intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các sự cố và biện pháp khắc phục khi thi công neo đất

Chia sẻ: ViHermes2711 ViHermes2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

44
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Neo đất là loại neo có kết cấu đơn giản có khả năng truyền tải trọng kéo được đặt vào lớp đất chịu tải. Kết cấu này về cơ bản gồm một đầu neo, chiều dài neo tự do (lõi neo) và bầu neo. Neo đất có thể được phân loại theo thời gian sử dụng, theo biện pháp thi công, theo góc khoan hoặc theo vật liệu sử dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các sự cố và biện pháp khắc phục khi thi công neo đất

NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG<br /> <br /> <br /> <br /> CÁC SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP<br /> KHẮC PHỤC Lê Mạnh Hùng*<br /> KHI THI CÔNG NEO ĐẤT TS. Tạ Văn Phấn**<br /> <br /> Cấu tạo và các bộ phận chi tiết<br /> của neo đất<br /> Cấu tạo<br /> Cấu tạo neo đất gồm 3 bộ phận<br /> chính: Đầu neo, lõi neo và bầu neo<br /> (Hình 1)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Cấu tạo chi tiết neo<br /> <br /> Các bộ phận chi tiết<br /> TỔNG QUAN CHUNG VỀ NEO ĐẤT<br /> a. Đầu neo.<br /> Khái niệm tường chắn đất của các công trình nhà Đầu neo bao gồm côn neo, bát<br /> Neo đất là loại neo có kết cấu có nhiều tầng hầm. Cũng là công nghệ neo và giá neo liên kết thành một khối<br /> đơn giản có khả năng truyền tải trọng đơn giản, dễ thi công, đối với nhiều loại tác dụng để cố định các sợi cáp và<br /> kéo được đặt vào lớp đất chịu tải. công trình từ giao thông đến dân dụng. truyền lực kéo lên cấu kiện<br /> Kết cấu này về cơ bản gồm một đầu Các công trình có mặt bằng thi công tốt<br /> neo, chiều dài neo tự do (lõi neo) và và xung quanh không có những công<br /> bầu neo. Neo đất có thể được phân trình tránh việc neo làm ảnh hưởng<br /> loại theo thời gian sử dụng, theo biện đến nền móng của các công trình bên<br /> pháp thi công, theo góc khoan hoặc cạnh. Điều kiện nền móng tốt, ở các<br /> theo vật liệu sử dụng. Tùy thuộc vào vùng không bị động đất và không bị<br /> thời gian sử dụng mà neo được chia nước xói mòn để đảm bảo cho quá<br /> Hình 2. Đầu neo<br /> thành hai loại neo vĩnh cửu và neo trình thi công. Phạm vi ứng dụng chính<br /> tạm. Neo vĩnh cửu thường được sử trong việc gia cố chống chuyển vị các Côn neo là một phần quan trọng<br /> dụng để neo các kết cấu công trình loại tường cừ ván thép hoặc tường vây để cố định tao cáp vào đầu neo tạo ra<br /> sử dụng lâu dài như tường chắn, neo của các công trình xây dựng có hố đào tải trọng của neo sau khi căng kéo.<br /> mái taluy, neo nền móng công trình… sâu. Dựa trên đặc tính cấu tạo và ứng<br /> Neo tạm được sử dụng làm biện pháp dụng của loại neo này để xem xét lựa<br /> để thi công công trình và được tháo chọn phương pháp chế tạo thi công tối<br /> dỡ khi hoàn thành công trình như neo ưu nhất nhằm đảm bảo về tính kinh tế,<br /> hang cọc cừ, neo tường vây cọc khoan chức năng chịu tải và độ an toàn cao.<br /> nhồi, tường vây barret… Vấn đề then chốt khi thi công neo đất<br /> Công nghệ này thường được áp đó là phải đảm bảo tính ổn định và làm<br /> dụng nhằm gia cố và giữ ổn định cho việc liên tục của hệ thống neo đất.<br /> Hình 3. Cồn neo<br /> * Phòng QL đô thị Ba Vì, Hà Nội - ** ĐH Thủy lợi<br /> <br /> 80 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br /> NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG<br /> <br /> Bát neo là bộ phận giữ côn neo, khi cáp dịch chuyển Bảng 1. Các chỉ số kỹ thuật của lõi neo.<br /> vào trong làm cho côn neo dịch chuyển theo và bị giữ lại ở<br /> bát neo, đến một mức độ nào đó thì bát neo sẽ giữ chặt làm<br /> cho côn neo và cáp neo không dịch chuyển được nữa. 2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 15,9 kg<br /> <br /> <br /> < 2,5%<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 4. Bát neo<br /> <br /> Giá neo (bản đệm Bracket chịu lực)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 6. Lõi neo<br /> <br /> Hình 5. Giá neo c. Bầu neo<br /> Là bộ phận được cấu thành bởi vữa xi măng cường độ<br /> Các thông số kỹ thuật của bản đệm neo phải tuân theo cao giúp bám dính cáp neo tạo thành bầu có tác dụng như<br /> các yêu cầu của thiết kế về tải trọng neo. một đầu ngầm cố định giữ ổn định khi cáp chịu căng kéo<br /> Bản đệm chịu lực phải được thiết kế tương ứng với góc Bầu neo được chế tạo tại chỗ.<br /> độ của lỗ khoan.<br /> Bản đệm và mặt tường vây phải cùng nằm trên một<br /> mặt phẳng và áp sát vào nhau.<br /> b. Lõi neo<br /> Lõi neo gồm các sợi cáp đàn hồi liên kết giữa phần đầu<br /> neo và bầu neo thành một thể thống nhất. Lõi neo được gia<br /> công sẵn trước khi đưa vào hố neo.<br /> <br /> <br /> <br /> Hình 7. Bầu neo<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Số 64.2019 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 81<br /> NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 8. Các bước thi công neo đất<br /> <br /> Biện pháp khắc phục: Có thể bổ sung ống bơm phụ<br /> CÁC SỰ CỐ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG<br /> bằng cách cắm thêm ống bơm vữa luồn vào bên trong<br /> NEO ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC...<br /> ống casing để bơm từ bên ngoài chiều dài ống vữa phụ<br /> Sự cố trong quá trình thi công neo đất là rất khó tránh không nhỏ hơn chiều dài khoan 1,5m.<br /> khỏi vì quá trình thi công neo đất tuy đơn giản nhưng đòi Khi bơm vữa những gặp hang castơ, hang chuột,<br /> hỏi kỹ thuật cao, độ an toàn lớn. Khi sự cố xảy ra có thể mạch nước ngầm không thể bơm đầy vữa lên đầy thành<br /> chưa biểu hiện rõ hậu quả nhưng sau một thời gian công hố hoặc bơm đầy nhưng vữa bị hao hụt ngay sau khi<br /> trình được đưa vào sử dụng sẽ rất nguy hiểm. Vì vậy, để ngừng bơm.<br /> tránh xảy ra sự cố đáng tiếc, yêu cầu cán bộ thi công và Biện pháp khắc phục: Trộn vữa với tỷ lệ trộn đặc hơn,<br /> công nhân phải cùng phối hợp ngay trong quá trình thi bơm vữa làm nhiều lần và có thể bơm bù lại sau 1-2 giờ<br /> công để tránh các thiệt hại, sau đây là một số sự cố hay bằng cách bơm trên miệng hố khoan. Nếu bơm vẫn không<br /> gặp phải trong quá trình thi công. đầy thì có thể ghi chú và theo dõi kỹ hố khoan trong quá<br /> Sự cố trong quá trình khoan trình căng kéo.<br /> Trong quá trình khoan có thể gặp hiện tượng cát Sự cố trong quá trình căng kéo<br /> chảy làm sụt thành hố khoan. Khi căng kéo tại một số vị trí neo có thể không đạt<br /> Biện pháp khắc phục: Đơn vị thi công bắt buộc phải được lực kéo như thiết kế tính toán do quá trình thi công, do<br /> dùng hệ khoan hai cần, ống casing ngoài giữ thành hố địa chất cục bộ tại vị trí khoan (đất yếu, gặp nước ngầm…).<br /> và cần khoan bên trong để khoan cho nước và đất cát đi Đứt cáp hoặc tuột cáp khi lực kéo quá lớn.<br /> trong ống casing đi ra, tránh đi ra ngoài ống casing làm Biện pháp khắc phục: Kiểm tra lại tính toán xem lực đó<br /> sụt thành hố. có đảm bảo an toàn hay không, nếu an toàn thì cho phép<br /> Sự cố trong quá trình bơm vữa triển khai công việc đào đất (quá trình đào đất phải kết<br /> Khi bơm vữa có thể xảy ra hiện tượng vỡ ống bơm do hợp với kiểm tra chuyển vị thường xuyên và nếu có bất<br /> áp lực bơm cao. thường phải báo ngay cho các bên liên quan). Kéo các neo<br /> <br /> 82 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br /> NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG<br /> <br /> kế bên đảm bảo. Khoan bù thêm lỗ khoan vào cạnh để có Chiều dài khoan lớn hơn chiều dài cáp<br /> biên pháp xử lý. Có thể kéo bù lại lực ở các vị trí bên cạnh Khi thi công khoan rút lõi rất hay xảy ra trường hợp<br /> nếu lực vị trí lỗ bị hỏng. Sử dụng bơm vữa với cường độ khoan chiều sâu của hố khoan dài hơn so với thiết kế dẫn<br /> cao tăng diện tích bám dính. đến chiều dài của cáp nhỏ hơn, hậu quả khiến cho trong<br /> Sự cố trong quá trình đào đất quá trình căng kéo cáp rất dễ tụt cáp.<br /> Trong quá trình đào mà chuyển vị tường vây quá lớn Biện pháp khắc phục: Cần phải kiểm tra chiều dài của<br /> có thể gây nguy hiểm. hố khoan trước khi nhét cáp và đổ bê tông. Trong trường<br /> Biện pháp khắc phục: Hạ bớt tải trọng động và tĩnh hợp đã đổ bê tông mà xảy ra tụt neo thì phải khoan một<br /> bên ngoài thành hố đào bằng cách hạn chế xe, máy móc neo khác ở bên cạnh cái neo bị hỏng.<br /> đi lại bên trên. Có thể hạ bớt cốt đất ở bên ngoài thành để<br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br /> giảm áp lực tĩnh lên thành tường vây.<br /> Tụt neo Bài báo đã trình bày khái niệm, phạm vi áp dụng, cấu<br /> Trong quá trình căng kéo cáp có thể xảy ra hiện tạo và các bộ phận chi tiết, các bước thi công của neo đất.<br /> tượng tụt neo, đây là trường hợp nguy hiểm vì nó sẽ làm Các sự cố, giải pháp khắc phục tốt nhất khi sự cố xảy ra<br /> giảm sức chịu tải của neo, thấp hơn so với yêu cầu thiết kế. trong quá trình thi công neo đất.<br /> Biện pháp khắc phục: Trong quá trình căng kéo cáp Neo trong đất được sử dụng để giữ ổn định tường<br /> cần phải thật chú ý giữa hai bộ phận là gia tải và bộ phận chắn đất, tường tầng hầm… là một giải pháp công nghệ<br /> quan sát sự chuyển vị của neo sau mỗi lần gia tải. Cần phải xây dựng mới đã được ứng dụng trong thiết kế và thi công<br /> đánh dấu vị trí của neo trước và sau mỗi lần căng cáp. Chia ở các nước trên thế giới. Để neo trong đất được ứng dụng<br /> thành nhiều đợt gia tải và thời gian nghỉ để gia tải tiếp rộng rãi ở Việt Nam, góp phần làm đa dạng các giải pháp<br /> theo là vừa đủ. Sau mỗi lần gia tải thì phải lấy thước đo thử thiết kế, thi công công trình xây dựng trong nước phải có<br /> xem có thấy neo chuyển vị lên hay không, nếu mà có hiện lực lượng chuyên môn hoá sâu hiểu rõ về thi công neo đất,<br /> tượng chuyển vị thì phải gia tải lại từ đầu trường hợp bất phải có một qui trình thi công hợp lý đảm bảo yêu cầu kỹ<br /> đắc dĩ cần phải thay côn neo mới. thuật và có sự phối hợp giữa chủ đầu tư, tư vấn thiết kế,<br /> Sập thành vách tư vấn giám sát, nhà thầu để đảm bảo chất lượng neo đất,<br /> Trong quá trình thi công nếu xảy ra trường hợp sập máy móc, thiết bị phải vận hành tốt, đầy đủ và phù hợp với<br /> thành vách do vách đó mỏng, hoặc các neo thi công trước điều kiện địa chất công trình.<br /> đó chưa hoàn thiện để làm việc, sẽ rất tốn kém khi phải thi<br /> công lại vách vì vách liền khối nên khi sập sẽ ảnh hưởng<br /> đến diện rộng.<br /> Biện pháp khắc phục: Cần phải xác định được khả<br /> năng chịu tải của vách trước khi thi công liệu có đủ để<br /> chống lại áp lực đất không. Thi công neo song cần gia tải<br /> hoàn thiện neo để đưa neo vào làm việc luôn để hạn chế<br /> áp lực đất mà thành vách phải chịu.<br /> Tường chắn đất sụp đổ hoàn toàn<br /> Đây là trường hợp cực kỳ nguy hiểm vì neo đã làm<br /> việc và đang thi công phần móng. Trường hợp này xảy ra<br /> có thể do có thêm nhiều tải trọng phân bố và di động trên<br /> phần trên của tường chắn, có thể do gần đường quốc lộ<br /> làm áp lực nên thành vượt quá khả năng chịu tải của neo,<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> hay thi công neo không đúng kỹ thuật làm tường sụp đổ<br /> hoàn toàn. [1] TCVN 8870:2011- Thi công và nghiệm thu neo trong<br /> Biện pháp khắc phục: Trong quá trình thiết kế tính đất dùng trong công trình giao thông vận tải.<br /> toán cần phải kể đến nhiều trường hợp làm tăng áp lực [2] Nguyễn Hữu Đầu (dịch) (2008), Neo trong đất – BS<br /> lên thành tường. Trong quá trình thi công cán bộ thi công 8081:1989, Nhà Xuất bản Xây dựng, Hà Nội.<br /> cần phải giám sát sự chuyển vị của neo xem có tụt hay [3] Đặng Văn Biển (2011), Nghiên cứu ứng dụng tường<br /> không. Thi công luôn phần móng và hệ kết cấu tầng hầm trong đất có neo trong thi công xây dựng tầng hầm nhà cao<br /> để tăng khả năng chống lại áp lực đất bên tường nhờ vào tầng với điều kiện địa chất Thành phố Nam Định, Luận văn<br /> hệ dầm, sàn tầng hầm. Thạc sĩ, Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội.<br /> <br /> Số 64.2019 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 83<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2