intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai

Chia sẻ: Thiuyen3 Thiuyen3 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

299
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một vết loét sinh dục + XN trực tiếp âm tính = chưa loại trừ bệnh giang. Số lượng xoắn khuẩn ít (cuối GMI) Bệnh nhân đã dùng kháng sinh Bệnh nhân đã dùng thuốc bôi tại chỗ = Làm XN huyết thanh, nếu âm tính làm lại sau 2 tuần, 4 tuần, 3 tháng. Nếu sau 3 tháng vẫn âm tính = loại trừ giang mai, không cần theo dõi tiếp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai

  1. Các xét nghiệm chẩn đoán  bệnh giang mai
  2. Các xoắn khuẩn gây bệnh (Syphilis) (Pian) Treponema pertenue Treponema pallidum (Bejel – endemic syphilis) (Pinta) Treponema endemicum Treponema carateum
  3. Chẩn đoán giang mai Ch • Phải kết hợp với lâm sàng – Khám lâm sàng – Tiền sử QHTD và các yếu tố nguy cơ – Các bệnh kèm theo
  4. Các xét nghiệm chẩn đoán giang mai • Kính hiển vi nền đen và nhuộm Fontana  ­ Tribondeau – Có giá trị trên các thương tổn giang mai I  và giang mai II – Độ nhạy giảm khi thương tổn thoái triển và  khi dùng các thuốc • Xét nghiệm huyết thanh – XN không đặc hiệu (RPR, VDRL) – XN đặc hiệu (TPPA, FTA­abs)
  5. Xét nghiệm trực tiếp • GMI, GMII, bẩm sinh  sớm • Thương tổn ở miệng:  dễ nhầm với các xoắn  khuẩn ký sinh
  6. Xét nghiệm trực tiếp • Xoắn khuẩn (+) và XN huyết thanh (+): hầu  hết các trường hợp • Xoắn khuẩn (+) và XN huyết thanh (­) – Không phải giang mai: thương tổn ở miệng – Đầu giai đoạn I (tiền huyết thanh) => làm lại XN  huyết thanh sau 2 tuần – Giang mai / HIV (+) – Giang mai II có nồng độ kháng thể rất cao => XN  không đặc hiệu âm tính (prozone phenomenon)
  7. Xét nghiệm trực tiếp • Một vết loét sinh dục + XN trực tiếp âm tính  => chưa loại trừ bệnh giang mai • Âm tính giả: – Số lượng xoắn khuẩn ít (cuối GMI) – Bệnh nhân đã dùng kháng sinh – Bệnh nhân đã dùng thuốc bôi tại chỗ => Làm XN huyết thanh, nếu âm tính làm lại sau 2  tuần, 4 tuần, 3 tháng. Nếu sau 3 tháng vẫn âm  tính => loại trừ giang mai, không cần theo dõi tiếp
  8. Các xét nghiệm huyết thanh  chẩn đoán giang mai • XN không đặc hiệu • XN đặc hiệu – VDRL (Venereal  – TPHA (Treponema  Disease Research  Pallidum  Laboratory) Hemagglutination Assay) – RPR (Rapid Plasma  – TPPA (Treponema  Reagin) Pallidum Particle  Agglutination) – TRUST (Toluidine Red  Unheated Serum Test) – ELISA Syphilis – USR (Unheated  – FTA­abs (Florescent  Serum Reagin) Treponemal Antibody  ­Absorbed)
  9. Các xét nghiệm không đặc hiệu  VDRL – nhược điểm Kỹ thuật phức tạp  Phải xử lý huyết thanh ở 560C – 30 phút  Không làm được XN bằng huyết tương  Thường dùng XN  RPR
  10. Các xét nghiệm không đặc hiệu  Phát hiện kháng thể IgM & IgG kháng lại  kháng nguyên cardiolipin­lecithin­ cholesterol  Một XN không đặc hiệu không đủ để  khẳng định bệnh giang mai, cần phải kết  hợp với các XN khác (XN trực tiếp, XN  đặc hiệu, lâm sàng)
  11. Các xét nghiệm không đặc hiệu  Dương tính: Hiện mắc giang mai  Tiền sử mắc giang mai  Dương tính giả:   Nhiễm virus cấp tính  Sốt rét  Sau tiêm chủng  Có thai  Bệnh hệ thống  Nhiễm độc  Tiêm chích ma tuý …
  12. Các xét nghiệm không đặc hiệu  Âm tính: Không mắc bệnh giang mai  Giang mai đã điều trị khỏi  Âm tính giả:   Giai đoạn đầu GMI hoặc 1 số trường hợp GM muộn  Hiện tượng trước vùng phát hiện (Prozone  phenomenon) 
  13. Prozone phenomenon Prozone phenomenon • Hiện tượng âm tính giả do  nồng độ kháng thể rất cao  ngăn cản sự hình thành  mạng lưới phức hợp KN­KT  • Chiếm tỷ lệ 3­5% GMII
  14. Prozone phenomenon Prozone phenomenon Cách khắc phục • Xét nghiệm: đối với các mẫu bệnh phẩm nghi ngờ => làm  bằng huyết thanh pha loãng • Lâm sàng: biểu hiện lâm sàng GMII rõ nhưng RPR âm tính  => chỉ định làm XN định lượng Dương  Dương tính mạnh Âm tính tính yếu Âm tính 
  15. Các xét nghiệm không đặc hiệu Ưu điểm • Nhanh và rẻ • Dễ thực hiện  • Có thể định lượng (xác định hiệu giá  kháng thể) để  Theo dõi điều trị • Xác định tái phát •
  16. Hiiệu giá là gì? H • Hiệu giá càng cao nghĩa là nồng độ kháng  thể trong huyết thanh bệnh nhân càng cao • Thực hiện phản ứng với huyết thanh được pha  loãng 1/2 cho đến khi phản ứng âm tính • Các hiệu giá liền kề nhau (1:2, 1:4, 1:8,...) là  1 lần pha loãng, hay còn gọi là hiệu giá tăng  gấp 2 • Nếu hiệu giá tăng lên 2 lần thì không có ý  nghĩa vì nằm trong sai số cho phép của xét  nghiệm • Hiệu giá tăng lên 4 lần => có ý nghĩa
  17. Sử dụng XN không đặc hiệu • Sàng lọc • Chẩn đoán bệnh nhân – Dương tính ở 50% BN giang mai I – Dương tính ~100% ở BN giang mai II – GM muộn: có thể (­) • Theo dõi điều trị: hiệu giá giảm dần  nếu điều trị thành công
  18. Xét nghiệm đặc hiệu  Đặc hiệu cho T. pallidum   Phát hiện kháng thể IgM & IgG kháng lại  kháng nguyên T. pallidum bằng kỹ thuật  ngưng kết (TPHA & TPPA) hoặc miễn dịch  huỳnh quang (FTA­abs) Vẫn dương tính sau điều trị đúng  Độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn XN không   đặc hiệu Đắt tiền và tốn thời gian hơn các xét nghiệm   không đặc hiệu 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2