intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

các kỹ thuật tiêm truyền tai biến và xử lý

Chia sẻ: Nguyen Huu Chinh Chinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

1.000
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

các bước chính trong tiêm truyền, phân loại nhóm máu nguyên tắc truyền máu, những điều cần lưu ý trong tiêm truyền, tai biến và xử lý tai biến trong tiêm truyền...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: các kỹ thuật tiêm truyền tai biến và xử lý

  1. Các kỹ thuật tiêm­ Truyền Tai biến & Xử trí Biên soạn: Nguyễn Hữu Chinh 
  2. Nội dung chính 1 Các bước chính trong các đường tiêm - truyền 2 Phân loại nhóm máu – nguyên tắc tryền máu 3 Những điều cần lưu ý trong tiêm – truyền 4 Tai biến & xử trí tai biến trong tiêm - truyền (Shock phản vệ - Thuyên tắc khí - Tai biến truyền máu) www.themegallery.com
  3. I. Các đường tiêm - truyền  Tiêm trong da  Tiêm dưới da  Tiêm bắp   Tiêm­truyền tĩnh mạch     (Truyền dịch ­ truyền máu) www.themegallery.com
  4. I.2 Các đường tiêm truyền www.themegallery.com
  5. II. Tiêm trong da  Định nghĩa:    Tiêm trong da là tiêm thuốc vào dưới lớp thượng bì. Thuốc  được hấp thụ rất chậm   Vùng tiêm: Thường tiêm vào    1/3 trên trước và trong cẳng tay. Vì chỗ đó da mỏng dễ  tiêm, da lại có màu nhạt dễ phân biệt nếu có phản ứng  cục bộ  1/3 trên, mặt trước ngoài cánh tay(Tiêm phòng)   Bả vai, ngực, giữa đùi… www.themegallery.com
  6. II.1 Giải phẫu da www.themegallery.com
  7. II.2 Kỹ thuật tiêm trong da  Kỹ thuật căng da  Tay trái đỡ mặt sau cẳng tay bệnh nhân căng da tối đa nơi sắp tiêm.  Tay phải cầm bơm và kim để mũi vát của kim ngửa lên trên đưa kim  vào biểu bì chếch góc 150 so với mặt da.Khi mũi kim đã bén vào da  thì hạ bơm tiêm xuống sát mặt da rồi đẩy nhẹ mũi kim cho ngập hết  đầu vát.  Khi bơm thuốc vào thì phải theo dõi xem thuốc có vào đúng trong da  không bằng cách  Nhìn vết tiêm chỗ thuốc vào bao giờ cũng nổi phồng da cam bằng  hạt ngô, màu da chỗ tiêm đang hồng ngả sang trắng bạch (bơm  chừng 1/10 ml). www.themegallery.com
  8. II.3 Kỹ thuật tiêm trong da www.themegallery.com
  9. II.4 Pha thuốc thử phản ứng (Peniciline – Streptomycin sunfat)  Loại 1000.000 UI 500.000 UI 200.000 UI Pha 10ml nước  Pha 5ml nước  Pha 2ml nước  cất cất cất Lần 1 Rút 1/10ml Pha 1ml nước  Pha 1ml nước  Pha 1ml nước  cất cất cất Lần 2 Rút 1/10ml Pha 1ml nước  Pha 1ml nước  Pha 1ml nước  cất cất cất Lần 3 Rút 1/10ml Pha 1ml nước  Pha 1ml nước  Pha 1ml nước  cất cất cất Lần 4 Đem 1/10 ml dung dịch trên thử tes cho một bênh  nhân www.themegallery.com
  10. II.5 Đọc kết quả thử phản ứng thuốc  Tiêm xong, lấy bút vẽ vòng tròn quanh chỗ tiêm, ghi tên  thuốc thử phản ứng(nếu cần)  Sau 15 đến 20 phút đọc kết quả  Dặn BN nếu có phản ứng như ngứa,...thì báo lại, không  được gãi vào vị chí tiêm  Nếu thấy xung quanh vết tiêm mẫn đỏ, quầng đỏ lan  rộng ≥ 1cm thì phản ứng dương tính  Nếu trong trường hợp nghi ngờ kết quả thử phản ứng thì  phải tiêm mũi đối chứng bằng nước cất để so sánh www.themegallery.com
  11. II.6 Bảng đối chứng Thuốc Nước muối Kết quả Không đỏ Không đỏ Tiêm được Đỏ ít Đỏ ít Tiêm được Đỏ Không đỏ Không tiêm được www.themegallery.com
  12. III. Tiêm dưới da 1.Định nghĩa:    Tiêm dưới da là đưa một lượng dung dịch thuốc  vào mô liên kết lỏng lẻo dưới da. Áp dụng khá  nhiều, khá rộng rãi trong các loại tiêm. 2.Vùng tiêm:    Ở mô dưới da nhẽo, ít cọ xát, ít bị nhiễm bẩn, ít  đau, không có sẹo, viêm, lở loét, v.v.. Thường  tiêm vào  www.themegallery.com
  13. III.1 Tiêm dưới da  1/3 giữa mặt trước ngoài cánh tay  1/3 giữa mặt trước ngoài đùi  Dưới da bụng  Nếu người bênh tiêm nhiều cần phải thay đổi chỗ tiêm và cố gắng tránh tiêm  vào mũi tiêm cũ   Phương pháp véo da:      Tay trái dùng ngón trở và ngón cái kéo da bệnh nhân lên nơi gần tiêm. Tay  phải cầm bơm tiêm đã lắp kim và để ngửa mũi vát của kim lên trên, đâm  kim chếch góc 450 so với mặt da, hoặc đâm kim vuông góc với đáy da véo  lên vào mô liên kết. Khi có cảm giác là kim đã vào mô liên kết. Sau đó tay  trái buông khỏi da, rút thử nòng bơm tiêm vài lần xem có máu ra hay  không? Nếu không có máu ra mới được từ từ bơm thuốc vào cơ thể bệnh  nhân. Nếu có máu theo (chạm vào mạch máu) thì bình tĩnh rút kim ra hoặc  đâm kim sâu vào khi nào không có máu ra nữa thì bơm thuốc từ từ. www.themegallery.com
  14. III.2 Tiêm dưới da www.themegallery.com
  15. III.3 Tiêm dưới da www.themegallery.com
  16. III.4 Tiêm dưới da www.themegallery.com
  17. III.5 Vùng tiêm dưới da www.themegallery.com
  18. IV. Tiêm bắp thịt  Định nghĩa:    Tiêm bắp thịt là đưa một liều lượng thuốc vào trong bắp thịt (trong cơ)  Vùng cánh tay:  Cơ đenta (delta): Tiêm vào 1/3 trên trước ngoài đường nối từ mỏm vai  tới lồi cầu ngoài.  Cơ tam giác mặt ngoài cánh tay:  Tiêm vào 1/3 giữa mặt trước ngoài cánh tay  Vùng đùi:  Cơ tứ đầu đùi là vùng rộng lớn cơ to và dày ít mạch máu và dây thần  kinh. Tiêm vào 1/3 giữa mặt trước ngoài đùi trên đường nối từ gai  chậu tới bờ ngoài xương bánh chè. www.themegallery.com
  19. IV.1 Giải phẫu cơ chi dưới www.themegallery.com
  20. IV.2 Vị trí tiêm vùng dùi www.themegallery.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2