intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu 7 : Phát triển đường lối nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH của đảng ta trong giai đoạn 54-75.khi cả nước tiến hành đồng thời 2 chiến lươc cách mạng: cách mạng XHCN miền bắc và CM DTDC ND ở miền nam

Chia sẻ: Thach Anh Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

247
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong BCCT của BCHTW Đảng tại ĐH ĐB toàn quốc lần thứ IV đã nêu: "Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đường lối đó, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi có đảng, là ngọn bách chiến bách thắng của cách mạng Việt Nam.Với đường lối cơ bản ấy , Đảng đã giải quyết đúng một loạt các v/đề về c/lược và s/lược trong c/mạng d/tộc d/chủ cũng như trong c/mạng XHCN “....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu 7 : Phát triển đường lối nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH của đảng ta trong giai đoạn 54-75.khi cả nước tiến hành đồng thời 2 chiến lươc cách mạng: cách mạng XHCN miền bắc và CM DTDC ND ở miền nam

  1. Câu 7 : Phát triển đường lối nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH của đảng t`a trong giai đoạn 54-75.khi cả nước tiến hành đồng th ời 2 chi ến lươc cách mạng: cách mạng XHCN miền bắc và CM DTDC ND ở miền nam Bài làm Trong BCCT của BCHTW Đảng tại ĐH ĐB toàn quốc lần thứ IV đã nêu: "Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã h ội, đ ường l ối đó, là s ợi ch ỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử cách mạng Việt Nam t ừ khi có đ ảng, là ng ọn bách chiến bách thắng của cách mạng Việt Nam.Với đường l ối c ơ b ản ấy , Đ ảng đã gi ải quyết đúng một loạt các v/đề về c/lược và s/lược trong c/mạng d/t ộc d/ch ủ cũng nh ư trong c/mạng XHCN “ Đường lối kết hợp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của đ ảng là sản ph ẩm của sự kết hợp sáng tạo giữa CN Mác-Lênin, t ư tưởng H ồ Chí Minh v ới th ực t ế cách mạng Việt Nam. Thực chất của vấn đề giương cao 2 ng ọn c ờ đ ộc l ập dân t ộc và chủ nghĩa xã hội chính là quan niệm và cách giải quy ết m ối quan h ệ gi ữa v ấn đ ề dân tộc với giai cấp, gắn cách mạng giải phóng v ới xu th ế th ời đ ại c ủa Đ ảng CSVN. Vấn đề dân tộc bao giời cũng mang tính giai c ấp và đ ược gi ải quy ết theo quan đi ểm của từng giai cấp. Từ thế kỷ 16, 17, 18 khi giai cấp tư sản là giai c ấp tiên ti ến đ ại di ện cho phương thức sản xuất mới thì dân tộc gắn liền với giai cấp t ư s ản. Gi ương cao ng ọn cờ dân tộc chống chế độ phong kiến lỗi thời, t ạo lập th ị tr ường th ống nh ất dân t ộc, thqực hiện d/chủ cho nhân dân nên đã tập h ợp đ ược s ức m ạnh toàn dân đ ập tan c/độ p/kiến. Thắng lợi của g/cấp tư sản lúc đó chính là t/l ợi CNDT t ư s ản, c ủa CNTB. Nhưng từ cuối thế kỹ 19 sang đầu thế kỹ 20, CNTB chuyển sang CNĐQ. H ấu hết các dân tộc đều bị nô dịch và phụ thuộc vào giai c ấp t ư s ảnvà nó không còn là g/cấp tiên tiến mà trở thành g/cấp phản động ngăn c ản s ự phát tri ển c ủa dòng ch ảy lịch sử. Năm 1917 lịch sử nhân loại có chuyển biến vĩ đ ại nh ất c ủa l ịch s ử loài ng ười - đó là thắng lợi cuộc cách mạng tháng 10 nga, mở đầu th ời đ ại m ới quá đ ộ t ừ CNTB sang CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Giai cấp công nhân đ ại di ện cho ph ương thức sản xuất mới XHCN đã thực sự trở thành giai cấp tiên ti ến có kh ả năng gi ải quyết đúng đắng các vấn đề dân tộc , kết hợp đúng đ ắn l ợi ích giai c ấp v ới l ợi ích dân tộc trong thới đại mới. Đây là thời đại cho phép thực hiện bước quá đ ộ l ịch s ử t ừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. bao gồm cả khả năng b ỏ qua giai đo ạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Và như vậy có thể vượt qua nh ững h ạn chế trong vi ệc gi ải quyết vấn đề độc lập dân tộc của lập trường phong kiền hay t ư sản nó th ể hi ện : Độc lập dân tộc thực sự phải đảm bảo cho dân t ộc có quy ển t ự quy ết và đ ộc lập dân tộc đòi hỏi phải xóa bỏ áp bức bóc lột và nô d ịch dân t ộc. Nh ư v ậy ch ỉ có cuộc cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo m ới g ắn li ền gi ải phóng dân t ộc v ới giải phóng giai cấp vì mục đích của cuộc cách mạng vô sản là chế đ ộ công h ữu v ề TLSX nhờ đó xóa bỏ tận gốc tình trạng người bóc l ột ng ười. Và quyền l ợi c ủa giai cấp công nhân thống nhất với quyền lợi của nhân dân lao đ ộng, c ủa dân t ộc và c ủa xã hội. giải phóng giai cấp công nhân gắn li ền v ới gi ải phóng xã h ội. Đ ộc l ập dân tộc gắn liền với xây dựng quốc gia dân tộc theo m ục tiêu lý t ưởng c ủa ch ủ nghĩa xã hội. Nền độc lập thực sự của dân tộc sẽ tìm thấy sự bền vững trên con đ ường phát triển của chủ nghĩa xã hội.
  2. Vào những năm 20 của thế kỹ 20 việt nam cũng ch ịu s ự tác đ ộng c ủa xu th ế đó. dưới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân pháp cấu k ết v ới giai c ấp đ ịa chũ phong kiến việt nam, nhân dân việt nam điêu đứng trong cảnh mất n ước, b ị xóa tên trên bản đồ thế giới, bị áp bức về chính trị, bóc l ột v ề kinh t ế, đ ầu đ ộc v ề văn hóa, quyền sống và mội quyền con người bị chà đạp thô b ạo. Khat v ọng gi ải phóng ngày càng thúc dục bao người yêu nước việt nam tìm kiếm con đ ường c ứu n ước. T ất c ả các con đường của sỹ phu yêu nuớc bị đàn áp, thất b ại vì ch ưa có đ ường l ối c ứu nước đúng đắn và những biện pháp hành động thích h ợp. Nguyễn ái quốc đã đến với Chủ nghĩa Mac-Lênin và tìm ra con đường c ứu nước cho dân tộc. Người khẳng định : muốn cứu nước và giải phóng dân t ộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô s ản và “Ch ỉ có giãi phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân t ộc cả 2 cu ộc gi ải phóng này ch ỉ có th ể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế gi ới”. Tư tưởng về con đường giải phóng dân tộc của nguyễn ái qu ốc ph ản ách chính xác chân lý của thời đại : Ngày nay v ấn đề dân t ộc ch ỉ đ ược gi ải quy ết đúng đắn theo lập trường của giai cấp công nhân. Công cuộc gi ải phóng dân t ộc ph ải g ắn bó với đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng xã h ội, gi ải phóng con ng ười, đ ộc lập dân tộc phải gắn liến với CNXH . Quá trình của cách mạng Việt Nam đã chứng minh đ ộc lập dân t ộc là m ục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc, là ti ền đề và đi ều ki ện đ ể xây d ựng ch ủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là đảm bảo chắc chắn và bền vững nhất cho nền đ ộc l ập dân tộc. Giai đoạn cách mạng 54 – 75 đã thể hiện rõ nét đi ều khẳng đ ịnh trên. Từ sau tháng 7/1954, đặc điểm lớn nhất của nước ta t ạm thời chia làm 2 mi ền với 2 chế độ chính trị xã hội đối lập. Sự kết hợp ngọn cờ độc lập dân t ộc v ới CNXH lúc này được thực hiện 1 cách độc đáo chưa có tiền lệ l ịch sử. Thành công r ực r ỡ của Đảng ta thời kỳ này là đã nhận thức sâu s ắc và thực hi ện sáng t ạo thành công sự kết hợp chặt chẽ 2 cuộc cách mạng ở 2 miền đất nước hướng tới thực hiện mục tiêu chung của cách mạng cả nước. Tiếp tục thực hiện cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng : phát tri ển t ư t ưởng của nhiều HNTW trước đó nhất là NQTW 15 khóa 2, ĐH 3 tháng 9/1960 đã quy ết định : Thứ nhất tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng, mi ền B ắc th ực hi ện chiến lược cách mạng Xã hội chủ nghĩa, miền Nam th ực hi ện chi ến l ược cách m ạng dân tộc dân chủ nhân dân. Thứ hai vị trí chiến lược cách mạng của từng miền được xây d ựng : mi ền B ắc xã hội chủ nghĩ giữ vai trò quyết định nhất cho s ự nghi ệp cách m ạng c ả n ước và s ự nghiệp đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà. Mi ền Nam gi ữ vai trò quy ết định trực tiếp trong cuộc đánh đuổi ĐQ mỹ và tay sai giải phóng mi ền Nam. Thứ 3 : 2 chiến lược với nhiệm vụ cụ thể khác nhau được tiến hành cùng 1 th ời gian dưới sự lãng đạo thống nhất của Đảng có tác d ụng h ỗ tr ợ l ẫn nhau cùng phát triển. Miền Bắc vừa xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã h ội v ừa làm h ậu thu ẫn chi viện cho cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam. Miền Nam v ừa tr ực ti ếp đ ấu tranh để giải phóng vừa góp phần bảo vệ miền Bắc. Cả 2 cu ộc cách m ạng cùng góp phần thực hiện nhiệm vụ chung của cả nước là hoàn thành đ ộc l ập th ống nh ất đ ất nước.
  3. Chủ trương trên của Đảng là sự kế thừa phát tri ển sáng t ạo lu ận đi ểm cách mạng không ngừng của Lênin. Chống lại các quan đi ểm không đúng là t ập trung sức xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, thi đua kinh t ế v ới mi ền Nam. trên c ơ s ở trường kỳ mai phục hoặc chờ miền Nam hoàn toàn gi ải phóng r ồi cả n ước ti ến lên chủ nghĩa xã hội. Trên thực tế có tiến lên ch ủ nghĩa xã h ội, mi ền B ắc m ới tăng cường được lực lượng vững mạnh mọi mặt và đủ sức làm tròn nhiệm vụ hậu phương lớn đáp ứng yêu cầu của cách mạng mi ền Nam. Gắn bó ch ặt ch ẽ v ới cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cuộc đấu tranh giải phóng dân t ộc ở mi ền nam mới phát triển mạnh cả thế và lực đã hội tụ và phát huy được s ức mạnh t ổng h ợp của cả 2 miền, của toàn dân và thời đại. Tư øthực tiễn 21 năm ch ống M ỹ c ứu n ước mới thấy rõ kết luận cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở mi ền Nam có tác d ụng quyết định trực tiếp đối với việc đánh đổ đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai là đúng. Đảng ta luôn chủ động phát triển thực lực cách mạng mi ền Nam t ừ l ực l ượng tại chỗ kết hợp với sự giúp đỡ tăng cường của cả nước, lúc này đ ộc lập dân t ộc và chủ nghĩa xã hội gắn bó khắng khít với nhau trong từng mi ền và trên c ả n ước. Ch ủ nghĩa xã hội không chỉ là lý tưởng, là ph ương h ướng phát tri ển và đ ộng l ực tinh thành mà trở thành sức mạnh vật chất của cách mạng, là m ục tiêu tr ực ti ếp c ủa miền bắc : đường lối nắm vững và giương cao 2 ng ọn c ờ đ ộc l ập dân t ộc và ch ủ nghĩa xã hội của Đảng trong giai đoạn đ ộc đáo này đã làm nên chi ến th ắng l ịch s ử vĩ đại là giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất t ổ qu ốc. Kết quả thực hiện từng chiến lược : 21 năm xây d ựng ch ủ nghĩa xã h ội ở mi ển bắc đã : - Xác lập được quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa xóa b ỏ v ề căn b ản ch ế đ ộ người bóc lột người. - Xây dựng được cơ sở vật chất ban đầu cho chủ nghĩa xã h ội. - Dã phát triển nhanh có chất l ỵng vµ hiƯu qu¶ sù nghiƯp gi¸o dơc ®µo t¹o, ph¸t triĨn v¨n ho¸ y tÕ. - T¹o dùng ®ỵc x· héi lµnh m¹nh trËt tù kû c¬ng b×nh ®¼ng nghÜa t×nh. - §· ỉn ®Þnh vµ ®¶m b¶o ®êi sèng chomäi tÇng líp nh©n d©n b»ng ph©n phèi theo lao ®éng vµ chÝnh s¸ch thêi chiÕn. - MiỊn B¾c ®· hoµn thµnh xuÊt s¾c nhiƯm vơ hËu ph ¬ng lín cho chiÕn trêng miỊn Nam vµ c¶ 3 níc §«ng d¬ng trong khi ph¶i chiÕn ®Êu chèng l¹i 2 cuéc chiÕn tranh ph¸ ho¹i cđa Mü leo thang ra MiỊn B¾c ë MiỊn Nam, tr¶i qua 21 n¨m chiÕn ®Êu th ực hi ện nhi ệm v ụ đ ộc l ập dân t ộc, nhân dân ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm l ược của ch ủ nghĩa th ực dân m ới, với qui mô lớn nhất, dài ngày nhất, át liệt nhất và dã man nhất t ừ sau chi ến tranh th ế giới thứ 2. Trong cuộc chiến tranh cách mạng lâu dài đó, nhân dân ta đã l ần l ược đánh bại những chiến lượt khác nhau của t ổng thống M ỹ nh ư”chi ến tranh đ ơn ph ương “, “chiến tranh cục bộ”, “chiến tranh đặc biệt” và “VNam hóa chi ến tranh”. T ổng c ộng Mỹ đã đưa vào việt nam 80 vạn quân, ném xuống Vnam 7 triệu 850ngàn t ấn b ơm và tiêu tốn 352tỷUSD. Nhưng nhân ta đã toàn thắng. Với chiến 30/04/75 của Vnam là thất bại lớn nhất trong l ịch s ử n ước M ỹ. Báo cáo chính trị của BCHTW tại ĐHĐBTQ lần thứ 4 đã nêu:”v ận d ụng sánh tạo CN Máclênin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta sau khi đế qu ốc M ỹ thay chân pháp
  4. đặt ách thống trị ở miền nam đảng ta đã vạch ra đ ường l ối ti ến hành đ ồng th ời cách mạng DTDC nhân dân ở Mnam và CM XHCN ở miền bắc. D ương cao cùng m ột lúc 2 ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. Vì giải phóng mi ền nam ph ải b ảo v ệ và xây dựng miền bắc và để bảo vệ và xây dựng miền bắc phải đánh thắng gi ặc M ỹ ở miền nam. hai nhiệm vụ đóù được kết hợp chặc ch ẽ v ới nhau trên ph ạm vi chi ến lược nhằm 1 mục tiêu chung là hoàn thành CMDTDC nhân dân trong c ả n ước, th ực hiện thống nhất nước nhà”. Vị trí từng chiến lược: “Hai nhiệm vụ chiến lược CM được tiến hành đồng thời và kết h ợp ch ặc ch ẽ với nhau: CMDTDC nhân dân ở miền nam và CMXHCN ở miền bắc trong đó CMDTDC nhân dân có tác dụng quyết định trực tiếp Đối với việc đánh đỗ ách thống trị của đế quốc mỹ và tai sai còn cách mạng XHCN ở miền bắc là nhiệm vụ quyết định nhất đối với sự phát tri ển toàn b ộ cách mạng nước ta đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2