intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CẦU BÊ TÔNG - CHƯƠNG 5

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

643
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

PHÂN TÍCH KẾT CẤU, XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU CẦU 1. 2. 3. 4. 5. 6. Cơ sở tính toán thiết kế, các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành Các mô hình phân tích kết cấu, Xác định nội lực trong các kết cấu nhịp cầu. Mô hình phẳng và phương pháp hệ số tải trọng Các phương pháp áp dụng công thức có sẵn trong quy phạm Xác định nội lực trong dầm chủ. Xác định nội lực bản mặt cầu theo phương pháp bản kê biên, bản hẫng, dải tương đương ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CẦU BÊ TÔNG - CHƯƠNG 5

  1. CẦU BÊ TÔNG – HỌC PHẦN 1 Chương V PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU TÍNH TOÁN NỘI LỰC KẾT CẤU CẦU CHƯƠNG V PHÂN TÍCH KẾT CẤU, XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU CẦU 1. Cơ sở tính toán thiết kế, các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành 2. Các mô hình phân tích kết cấu, Xác định nội lực trong các kết cấu nhịp cầu. 3. Mô hình phẳng và phương pháp hệ số tải trọng 4. Các phương pháp áp dụng công thức có sẵn trong quy phạm 5. Xác định nội lực trong dầm chủ. 6. Xác định nội lực bản mặt cầu theo phương pháp bản kê biên, bản hẫng, dải tương đương Cầu bê tông – Chương V S2 1
  2. 1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ, CÁC TIÊU CHUÂN HIỆN HÀNH 1. Cơ sở tính toán thiết kế • Nội lực < Khả năng chịu tải • Chia ra thành các trạng thái giới hạn • Cường độ: Cường độ 1, cường độ 2, cường độ 3 • Sử dụng: Nứt, võng… • Đặc biệt: Động đất, va tàu, va xe cộ • Mỏi • Tiêu chuẩn thiết kế tại Việt Nam • Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn: 22 TCN 18-79 • Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22 TCN 272-05 • Các triết lý cơ bản chung của các tiêu chuẩn thiết kế • Về triết lý chung thiết kế • Về hiệu ứng tải • Về phân tích khả năng chịu lực 1 Cơ sở tính toán thiết kế và các tiêu chuẩn hiện hành 2 3 4 5 6 S3 2. CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU 1. Mô hình phân tích kết cấu được chấp thuận • Phương pháp phân tích kết cấu được chấp thuận: Thỏa mãn các yêu cầu về tương thích và biến dạng theo vật liệu đang xét là phương pháp được chấp thuận. • Các phương pháp được chấp thuận: Phương pháp lực và phương pháp chuyển vị cổ điển Phương pháp sai phân hữu hạn Phương pháp phần tử hữu hạn Phương pháp bản gập Phương pháp dải hữu hạn Phương pháp phân tích mạng dầm Phương pháp chuỗi hay các phương pháp điều hòa khác Phương pháp đường chảy dẻo 1 2 Các mô hình phân tích kết cấu 3 4 5 6 S4 2
  3. 2. CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU 2. Các vấn đề về sử dụng các mô hình toán học cho phân tích kết cấu Các mô hình toán học bao gồm: • Tải trọng • Đặc trưng hình học • Tính năng vật liệu • Đặc trưng ứng xử của móng trong một số trường hợp cần thiết Các kết cấu cong trong mặt bằng Nếu góc xiên trong kết cấu nhỏ hơn các trị số trong bảng thì có thể coi kết cấu như nằm trên đường thẳng: Số dầm Góc cho 1 nhịp Góc cho 2 nhịp và hơn 2 nhịp 2 20 30 3÷4 30 40 ≥5 40 50 1 2 Các mô hình phân tích kết cấu 3 4 5 6 S5 2. CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KẾT CẤU 2. Các vấn đề về sử dụng các mô hình toán học cho phân tích kết cấu Sự làm việc của vật liệu trong kết cấu - Làm việc đàn hồi - Làm việc không đàn hồi Đặc trưng hình học của kết cấu - Lý thuyết biến dạng nhỏ - Lý thuyết biến dạng lớn - Các phương pháp xấp xỉ - Các phương pháp chính xác Các điều kiện biên của mô hình Các cấu kiện tương đương 1 2 Các mô hình phân tích kết cấu 3 4 5 6 S6 3
  4. 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 1. Khái niệm chung về mô hình phẳng và hệ số phân bố tải trọng Sự làm việc thực tế trong giai đoạn đàn hồi của kết cấu nhịp cầu dầm, bản Kết cấu nhịp bản 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S7 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 1. Khái niệm chung về mô hình phẳng và hệ số phân bố tải trọng Sự làm việc thực tế trong giai đoạn đàn hồi của kết cấu nhịp cầu dầm, bản Kết cấu nhịp dầm 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S8 4
  5. 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 2. Tổng quan về phương pháp hệ số phân bố tải trọng - Là một phương pháp tĩnh học xấp xỉ (gần đúng) để đưa mô hình tính toán của kết cấu từ trạng thái làm việc không gian về mô hình dầm trên mặt phẳng làm việc tính toán được dễ dàng hơn - Việc tính toán dựa trên mô hình phẳng với các tải trọng tính toán thiết kế nhưng có nhân thêm hệ số xét tới tỉ lệ hiệu ứng tải truyền tới dầm đang xét so với tổng tải trọng chạy trên kết cấu nhịp ở trạng thái bất lợi nhất - Các phương pháp phổ biến được sử dụng là Phương pháp đòn bẩy Phương pháp nén lệch tâm Phương pháp dầm liên tục trên gối đàn hồi 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S9 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 3. Phương pháp đòn bẩy Giả thiết - Nếu kết cấu nhịp chỉ có hai hay ba dầm dọc hoặc có nhiều dầm chủ nhưng độ cứng của các liên kết nói chung với nhau là nhỏ so với độ cứng dầm dọc chủ, có thể giả thiết kết cấu ngang là dầm giản đơn hoặc dầm hẫng gối chốt lên các dầm dọc chủ và bị cắt rời trên các dầm dọc chủ đó (trừ dầm biên) Nguyên tắc tính toán - tải trọng từ dầm ngang sẽ phân bố xuống cho hai dầm chủ theo theo giá trị tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt tải trọng đến các dầm chủ theo đúng nguyên tắc phản lực gối của dầm giản đơn đối với dầm chủ ở phía trong hay dầm mút thừa (đối với dầm chủ ở biên) - Sau khi đã vẽ được đường ảnh hưởng phản lực cho từng dầm, ta sẽ xếp tải theo chiều ngang sao cho nội lực tại vị trí cần xét là bất lợi nhất 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S 10 5
  6. 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 3. Phương pháp đòn bẩy Nguyên tắc tính toán 1 2 a) c) Đ.a.h R1 Đ.a.h R1 Ω1 1 0 Ω2 1 Đ.a.h R2 b) d) 1 B a Đ.a.h R Đ.a.h R 1 1 B/2 B/2 Đ.a.h MXB Đ.a.h MXB B/2 B/2 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S 11 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 3. Phương pháp đòn bẩy Nguyên tắc tính toán - Xếp tải trọng xe hay các tải trọng khác lên đường ảnh hưởng phản lực gối trên mặt cắt ngang sao cho bất lợi nhất - Tính toán các tung độ đường ảnh hưởng tương ứng với các vị trí tải trọng - Xác định công thức hệ số phân bố ngang 1 ∑ yi K= 2 Phạm vi áp dụng - Thích hợp khi cầu có 2 hoặc 3 dầm chủ - Tính hệ số phân bố ngang cho kết cấu nhịp hộp - Cầu cũ mà dầm ngang có nhiều vết nứt nguy hiểm - Bản mặt cầu chỉ đặt tựa trên dầm chủ mà không được liên kết cứng với dầm chủ - Vị trí mặt cắt tại gối của tất cả các loại kết cấu nhịp 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S 12 6
  7. 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 4. Phương pháp nén lệch tâm Giả thiết tính toán - Kết cấu nhịp có độ cứng ngang khá lớn - Tải trọng tác dụng tác dụng thì mặt cắt ngang kết cấu nhịp chỉ có chuyển vị thẳng và chuyển vị xoay mà không có biến dạng - Chuyển vị như thế sẽ sẽ tương tự như biểu đồ ứng suất trong mặt cắt của cấu kiện chịu nén lệch tâm - Tải trọng sẽ truyền phân bố cho mỗi dầm chủ một cách tỷ lệ thuận với độ võng của dầm chủ đó 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S 13 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 4. Phương pháp nén lệch tâm Phương pháp tính toán P a) 1 b) A 0 = A1 = ... = A iP = P P P=1 n a 0 A 0 + a1A1 + ... + a n A M = e M M n A0M A1M AM A6 M = = ... = i M=e A5 M a0 a1 ai c) A4 M A0 M A1 M A3 M A0M .a0 A iM = ai 1 e.ai e.a0 Kj = ± A0M = ∑a 2 n ∑ ai2 i e.a j AiM = ∑a 2 i 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S 14 7
  8. 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 4. Phương pháp nén lệch tâm Phương pháp tính toán Đặt tải trọng lệch tâm tối đa để xác định độ lệch tâm e của tải trọng e.a.J i Jj Trường hợp các dầm có mô men quán tính khác nhau: Kj = ± ∑ J ∑ J .a 2 Điều kiện áp dụng i i i 12,8.d 3 .a.I d d3 α= B = ≤ 0.005 ≤ 0 .5 6.E.I n .Δ p ' l 4 .I n l B Bề rộng mặt xe chạy a Khoảng cánh giữa các dầm ngang l Khẩu độ tính toán d Khoảng cách giữa hai dầm chủ Jd Mô men quán tính của dầm chủ J’n Mô men quán tính của kết cấu ngang tính chia đều cho trên một mét dài dầm dọc chủ 1 Dùng công thức xác định hệ số phân bố ngang: ∑ yi K= 2 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S 15 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 4. Phương pháp nén lệch tâm Ưu khuyết điểm của phương pháp có thể tính được hệ số phân bố ngang trực tiếp dưới dạng một công thức mà không phải vẽ đường ảnh hưởng Chỉ cần tính cho một dầm chủ ngoài cùng phía lực đặt lệch tâm nếu các dầm giống hệt nhau Với tổ hợp tải trọng bất kỳ và số làn xe bất kỳ đều sử dụng chung một công thức, chỉ cần thay đổi độ lệch tâm e của tổng hợp lực Giả thiết EJn = ∞ trong nhiều trường hợp không phù hợp với thực tế. Phạm vi áp dụng Sử dụng rộng rãi trong thiết kế sơ bộ. Nên dùng cho cầu hẹp và dài. Trường hợp cầu có nhiều dầm chủ liên kết nhau bằng nhiều dầm ngang cứng thì phương pháp này cho kết quả tương đối phù hợp với thực tế. Thích hợp cho cầu dầm liên hợp dầm thép và bản bê tông cốt thép. 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S 16 8
  9. 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 5. Phương pháp dầm liên tục trên gối đàn hồi Nguyên tắc tính toán Giả thiết hệ liên kết ngang là dầm liên tục đặt trên hệ gối đàn hồi Vị trí các gối đàn hồi là tại các vị trí dầm dọc chủ Độ cứng của gối đàn hồi hay độ võng của gối tỉ lệ với tải trọng tác dụng lên nó thông qua độ cứng của dầm chủ tại vị trí đó Phương pháp giải được tính toán sẵn và lập thành các bảng 1,1m Co1 Co2 x1 dk nxd dk 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S 17 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 5. Phương pháp dầm liên tục trên gối đàn hồi Phương pháp tính toán J doc d 3 Tính hệ số độ mềm tương đối α: α = 12, 8 a J ng L4 Căn cứ vào hệ số này, tra bảng sẽ xác định được các tung độ đường ảnh hưởng phản lực gối tại các vị trí gối đàn hồi. Rpni Tính toán phản lực gối tại các vị trí cánh hẫng RPnk=RPn0+dk/d(dRMn0) Trong đó: RPnk: Phản lực gối tại dầm thứ n khi có P=1 đặt tại đầu hẫng RPn0: Phản lực gối tại dầm thứ n khi có tải trọng P=1 đặt tại dầm biên (tra bảng) RMn0: Phản lực gối tại dầm thứ n khi có tải trọng M=1 đặt tại dầm biên (tra bảng) d: Khoảng cách giữa các dầm chủ dk : chiều dài cánh hẫng 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S 18 9
  10. 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 5. Phương pháp dầm liên tục trên gối đàn hồi Tính toán hệ số phân bố ngang - Phương pháp xếp tải tương tự như phương pháp đòn bẩy và phương pháp nén lệch tâm. 1 K = ∑ yi - Tính hệ số phân bố ngang: 2 Ưu nhược điểm của phương pháp - Áp dung rất phù hợp với các kết cấu nhịp dầm không nằm trong hai giả thiết trên - Có kết quả tương đối hợp lý và được sử dụng trong thiết kế chi tiết - Có các bảng tra thuận tiện và lập thành chương trình sử dụng tính toán 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S 19 3. MÔ HÌNH PHẲNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG 5. Phương pháp dầm liên tục trên gối đàn hồi Ví dụ tính toán: Đường ảnh hưởng R0 07 -. 5 02 1 -. 2 1 -0.400 03 -. 0 .3 0 01 0 0.8 2.8 4.8 6.8 8.8 9.6 -0.200 1 .1 0.000 05 3 0.200 0.400 .9 08 0.600 6 .2 03 0.800 8 1.000 - .0 2 Đường ảnh hưởng R1 05 .0 0 00 -0.100 0 0.8 2.8 4.8 6.8 8.8 9.6 .1 1 0.000 00 0.100 .2 7 03 0.200 .3 5 0.300 .3 1 04 05 .3 1 04 0.400 Đường ảnh hưởng R2 .0 0 06 0 0.8 2.8 4.8 6.8 8.8 9.6 .0 0 06 .1 3 0.000 01 0.050 .1 3 01 0.100 .2 7 0.150 03 .3 3 0.200 00 .2 7 0.250 03 0.300 0.350 1 2 3 Mô hình phẳng và phương pháp phân bố tải trọng 4 5 6 S 20 10
  11. 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC CÓ SẴN TRONG QUY PHẠM 1. Khái niệm chung - Các công thức được lập bảng tính sẵn trong đó phụ thuộc vào điều kiện áp dụng - Loại kết cấu nhịp cầu tương ứng - Hoạt tải thiết kế HL93 - Một số quy định khác - Đối với tải trọng người sử dụng phương pháp đòn bẩy 2. Phạm vi áp dụng • Chỉ được áp dụng các công thức cho sẵn khi các yêu cầu về khoảng cách giữa các dầm chủ được thỏa mãn • Không tính thêm hệ số làn xe • Nếu không thỏa mãn các yêu cầu này cần phải sử dụng một trong các phương pháp phân tích được chấp thuận. 1 2 3 4 Phương pháp áp dụng công thức trong quy phạm 5 6 S 21 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC CÓ SẴN TRONG QUY PHẠM 2. Phạm vi áp dụng • Bề rộng của mặt cầu là một hằng số • Số dầm không nhỏ hơn 4, trừ phi được quy định khác • Các dầm song song với nhau và có độ cứng xấp xỉ nhau • Phần đường xe chạy của phần hẫng, de’ không vượt quá 910mm • Độ cong trong mặt bằng nhỏ hơn giới hạn quy định • Mắt cắt ngang phù hợp với một trong những mặt cắt trong bảng quy định tương ứng 1 2 3 4 Phương pháp áp dụng công thức trong quy phạm 5 6 S 22 11
  12. 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC CÓ SẴN TRONG QUY PHẠM 3. Các dạng cấu kiện được áp dụng 1 2 3 4 Phương pháp áp dụng công thức trong quy phạm 5 6 S 23 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC CÓ SẴN TRONG QUY PHẠM 3. Các dạng cấu kiện được áp dụng 1 2 3 4 Phương pháp áp dụng công thức trong quy phạm 5 6 S 24 12
  13. 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC CÓ SẴN TRONG QUY PHẠM 4. Tính toán hệ số phân bố ngang đối với hoạt tải (Mô men) Dạng kết cấu nhịp Mô men dầm giữa Mô men dầm biên 1 2 3 4 Phương pháp áp dụng công thức trong quy phạm 5 6 S 25 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC CÓ SẴN TRONG QUY PHẠM 4. Tính toán hệ số phân bố ngang đối với hoạt tải (mô men) Dạng kết cấu nhịp Mô men dầm giữa Mô men dầm biên 1 2 3 4 Phương pháp áp dụng công thức trong quy phạm 5 6 S 26 13
  14. 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC CÓ SẴN TRONG QUY PHẠM 4. Tính toán hệ số phân bố ngang đối với hoạt tải (Mô men) Dạng kết cấu nhịp Mô men dầm giữa Mô men dầm biên 1 2 3 4 Phương pháp áp dụng công thức trong quy phạm 5 6 S 27 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC CÓ SẴN TRONG QUY PHẠM 5. Tính toán hệ số phân bố ngang đối với hoạt tải (Lực cắt) Dạng kết cấu nhịp Lực cắt dầm giữa Lực cắt dầm biên 1 2 3 4 Phương pháp áp dụng công thức trong quy phạm 5 6 S 28 14
  15. 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC CÓ SẴN TRONG QUY PHẠM 5. Tính toán hệ số phân bố ngang đối với hoạt tải (lực cắt) Dạng kết cấu nhịp Lực cắt dầm giữa Lực cắt dầm biên 1 2 3 4 Phương pháp áp dụng công thức trong quy phạm 5 6 S 29 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC CÓ SẴN TRONG QUY PHẠM 5. Tính toán hệ số phân bố ngang đối với hoạt tải (Lực cắt) Dạng kết cấu nhịp Lực cắt dầm giữa Lực cắt dầm biên 1 2 3 4 Phương pháp áp dụng công thức trong quy phạm 5 6 S 30 15
  16. 5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG DẦM CHỦ 1. Các tải trọng tác động lên kết cấu nhịp cầu Tĩnh tải DC Tải trọng bản thân kết cấu và các thiết bị phụ phi kết cấu DW Tải trọng bản thân lớp phủ mặt cầu CR Từ biến của bê tông CT Va tàu xe EQ Động đất IM Xung kích LL Hoạt tải xe PL Tải trọng người bộ hành SH Co ngót của bê tông TG, TU Nhiệt độ thay đổi ko đều và thay đổi đều WL, WS Gió lên hoạt tải và gió lên kết cấu 1 2 3 4 5 Xác định nội lực dầm chủ 6 S 31 5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG DẦM CHỦ 2. Các trạng thái giới hạn, tổ hợp tải trọng tương ứng 1 2 3 4 5 Xác định nội lực dầm chủ 6 S 32 16
  17. 5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG DẦM CHỦ 3. Các vị trí cần phải lập các tổ hợp tải trọng Thông thường khi thiết kế cầu theo các phương pháp quy về mô hình phẳng và phương pháp gần đúng, thường tính toán tại các vị trí sau • L/2 • 5L/8 • L/4 • 3L/8 • L/8 • Gối Để thuận tiện khi tính toán thường quy về tải trọng rải đều 1 2 3 4 5 Xác định nội lực dầm chủ 6 S 33 6. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG BẢN MẶT CẦU 1. Ứng xử của kết cấu bản dưới tác dụng của tải trọng - Tác dụng đàn hồi - Tác dụng phi tuyến - Đặc điểm về tải trọng - Đặc điểm về các sơ đồ làm việc thực tế - Các sơ đồ tính toán bản mặt cầu theo phương pháp thực hành - Phương pháp bản hẫng - Phương pháp bản kê trên hai cạnh, bốn cạnh - Phương pháp dải tương đương - Đặc điểm chung của các phương pháp này là lập trình đơn giản hoặc tính toán dễ dàng 6 Xác định nội lực bản mặt cầu theo phương pháp bản 1 2 3 4 5 S 34 kê biên bản hẫng dải tương đương 17
  18. 6. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG BẢN MẶT CẦU 2. Các phương pháp tính toán trước đây Phương pháp bản hẫng Bản hẫng được tính theo sơ đồ công xon, lấy 1 mét chiều rộng bản theo - phương dọc cầu để xét là chiều rộng của mặt cắt chịu lực căn cứ vào đó để tính toán và bố trí cốt thép cho tất cả các mét dài khác của bản mặt cầu. Phương pháp bản kê trên hai cạnh Bản hai cạnh là các bản thường gặp là các bản chỉ tựa lên hai dầm dọc (không - có dầm ngang), hay bản thực tế tựa trên 4 cạnh (hai dầm dọc và hai dầm ngang) nhưng tỷ số chiều dài của các cạnh lớn hơn 2, có nghĩa là bản sẽ chỉ làm việc chịu uốn với nhịp tính toán được lấy song song với cạnh ngắn của bản (trong cầu dàm giản đơn thông thường, nhịp này đo theo hướng ngang cầu) người ta có thể theo sơ đồ tính toán quy ước là dầm giản đơn để tính mô men của bản vào các sườn dầm. để tính toán lực cắt lớn nhất trong bản thì lại không nhân hệ số điều chỉnh nhằm thiên về an toàn. 6 Xác định nội lực bản mặt cầu theo phương pháp bản 1 2 3 4 5 S 35 kê biên bản hẫng dải tương đương 6. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG BẢN MẶT CẦU 2. Các phương pháp tính toán BẢNG 4.6.2.1.3-1-CÁC DẢI TƯƠNG ĐƯƠNG Loại kết cấu nhịp cầu Hướng của dải chính Bề rộng của dải chính trước đây liên quan tới giao thông Phương pháp Dải tương đương Bê tông Quy về mô hình phẳng với tải Phần hẫng 1140+0.833*X - trọng là áp lực lốp bánh xe tác Đúc tại chỗ +M=660+0.55*S Hoặc song song hoặc vuông góc dụng trên một dải có bề rộng -M=1220+0.25*S sao cho nội lực dưới tác dụng Đúc tại chỗ có ván +M=660+0.55*S Hoặc song song hoặc khuôn bằng bê tông để của lực lên dải đó xấp xỉ bằng vuông góc -M=1220+0.25*S lại vĩnh viễn khi nó tác dụng lên kết cấu thực +M=660+0.55*S Hoặc song song hoặc Đúc sẵn, căng sau tế gọi là dải tương đương. vuông góc -M=1220+0.25*S Thép Xác định bề rộng dải tương đương Hệ mạng dầm hở Các dầm chủ chịu lực 0.007*P+4.0*Sb Hệ mạng dầm lấp đầy Các dầm chủ chịu lực [4.6.2.1.8] một phần hoặc lấp đầy toàn phần Hệ mạng dầm không Các dầm chủ chịu lực [9.8.2.4] lấp, liên hợp 6 Xác định nội lực bản mặt cầu theo phương pháp bản 1 2 3 4 5 S 36 kê biên bản hẫng dải tương đương 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2