sinh được rèn kỹ năng về cộng trừ đa thức nhiều biến, đa thức một biến. - Rèn kỹ năng chứng minh một số là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến. -Rèn tính cẩn thận chính xác trong giải toán. B. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy. - HS: Học bài, làm các bài thầy cho về nhà.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC MỘT BIẾN

  1. CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC MỘT BIẾN A. Mục tiêu: -Học sinh được rèn kỹ năng về cộng trừ đa thức nhiều biến, đa thức một biến. - Rèn kỹ năng chứng minh một số là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến. -Rèn tính cẩn thận chính xác trong giải toán. B. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy. - HS: Học bài, làm các bài thầy cho về nhà. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng
  2. Hoạt động 1 : Lý thuyêt I Lý thuyết: Tìm đa thức M biết: Tìm đa thức M biết: HS 1: M+(3x2y-2xy+6xy2+9)=4xy- M+(3x2y-2xy+6xy2+9)=4xy-2xy2+6 2xy2+6 HS 2: (7x2y-5xy+xy2-2) –M= 3xy2-xy- (7x2y-5xy+xy2-2) –M= 3xy2-xy-3 3 Hoạt động 2 : Vận dụng II/ Vận dụng: Yêu cầu cả lớp cùng nghiên cứu nội dung bài toán.Cho hai đa thức: Bài 1: f(x) = 6x 5 + 5x 3 -17x 4 -11x +15x 2 + 2 g(x) = -5x 4 + 6x 3 + x 5 + x 2 - 5x + 6 a) Tính f(x)+g(x) b) Tính f(x)-g(x) ? Muốn cộng hai đa thức trên thì em HS: Sắp xếp đa thức theo chiều luỹ thừa làm thế nào. giảm của biến rồi cộng theo cột dọc. f(x)  6x5 17x4  5x3  15x2 11x  2 a) Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một g(x)  x 5  5x 4  6x 3  x 2  5x  6 học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
  3. f(x)+g(x) =7x5-22x4+ 11x3+ 16x2- 16x +8 - Tương tự như câu a hãy làm phép trừ b) hai phân thức. f(x) = 6x5 -17x4 +5x3 +15x2 -11x +2 g(x)  x 5  5x 4  6x 3  x 2  5x  6 - Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải. - Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ f(x)-g(x) =5x5- 12x4- x3+ 14x2- 6x - 4 sung lời giải cho hoàn chỉnh. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung đề Bài 2: bài. a) Ta có: ? Muốn tính tổng của ba đa thức một f(x) = x3 +4x2- 5x - 3 biến thì em làm thế nào. g(x) = 2x3 + x2 + x + 2 - HS: Thực hiện theo cột dọc giống như cộng hai đa thức một biến. h(x) = x3 - 3x2- 2x + 1 Cho các đa thức: f(x)=x3 +4x2 -5x -3 f(x)+g(x)+h(x) = 4x3+2x2+ 6x g(x)=2x3 +x2 +x+2
  4. h(x)= x3 -3x2 -2x+1 b) Ta có: f(x) = x3 + 4x2- 5x - 3 a) Tính f(x)+g(x)+h(x) g(x) =2x3 + x2 + x+ 2 b) Tính f(x)-g(x)+h(x) h(x) = x3 - 3x2- 2x+ 1 c) Chứng tỏ x=-1 là nghiệm của g(x) nhưng không là nghiệm của f(x) và h(x). f(x)-g(x)+h(x) = - 8x- 4 -Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải. ? Muốn chứng tỏ x=-1 là một nghiệm c) của g(x) thì em làm thế nào. +Ta có: g(-1) =2(-1)3 +(-1)2 +(-1)+2 - Tính giá trị của đa thức đó tại x=-1, g(-1) =-2+1-1+2= 0 nếu giá trị đó bằng 0 thì x=-1 là một nghiệm của g(x). Do đó x=-1 là nghiệm của đa thức g(x) - Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi + f(x) = (-1)3 +4(-1)2 -5(-1)-3 một học sinh lên bảng trình bầy lời giải. f(x) = -1+4+5-3=5 Do đó x =-1 là không là ng của đa thức f(x) + h(-1) = (-1)3 -3(-1)2 -2(-1)+1
  5. - Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ h(-1) =-1-3+2+1=-1 sung lời giải cho hoàn chỉnh. Do đó x=-1 là không là nghiệm của đa thức h(x) Cho đa thức Bài 3: 6 4 2 f(x)  2x 6  x 2  5x 3  4x 4  x 3  1  4x 3 ax 4f(x)=2x +3x +x +1 ) b) Vì x 6  0;x 4  0;x2  0 với mọi x, do đó: a) Thu gọn đa thức f(x) f(x)=2x6+3x4 +x2+1> 0 với mọi x. b)Chứng tỏ đa thức f(x) không có Vậy đa thức f(x) không có nghiệm. nghiệm. Muốn chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm thì em làm thế nào. - HS: Chứng tỏ đa thức đó lớn hơn 0 hoặc nhỏ hơn 0 với mọi x. - Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.
  6. 4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức về cộng trừ đa thức và tìm nghiệm của đa thức. - Chốt lại cách chứng tỏ đa thức không có nghiệm. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài, nắm vững nội dung bài học. - Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2