intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành kinh doanh cá tra tại thành phố Cần Thơ

Chia sẻ: Bautroibinhyen17 Bautroibinhyen17 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

134
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong quá trình hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh cá tra ở Việt Nam nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng đang đối mặt với những thách thức không nhỏ. Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành kinh doanh cá tra tại thành phố Cần Thơ. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành kinh doanh cá tra tại thành phố Cần Thơ

Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 52 – 62<br /> <br /> Part B: Political Sciences, Economics and Law<br /> <br /> CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA<br /> DOANH NGHIỆP NGÀNH KINH DOANH CÁ TRA TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ<br /> Tăng Thị Ngân1, Tô Minh Chiến1, Nguyễn Minh Tân2, Võ Văn Nhì3<br /> Trường CĐ Công Thương TP. HCM<br /> Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ<br /> 3<br /> Công ty Cổ Phần Thủy Sản Mekong<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Thông tin chung:<br /> Ngày nhận bài: 29/03/2016<br /> Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br /> 23/04/2016<br /> Ngày chấp nhận đăng: 06/2016<br /> Title:<br /> Several factors affecting the<br /> competition of the catfish<br /> business industry in Can Tho<br /> City<br /> Từ khóa:<br /> Doanh nghiệp, yếu tố, ngành<br /> kinh doanh cá tra, năng lực<br /> cạnh tranh<br /> Keywords:<br /> Business, factors, catfish<br /> industry, competitivenes<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The purpose of this study was to determine the factors affecting the<br /> competitiveness of catfish business industry in Can Tho city. The scales of the<br /> competitiveness of pangasius enterprises tested by the coefficient Cronbach's<br /> alpha method, Exploratory Factor Analysis method (EFA) and regression<br /> model was used to test the relationship between the independent factors of the<br /> competitiveness of pangasius enterprises. The results show that four groups of<br /> factors that impact positively on the competitiveness of the pangasius enterprise<br /> include "Financial Capability", "Supporting Policies", "Human Resources<br /> Capacity" and "Local Infrastructure".<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng<br /> lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành kinh doanh cá tra tại thành phố Cần<br /> Thơ. Các thang đo về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được kiểm định<br /> bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)<br /> và mô hình hồi qui đa biến được sử dụng để kiểm định mối quan hệ giữa các<br /> yếu tố độc lập với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Kết quả phân tích<br /> cho thấy có 4 nhóm yếu tố tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của doanh<br /> nghiệp bao gồm: “Năng lực tài chính”, “Chính sách hỗ trợ”, “Năng lực nhân<br /> sự” và “Cơ sở hạ tầng địa phương”.<br /> <br /> dựng thương hiệu, tình trạng tranh mua, tranh bán<br /> giữa các DN với nhau. Thực trạng đó đã làm cho<br /> chất lượng cá tra xuất khẩu còn thấp, không đồng<br /> đều, thị trường đầu ra không ổn định, bị khách<br /> hàng nước ngoài ép giá, làm cho hiệu quả xuất<br /> khẩu của ngành hàng này chưa cao. Vì vậy, làm thế<br /> nào để nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) của<br /> các DN kinh doanh cá tra là vấn đề đang được Nhà<br /> nước và các chủ DN rất quan tâm. Do đó, nghiên<br /> cứu về “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh<br /> tranh của doanh nghiệp ngành kinh doanh cá tra<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trong quá trình hội nhập kinh tế, các doanh<br /> nghiệp kinh doanh cá tra ở Việt Nam nói chung và<br /> thành phố Cần Thơ (TP Cần Thơ) nói riêng đang<br /> đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn.<br /> Những thách thức đặt ra là không nhỏ, cạnh tranh<br /> trở nên quyết liệt hơn bởi các yêu cầu về chất<br /> lượng sản phẩm ngày càng cao. Bên cạnh đó,<br /> những vần đề còn tồn tại trong hoạt động kinh<br /> doanh cá tra của các doanh nghiệp (DN) như vốn,<br /> công tác nghiên cứu thị trường, quảng cáo, xây<br /> 52<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 52 – 62<br /> <br /> Part B: Political Sciences, Economics and Law<br /> <br /> tại thành phố Cần Thơ” là rất cần thiết nhằm giải<br /> quyết các vấn đề nêu trên.<br /> <br /> Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang,<br /> 2009, tr. 171). Khi đó, thành quả cạnh tranh bao<br /> gồm các yếu tố hiệu quả hoạt động kinh doanh,<br /> qui mô DN, thị phần và sự hài lòng của khách<br /> hàng về DN (Kaplan & Norton, 1992; Neely và<br /> cs., 1995).<br /> <br /> 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU<br /> 2.1 Cơ sở lý thuyết<br /> Theo Michael Porter (1980), cạnh tranh trong<br /> kinh doanh là giành lấy thị phần, bản chất của<br /> cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận và khoản lợi<br /> nhuận đó phải cao hơn mức lợi nhuận trung bình<br /> mà DN đạt được. Điều đó có nghĩa là, kết quả của<br /> quá trình cạnh tranh đảm bảo được lợi nhuận bình<br /> quân trong ngành theo chiều hướng cải thiện tốt<br /> nhất, đồng thời giá cả của sản phẩm là thấp nhất.<br /> Ngoài ra, Nelson (1992) và Waheeduzzaman &<br /> Ryans (1996) cho rằng, cạnh tranh là một khái<br /> niệm phổ biến liên quan đến nhiều lĩnh vực khác<br /> nhau như lợi thế so sánh hay quan điểm cạnh<br /> tranh về giá, chiến lược và quan điểm quản lý,<br /> cũng như quan điểm về lịch sử và văn hóa - xã<br /> hội.<br /> <br /> 2.2 Phương pháp tiếp cận<br /> Mô hình Kinh tế học tổ chức (SCP) của Michael<br /> Porter (1980) cho thấy rằng, bất kỳ ngành nghề<br /> kinh doanh nào cũng có 5 yếu tố tác động như: (1)<br /> Đối thủ trong ngành; (2) Đ ối thủ tìm ẩn; (3)<br /> Sản phẩm thay thế xuất hiện; ( 4 ) Khách hàng;<br /> (5) Nhà cung ứng. Mô hình này giúp phân tích<br /> hiệu quả kinh doanh của ngành và nhận diện tiềm<br /> năng của từng ngành. Kinh tế học tổ chức cũng<br /> thừa nhận lợi thế khác biệt quyết định rất lớn đến<br /> chiến lược kinh doanh mà DN theo đuổi. Những<br /> lợi thế khác biệt này của DN chính là cơ sở cho lý<br /> thuyết nguồn lực của DN (Wernefelt, 1984; 1995<br /> và Barney, 1991; 2001). Lý thuyết dựa trên nguồn<br /> lực của DN (RBV - Resources-based view) do<br /> Wernerfelt đưa ra năm 1984 và sau đó được<br /> Barney (1991) phổ biến thông qua các nghiên<br /> cứu. Đây được xem là một hướng tiếp cận mới<br /> trong nghiên cứu NLCT của DN (Barney và cs.,<br /> 2001). Theo Barney (1991), một nguồn lực tạo<br /> nên lợi thế cho DN trong cạnh tranh phải thỏa<br /> mãn 4 điều kiện sau: (1) giá trị, (2) hiếm, (3) khó<br /> bắt chước, (4) không thể thay thế. Bên cạnh đó,<br /> theo Grant RM (1991), nguồn lực có thể chia làm<br /> nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình. Nguồn<br /> lực hữu hình bao gồm nguồn lực về tài chính và<br /> nguồn lực vật chất hữu hình. Nguồn lực vô hình<br /> bao gồm công nghệ, danh tiếng và nhân lực của<br /> DN. Tuy nhiên, Sanchez & Heene (1996) cho<br /> rằng, trong môi trường cạnh tranh hiện nay, DN<br /> cạnh tranh không chỉ bằng sự khác biệt về nguồn<br /> lực mà tập trung vào khả năng phối hợp và sử<br /> dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhằm đạt mục<br /> tiêu chiến lược của mình.<br /> <br /> Bên cạnh đó, Michael Porter (1980) cho rằng<br /> NLCT của DN là khả năng sáng tạo ra những sản<br /> phẩm có quy trình công nghệ độc đáo để tạo ra giá<br /> trị gia tăng cao, phù hợp với nhu cầu khách hàng,<br /> có chi phí thấp, năng suất cao nhằm tăng lợi<br /> nhuận. Thêm vào đó, Buckley và cs. (1988), cho<br /> rằng NLCT là khả năng của một công ty đối mặt<br /> và đánh bại đối thủ trong việc cung cấp một sản<br /> phẩm (dịch vụ) một cách bền vững (dài hạn) và có<br /> lợi nhuận. Theo Ramasamy (1995), NLCT là khả<br /> năng gia tăng thị phần, lợi nhuận và khả năng duy<br /> trì NLCT trong một thời gian dài. Ngoài ra,<br /> Nguyễn Văn Thanh (2003) cho rằng, NLCT là<br /> khả năng của một DN tồn tại trong kinh doanh và<br /> đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng<br /> lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng sản<br /> phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các<br /> cơ hội ở thị trường hiện tại và phát triển thêm thị<br /> trường mới. NLCT của DN dựa trên khả năng kết<br /> hợp các nguồn lực của DN tạo ra lợi thế cạnh<br /> tranh của DN (Sanchez & Heene, 1996; 2004).<br /> Ngoài ra, NLCT của DN được đo lường thông<br /> qua thành quả cạnh tranh, cụ thể là kết quả kinh<br /> doanh của DN (Hult và cs., 2004, trích trong<br /> <br /> Đồng thời, Wernefelt (1984) và Barney (1991) đã<br /> phát triển quan điểm quản trị dựa trên năng lực<br /> (Competence-based View - CBV) của DN tập<br /> 53<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 52 – 62<br /> <br /> Part B: Political Sciences, Economics and Law<br /> <br /> trung vào khả năng sử dụng và kết hợp tài sản,<br /> nguồn, năng lực nhằm đạt được tăng trưởng và<br /> hiệu quả tổng thể của tổ chức. Tuy nhiên, theo<br /> Grimm và cs. (2006), mô hình kinh tế học tổ chức<br /> và lý thuyết nguồn lực có điểm tương đồng là<br /> không nghiên cứu quá trình động của thị trường.<br /> Đây chính là điểm yếu của các mô hình trên và lý<br /> thuyết năng lực động của DN được phát triển bởi<br /> Easterby-Smith và cs. (2009) đã khắc phục được<br /> điểm yếu này. Giống như lý thuyết nguồn lực, lý<br /> thuyết năng lực động cũng tập trung nghiên cứu<br /> khả năng và kết quả kinh doanh của DN, mặc dù<br /> năng lực động nhấn mạnh vào sự thay đổi. Mặt<br /> khác, Ambrosini & Bowman (2009) cho rằng, lý<br /> thuyết về năng lực động đánh giá được khả năng<br /> DN có thể tạo ra được lợi thế cạnh tranh trong<br /> môi trường thay đổi nhanh chóng. Hơn thế nữa,<br /> Ambrosini & Bowman (2009); Helfat và cs.<br /> (2007) cho thấy, năng lực động cho phép DN tạo<br /> ra và duy trì lợi nhuận trong môi trường thay đổi<br /> nhanh chóng. Theo Teece DJ, Pisano G & Shuen<br /> A (1997) năng lực động được định nghĩa là “khả<br /> năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những<br /> tiềm năng bên trong và bên ngoài DN để đáp ứng<br /> với thay đổi của môi trường kinh doanh”. Như<br /> vậy, theo các quan điểm về NLCT nêu trên, có thể<br /> rút ra nhận định rằng NLCT của DN chịu ảnh<br /> hưởng bởi các yếu tố nội tại và các yếu tố bên<br /> ngoài của DN.<br /> <br /> 2.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu<br /> 2.3.1 Cơ sở hình thành thang đo năng lực cạnh<br /> tranh<br /> Các mô hình lý thuyết trên cho thấy, có hai nhóm<br /> yếu tố tác động đến NLCT của DN, đó là nhóm<br /> các yếu tố bên trong và nhóm yếu tố bên ngoài<br /> DN.<br /> Nhóm các yếu tố bên trong (nội tại) của DN là tất<br /> cả các yếu tố có liên quan đến việc tạo ra nguồn<br /> gốc lợi thế cạnh tranh của DN. Đây là các yếu tố<br /> thuộc phạm vi bên trong, của chính bản thân DN,<br /> các DN có thể tạo ra, duy trì và kiểm soát được<br /> các yếu tố này. Đó là các yếu tố như năng lực<br /> quản lý (triết lý kinh doanh, sự tin tưởng vào quản<br /> lý nghiệp vụ,...), năng lực nhân lực (mở rộng đào tạo<br /> nhân viên), năng lực công nghệ (khả năng ứng dụng<br /> khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh).<br /> Nhóm các yếu tố bên ngoài DN là các yếu tố<br /> thuộc môi trường bên ngoài mà DN không thể chủ<br /> động tạo ra được, không kiểm soát được và bị phụ<br /> thuộc vào chúng hoặc chỉ có thể tác động một<br /> phần rất nhỏ đến các yếu tố này. Đó là các yếu tố<br /> như chính sách hỗ trợ của chính phủ, cở sở hạ<br /> tầng địa phương và tác động của hội nhập.<br /> Trong điều kiện nghiên cứu này các thang đo về<br /> NLCT của DN kinh doanh mặt hàng cá tra được<br /> hình thành trên cơ sở các lý thuyết và các nghiên<br /> cứu có liên quan (Bảng 1).<br /> <br /> Bảng 1. Hình thành thang đo năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh cá tra<br /> Yếu tố<br /> <br /> Ký hiệu<br /> <br /> Nguồn<br /> <br /> Các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp<br /> Năng lực quản lý<br /> <br /> NLQL<br /> <br /> Tambunan (2009); Nguyễn Viết Lâm (2014)<br /> <br /> Năng lực nhân sự<br /> <br /> NLNS<br /> <br /> Anton và cs. (2015); Tambunan (2009); Nguyễn<br /> Viết Lâm (2014)<br /> <br /> Năng lực tài chính<br /> <br /> NLTC<br /> <br /> Grant RM (1991); Tambunan (2009); Nguyễn<br /> Viết Lâm (2014); Anton và cs. (2015)<br /> <br /> Năng lực công nghệ<br /> <br /> NLCN<br /> <br /> Grant RM (1991); Bharati & Chaudhury (2009);<br /> Tambunan (2009)<br /> <br /> Các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp<br /> 54<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 52 – 62<br /> <br /> Part B: Political Sciences, Economics and Law<br /> <br /> Chính sách hỗ trợ<br /> <br /> CSHT<br /> <br /> Porter (2008)<br /> <br /> Cơ sở hạ tầng địa phương<br /> <br /> CSHTDP<br /> <br /> Porter (2008)<br /> <br /> Tác động của hội nhập<br /> <br /> TDHN<br /> <br /> Porter (2008)<br /> <br /> Hiệu quả hoạt động kinh doanh<br /> <br /> NLCT1<br /> <br /> Porter (2008); Ramasamy (1995); Nguyễn Văn<br /> Thanh (2003); Hult và cs. (2004)<br /> <br /> Qui mô doanh nghiệp<br /> <br /> NLCT2<br /> <br /> Kaplan & Norton (1992); Neely và cs. (1995)<br /> <br /> Thị phần<br /> <br /> NLCT3<br /> <br /> Ramasamy (1995); Kaplan & Norton (1992);<br /> Neely và cs. (1995)<br /> <br /> Sự hài lòng của khách hàng<br /> <br /> NLCT4<br /> <br /> Porter (1980); Kaplan & Norton (1992); Neely và<br /> cs. (1995)<br /> <br /> Năng lực cạnh tranh<br /> <br /> (Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu có liên quan, 2015)<br /> <br /> Tác giả dựa trên các biến quan sát của các nghiên<br /> cứu trước đây, sau đó tham vấn ý kiến của các<br /> chuyên gia trong lĩnh vực ngành kinh doanh cá tra<br /> để điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát trong<br /> trường hợp nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu<br /> định tính về đánh giá NLCT của các DN kinh<br /> doanh cá tra trên địa bàn TP Cần Thơ gồm 31<br /> biến quan sát. Trong đó:<br /> <br /> tác quản lý; DN ứng dụng tốt công nghệ vào sản<br /> xuất kinh doanh.<br /> Thang đo Chính sách hỗ trợ: có 11 biến quan<br /> sát bao gồm Lãnh đạo địa phương năng động hỗ<br /> trợ DN; Các chính sách triển khai nhanh đến DN;<br /> Địa phương có chính sách khuyến khích và ưu đãi<br /> DN đầu tư; Thủ tục hành chính đơn giản và giải<br /> quyết nhanh chóng; Hệ thống thuế rõ ràng, minh<br /> bạch; Thuế suất đối với hoạt động kinh doanh của<br /> DN là phù hợp; Chính sách lãi suất hiện nay là<br /> hợp lý đối với các DN; DN nhận được sự ưu đãi<br /> về tín dụng của ngân hàng; Thủ tục vay vốn dễ<br /> dàng; Các trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại<br /> hỗ trợ tốt cho DN; Các hiệp hội nghề nghiệp hỗ<br /> trợ tốt cho DN.<br /> <br /> Thang đo Năng lực quản lý: có 4 biến quan sát<br /> bao gồm Người quản lý của DN có trình độ<br /> chuyên môn cao; Người quản lý của DN có tầm<br /> nhìn và phân tích tốt; Người quản lý của DN có<br /> trình độ tổ chức và quản lý DN; Người quản lý<br /> của DN đã có kinh nghiệm quản lý lâu năm.<br /> Thang đo Năng lực nhân sự: có 3 biến quan sát<br /> bao gồm Nguồn lao động của DN luôn ổn định;<br /> Lao động của DN có tay nghề cao; Khả năng tiếp<br /> thu và vận dụng công nghệ của DN tốt.<br /> <br /> Thang đo Cơ sở hạ tầng địa phương: có 3 biến<br /> quan sát bao gồm Hệ thống cung cấp điện, nước<br /> đáp ứng được yêu cầu; Thông tin liên lạc thuận<br /> tiện (internet, điện thoại, vv); Hệ thống giao thông<br /> thuận lợi (cầu, đường, cảng, vv).<br /> <br /> Thang đo Năng lực tài chính: có 3 biến quan sát<br /> bao gồm Nguồn tài chính của DN dồi dào; Khả<br /> năng huy động vốn của DN tốt; DN sử dụng vốn<br /> hiệu quả và quản lý tài chính tốt.<br /> <br /> Thang đo Tác động của hội nhập: có 3 biến<br /> quan sát bao gồm Hội nhập quốc tế giúp DN tiếp<br /> cận được công nghệ tiên tiến; Hội nhập quốc tế là<br /> cơ hội tốt để DN mở rộng thị trường; DN có khả<br /> năng cạnh tranh được với các DN nước ngoài.<br /> <br /> Thang đo Năng lực trang thiết bị, công nghệ:<br /> có 4 biến quan sát bao gồm Máy móc thiết bị phục<br /> vụ sản xuất kinh doanh của DN hiện đại; Các dây<br /> chuyền sản xuất của DN đa phần là tự động hoá;<br /> DN ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào công<br /> <br /> 2.3.2 Mô hình nghiên cứu<br /> <br /> 55<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 52 – 62<br /> <br /> Part B: Political Sciences, Economics and Law<br /> <br /> Thông qua một số cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu<br /> đã lược khảo và thang đo NLCT của DN. Mô hình<br /> <br /> nghiên cứu được đề xuất.<br /> <br /> Năng lực quản lý<br /> <br /> Chính sách hỗ trợ<br /> <br /> Năng lực nhân sự<br /> <br /> NĂNG LỰC<br /> CẠNH TRANH<br /> <br /> Năng lực tài chính<br /> <br /> Cơ sở hạ tầng địa phương<br /> Tác động của hội nhập<br /> <br /> Năng lực công nghệ<br /> <br /> Hình 1. Mô hình nghiên cứu<br /> mối tương quan giữa các biến độc lập (thuộc yếu<br /> tố môi trường bên trong và bên ngoài DN) với<br /> biến phụ thuộc là NLCT của DN ngành kinh<br /> doanh cá tra trên địa bàn thành phố Cần Thơ.<br /> Trong đó, các biến quan sát được đo lường thông<br /> qua thang đo Likert 5 mức độ. Phương trình hồi<br /> qui đa biến có dạng như sau:<br /> <br /> Giả thuyết nghiên cứu:<br /> -<br /> <br /> H1: Năng lực quản lý có mối quan hệ tương<br /> quan thuận với NLCT của các DN ngành kinh<br /> doanh cá tra TP Cần Thơ.<br /> <br /> -<br /> <br /> H2: Năng lực nhân sự có mối quan hệ tương<br /> quan thuận với NLCT của các DN ngành kinh<br /> doanh cá tra TP Cần Thơ.<br /> <br /> -<br /> <br /> H3: Năng lực tài chính có mối quan hệ tương<br /> quan thuận với NLCT của các DN ngành kinh<br /> doanh cá tra TP Cần Thơ.<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> Y(NLCT) = β0 + β1X1 + β2X2 +….+ βkX7 + εi<br /> Trong đó:<br /> Y: Biến phụ thuộc, thể hiện mức độ cạnh tranh của<br /> DN.<br /> <br /> H4: Năng lực trang thiết bị, công nghệ có mối<br /> quan hệ tương quan thuận với NLCT của các<br /> DN ngành kinh doanh cá tra TP Cần Thơ.<br /> <br /> X1, X2,…, Xk : Các biến độc lập bao gồm: Năng<br /> lực quản lý, Năng lực nhân sự, Năng lực tài chính,<br /> Năng lực công nghệ, Chính sách hỗ trợ, Cơ sở hạ<br /> tầng địa phương và Tác động của hội nhập.<br /> <br /> H5: Chính sách hỗ trợ có mối quan hệ tương<br /> quan nghịch với NLCT của các DN ngành<br /> kinh doanh cá tra TP Cần Thơ.<br /> <br /> -<br /> <br /> H6: Cơ sở hạ tầng địa phương có mối quan hệ<br /> tương quan thuận với NLCT của các DN<br /> ngành kinh doanh cá tra TP Cần Thơ.<br /> <br /> -<br /> <br /> β0: là hệ số góc hồi qui tổng thể Y khi các biến<br /> độc lập bằng 0, nó đánh giá ảnh hưởng của các<br /> nhân tố khác ngoài nhân tố được xác định trong<br /> mô hình đến biến.<br /> <br /> H7: Tác động của hội nhập có mối quan hệ<br /> tương quan thuận/nghịch với NLCT của các<br /> DN ngành kinh doanh cá tra TP Cần Thơ.<br /> <br /> βk : là hệ số hồi qui tổng thể Y với các biến độc<br /> lập X tương ứng (k=1,7).<br /> εi : Sai số.<br /> 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO<br /> LUẬN<br /> <br /> 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Nghiên cứu này sử dụng các phương pháp kiểm<br /> định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám<br /> phá (EFA) để kiểm định độ tin cậy của các thang<br /> đo và phương pháp hồi qui đa biến để kiểm định<br /> <br /> 4.1 Mô tả đối tượng khảo sát<br /> Đặc điểm của đối tượng khảo sát được mô tả ở<br /> Bảng 2 sau đây.<br /> <br /> 56<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0