intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi ôn thi lịch sử học thuyết kinh tế

Chia sẻ: Tran Xuan Trung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

329
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi ôn thi lịch sử học thuyết kinh tế

  1. Câu 1a: So sánh các quan điểm kinh tế khác nhau của các học thuyết .Trọng nông và trọng thương? NX. Trọng thương Trọng nông - Lưu thông là nguồn gốc tạo ra của cải -Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực duy nhất tạo ra của cải vật chất -Khối lượng nông sản biểu hiện cho sự giàu có -Tiền là biểu hiện của sự giàu có -Tiền chỉ là phương tiện kỹ thuật của lưu thông -Tiền còn là tư bản để sinh lời -Tiền không là của cải duy nhất=> chống việc tích trữ -Tiền là của cải duy nhất=>tích trữ tiền tiền -Coi trọng lưu thông xem nhẹ sản xuất -Coi trọng sản xuất xem nhẹ lưu thông -Lợi nhuận là kết quả của trao đổi không ngang giá -Thừa nhận trao đổi ngang giá => phủ nhận lợi nhuận phát sinh trong lưu thông -Thấy được vai trò của lao động, lao động tạo ra của -Không thấy được vai trò của lao động cải -Ủng hộ sự can thiệp của nhà nước -Chống lại vì sự can thiệp của nhà n ước là trái t ự -Coi trọng ngoại thương hạn chế nhập khẩu, khuyến nhiên khích xuất khẩu -Tự do lưu thông, tự do thương mại -Nghiên cứu ngoại thương -Không nghiên cứu ngoại thương mà sản xuất nông -Bảo vệ lợi ích tư bản tư nhân nghiệp -Mâu thuẫn nằm ở lĩnh vực lưu thông -Bảo vệ lợi nhuận địa chủ phong kiến -Mâu thuẫn thực nằm ở lĩnh vực phân phối Tóm lại, chủ nghĩa trọng nông đã phê phán chủ nghĩa trọng thương m ột cách sâu s ắc và khá toàn di ện, “công lao quan trọng nhất của phái trọng nông là ở chỗ họ đã phân tích t ư b ản trong gi ới h ạn c ủa t ầm m ắt t ư s ản, chính công lao này mà họ đã trở thành người cha thực sự của khoa kinh t ế chính trị hi ện đ ại”. Phái tr ọng nông đã chuy ển công tác nghiên cứu về nguồn gốc của giá trị thặng dư t ừ lĩnh v ực lưu thong sang lĩnh v ực s ản xu ất tr ực ti ếp, nh ư vậy là họ đặt cơ sở cho việc phân tích nền sản xuất TBCN. Họ cho rằng ngu ồn g ốc c ủa c ải là lĩnh v ực s ản xu ất không phải lĩnh vực lưu thông và thu nhập thuần tuý chỉ được tạo ra ở lĩnh v ực s ản xu ất. Đây là cu ộc cách m ạng v ề tư tưởng kinh tế của nhân loại. CNTN nghiên cứu quá trình sản xuất không chỉ quá trình s ản xu ất cá bi ệt đ ơn l ẻ…mà quan trọng hơn họ biết nghiên cứu quá trình tái sản xuất của toàn XH,đ ặt cơ s ở cho nghiên c ứu m ối liên h ệ b ản ch ất nền SXTB - một nội dung hết sức quan trọng của kinh tế chính trị. CNTN còn lần đầu tiên nêu t ư t ưởng h ệ th ống quy luật khách quan chi phối hoạt động kinh tế mang lại tính khoa h ọc cho tư t ưởng kinh t ế. Ngoài ra h ọ đã nêu ra nhi ều vấn đề có giá trị cho đến ngày nay : như tôn trọng vai trò t ự do c ủa con ng ười, đ ề cao t ự do c ạnh tranh, t ự do buôn bán,…CNTN thật sự đã có những bước tiến bộ vượt bậc so với CNTT còn quá nhi ều h ạn ch ế v ề lý lu ận và quan điểm.
  2. 1b) Tân cổ điển và cổ điển :
  3. Cổ Điển Tân Cổ Điển - Ra đời và phát triển ở Châu Âu, từ giữa TK 18-19. - Ra đời và phát triển ở Tây Âu, Mỹ, vào cuối TK 19- đầu TK 20. - Đối tượng nghiên cứu là lĩnh vực sản xuất. - Đối tượng nghiên cứu là lĩnh vực trao đổi, lưu thông lợi ích, tiêu dùng. - Cho rằng cung quyết định cầu,cung tạo ra cầu, s ản - Cho rằng cầu quyết định cung, tiêu dùng quyết định xuất quyết định tiêu dùng. sản xuất. - Sử dụng phương pháp phân tích vĩ mô, cho rằng quy - Sử dụng phương pháp phân tích vi mô, kết hợp luật kinh tế khách quan chi phối hoạt động kinh tế. phạm trù kinh tế với phạm trù toán học. - Ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chủ trương chống lại - Ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chủ trương chống lại sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động kinh tế. sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động kinh tế. - Lao động là yếu tố duy nhất tạo ra giá trị, là nguồn - Giá trị không bắt nguồn, không phụ thuộc vào lao gốc của giá trị, của của cải, của giàu có. động mà phụ thuộc hoàn toàn vào tâm lý chủ quan của con người. - Giá trị của hàng hóa là do sự tương tác giữa tính quan - Giá trị hàng hóa do lượng lao động hao phí t ương đ ối trọng , cấp thiết của nhu cầu và số lượng vật phẩm cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định. hiện có quyết định. - Giá trị trao đổi được hình thành do sự đánh giá chủ - Lao động là cái duy nhất, chính xác để đo lường giá trị quan của người mua, người bán về công dụng của trao đổi của hàng hóa. hàng hóa. - Chưa giải thích được tại sao vật càng khan hiếm thì - Giải thích được tại sao vật càng khan hiếm thì giá trị giá trị trao đổi càng cao. trao đổi càng cao.( dựa trên quy luật ích lợi biên tiệm giảm dần). - Giá thị trường là kết quả sự va chạm giữa giá cung - Giá thị trường chịu sự điều tiết của giá cả tự nhiên. với giá cầu, va chạm giữa cung với cầu. - Giá cả hàng hóa trong lưu thông quyết định số lượng - Giá cả tỉ lệ thuận với khối lượng tiền đưu vào trong tiền cần thiết trong lưu thông. lưu thông. - Ricardo cho rằng tiền lương là giá cả thị trường của - Clark cho rằng người công nhân được tiền lương là lao động phụ thuộc vào giá cả tự nhiên( giá các sản phẩm biên tế của lao động.(giải thích dựa trên lý TLSH…). luận năng suất biên tế) - Phủ nhận cuộc đấu tranh đòi tăng lương, giảm thất nghiệp của người công nhân. Clark cho rằng công - Phủ nhận cuộc đấu tranh đòi tăng lương của người nhân phải chấp nhận tiền lương thấp để có việc làm, công nhân: muốn tiền lương cao thị có thể chính mình bị sa thải. + Adam Smith cho rằng tiền lương chỉ có thể tăng trong (lý luận năng suất biên giảm dần) nền kinh tế tăng trưởng nhanh. + Ricardo cho rằng lương thấp là điều tự nhiên, lương cao là thảm họa. - Bohm Bawerk cho rằng lợi nhuận là khoảng chênh lệch do sự đánh giá chủ quan khác nhau của con - Lợi nhuận là kết quả của việc trả công thấp hơn giá người về 2 loại của cải : của cải hiện tại (TLTD) trị. được đánh giá cao, của cải tương lai (TLSX) được đánh giá thấp. - Xã hội tư bản là công bằng, nhà tư bản có lợi nhuận - Phủ nhận sự bóc lột khi cho rằng lợi nhuận là kết quả phù hợp với năng suất biên tế của tư bản, khẳng định của toàn bộ tư bản đầu tư ban đầu. lợi nhuận là không bóc lột.(nguyên tắc hành vi hợp lý)
  4. Nhận xét: Học thuyết kinh tế tân cổ điển kế thừa nền tảng tư tưởng kinh tế của trường phái cổ điển, ủng hộ kinh tế tự do và chống lại sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động kinh tế, tôn tr ọng quan đi ểm khách quan. Tuy nhiên cũng đã cải cách khắc phục một số nhược điểm, một số tư tưởng của trường phái cổ điển để thích ứng với các điều kiện m ới: - Nghiên cứu nhu cầu, tâm lý chủ quan của con người. - Thực tế hóa các tư tưởng của trường phái cổ điển, trừa tượng bất biến. - Kết hợp phạm trù kinh tế với phạm trù toán học, đưa ra các khái niệm m ới như hàm cung, hàm cầu,.. - Phát triển các lý thuyết Ích lợi biên tế, thuyết Giá trị biên t ế, lý thuyết giá trị, lý lu ận v ề năng su ất biên t ế, lý thuyết tiền tệ. 1.c. So sánh các quan điểm kinh tế khác nhau của Trường phái Keynes và Cổ điển : Cổ điển Keynes -Ra đời và phát triển ở Châu Âu từ giữa thế kỷ 18- cuối -Ra đời vào những năm 30 của thế kỷ 20 trong bối thế kỷ 19, là hệ tư tưởng kinh tế tư sản thời kỳ đầu cảnh độc quyền phát triển nhanh( suy thoái, th ất của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh. nghiệp, lạm phát diễn ra phổ biến) và kinh tế tư bản rơi vào đại khủng hoảng kinh tế( 29-33).  Bảo vệ nền kinh tế, chống lại suy thoái và thất  Bảo vệ lợi ích Tư sản nghiệp. -Cho rằng nền kinh tế luôn ở trạng thái khiếm dụng - Ủng hộ cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế, chống lại nên cần có sự can thiệp của nhà nước ở tầm vĩ mô và sự can thiệp của nhà nước các CS kích cầu. -Cầu là nhân tố quyết định, cầu tạo ra cung và cầu -Cung giữ vai trò quyết định, cung tạo ra cầu và cung quyết định cung. quyết định cầu.  Quan tâm đến tổng cầu và các yếu tố ảnh hưởng  Quan tâm đến tổng cung và các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu như: thuế, chi tiêu của chính phủ, tiêu đến tổng cung dùng và tiết kiệm của hộ gia đình, đầu tư… -Trong nền kinh tế hiện đại, giá cả và tiền lương có -Trong nền kinh tế hiện đại, giá cả và tiền lương có tính linh hoạt. tính cứng. Biến động của cầu chỉ tác động đến giá cả và tiền  Biến động của cầu chỉ tác động đến cung hoặc sản lương, không tác động đến sản lượng, cung…nên mọi lượng, không tác động đến giá cả và tiền lương nên sự mất cân đối trên thị trường chỉ là tạm thời và sẽ suy thoái và thất nghiệp là thường xuyên và dai dẳng vì nhanh chóng được khắc phục bằng cơ chế thị trường những biến động làm giảm cầu luôn xảy ra. tự do. - Sử dụng phương pháp phân tích vĩ mô: nghiên cứu kinh tế dưới hình mẫu kinh tế trừu tượng, chung chung, -Sử dụng phương pháp phân tích vĩ mô: phân tích cân bất biến… bằng tổng quát với đối tượng nghiên cứu là các t ổng - Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa, phê phán, quy lượng lớn. nạp để phân tích kinh tế. -Sử dụng phương pháp phân tích toán học: mối liên hệ giữa các tổng lượng được biểu hiện bằng tương quan hàm. -Sử dụng phương pháp phân tích tâm lý xã hội ( số đông) để lý giải các vấn đề kinh tế như: khuynh hướng -Nghiên cứu các mối quan hệ bản chất và tìm ra các tiêu dùng, đầu tư, tiết kiệm… quy luật của nền sản xuất tư bản. -Khảo hướng nghiên cứu trong dài hạn. -Khảo hướng nghiên cứu trong ngắn hạn.
  5. -Chỉ phân tích hiện tượng kinh tế bên ngoài mà không -Đi sâu vào phân tích bản chất bên trong. đi sâu vào phân tích bản chất bên trong. -Nghiên cứu kinh tế chính trị như là một môn khoa học -Tách chính trị, chỉ nghiên cứu kinh tế. trừu tượng. -Coi trọng lý thuyết tiền tệ, là một phần cảu lý thuyết -Tách lý thuyết tiền tệ thành một lý thuyết riêng. chung. -Ủng hộ lương thấp, phủ nhận cuộc đấu tranh đòi tăng -Chống lại việc cắt giảm tiền lương. lương của người công nhân. -Khuyến khích tiêu dùng kể cả tiêu dùng hoang phí vì -Khuyến khích tiết kiệm (cho rằng muốn có tư bản thì làm giảm suy thoái và thất nghiệp, lên án tiết kiệm vì phải tiết kiệm), hạn chế tiêu dùng. cho rằng đó là nguyên nhân của suy thoái và thất nghiệp. -Ủng hộ bội chi ( Tăng tiêu dùng của chính phủ, chi tiêu -Ủng hộ chính sách tài chính cân bằng, ủng hộ chi ngân mở rộng quy mô đầu tư kinh tế nhà nước và phát triển sách mang lại lợi ích xã hội,không ủng hộ bội chi. kinh tế nhà nước, sử dụng ngân sách để kích thích đầu tư tư nhân…) để chống suy thoái, thất nghiệp. -Cho rằng lạm phát có kiểm soát là liều thuốc hữu hiệu giúp nên kinh tế ốm yếu trở nên mạnh mẽ và không có -Chống lại chính sách lạm phát. nguy hại. Nhà nước thực hiện lạm phát có kiểm soát để kích thích kinh tế tăng trưởng, chống suy thoái, thất nghiệp. Nhận xét: Học thuyết Keynes ra đời, bên cạnh những hạn chế còn t ồn t ại (như: khi phân tích mâu thu ẫn c ủa ch ủ nghĩa t ư b ản chưa đi sâu vào phân tích bản chất bên trong, phân tích d ựa vào yếu t ố tâm lý mà không d ựa vào các quy lu ật khách quan, đánh giá quá cao và sùng bái vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế của nhà n ước trong ng ắn h ạn mà b ỏ qua vai trò đi ều tiết kinh tế vĩ mô ngắn hạn của cơ chế thị trường, quan niệm tin t ưởng giá cả và tiền l ương có tính c ứng trong n ền kinh tế hiện đại và coi tổng cung là nhân tố thụ động đi theo s ự biến đ ổi của t ổng cầu, cũng nh ư ch ưa quan tâm đ ến biến động dài hạn của nền kinh tế và chưa đánh giá đúng đắn hậu quả của lạm phát) nhưng h ọc thuyết Keynes ra đ ời được xem là một cuộc cách mạng trong kinh tế học phương Tây cả về lý luận (sự ra đ ời kinh t ế h ọc vĩ mô hi ện đ ại) lẫn thực tiễn (xuất hiện mô hình CNTB ĐQNN) và nó đã khẳng định vai trò điều tiết vĩ mô n ền kinh tế của nhà n ước. Ảnh hưởng của Keynes ở Mỹ ngày nay đã giảm nhiều, tuy nhiên ở Châu Âu và có lẽ đ ặc biệt là ở Châu Á, h ọc thuy ết của Keynes vẫn rất được coi trọng. Câu 1d. So sánh các quan điểm kinh tế khác nhau về lý lu ận giá tr ị, lý lu ận phân ph ối và TMQT c ủa A.Smith và Ricardo. Nhận xét? a) So sánh: * Khác : A.SMITH RICARDO Về lí luận -Lao động là thước đo duy nhất chính xác giá trị -Giá trị do hao phí lao động quyết định tiền giá trị HH, lao động là thực thể của giá trị. lương cao hay thấp không quyết định GTHH. -Vật càng khan hiếm thì GT trao đổi càng cao. -Vật nào có GTSD càng cao thì có GT trao đ ổi càng thấp.
  6. -GTSD( ích lợi) không phải là thước đo của GT trao đổi.GTSD ko quyết định GT trao đổi. -Khẳng định GTSD tách rời GT trao đổi. -Thấy được lao động tạo ra giá trị trong đó có sự phối hợp giữa lao động sống và lao động quá khứ. -Nhầm lẫn giữa lao động sống( ĐN 1) với lao động quá khứ (ĐN 2). -GThh là do lao động của người sản xuất quyết định, phủ định định nghĩa 2 của AS -GTHH= lương lao động có thể mua hoặc trao đổi được bằng HH đó. -Giá trị HH=c1+v -GTHH= v+m ( c1 :lao động vật hóa: máy móc thiết bị…) -GCTN do lượng lao động hao phí quyết định, là biểu hiện của GT trao đổi -Giá cả tự nhiên là biểu hiện bằng tiền của giá trị Về lý -Tiền lương là giá cả của lao động. -Tiền lương là giá cả thị trường của lao động. luận phân phối -Tiền lương phụ thuộc vào: điều kiện lịch sự, trình độ phát triển KT…của quốc gia. -Tiền lương phụ thuộc vào giá cả các tư liệu sinh hoạt cần thiết và lươjng cầu lao động trên thị trường. -ủng hộ lương thấp và chống lại lương cao. -Ủng hộ lương cao và chống lại lương thấp. -Lương cao là thảm họa KT, lương thấp là tự -Cho rằng lương thấp là thảm họa KT, lương cao nhiên. là tốt đẹp. -Đứng về phía chủ tư bản. -Đứng về phía công nhân. -Tỷ suất lợi nhuận giảm là xu hướng tăng tiền -Tỷ suất lợi nhuận giảm khi tư bản đầu tư tăng lương. lên. -Dựa vào lí luận giá trị để phủ nhận sự bóc lột. -Phủ nhận địa tô là bóc lột khi cho rằng địa tô là kết quả của tự nhiên. -Địa tô là 1 bộ phận của giá trị sản phẩm lao động được dùng để trả cho địa chủ. -Địa tô là khoản khấu trừ vào sản phẩm lao động, là lao động không được trả công cho công nhân. Thương -TMQT không có lợi trong trường hợp quốc gia -TMQT cùng có lợi. mại quốc không có lợi thế tuyệt đối trong tất cả các sản tế phẩm. b) Nhận xét: Tiến bộ và hạn chế của Ricardo so với A.Smith *Tiến bộ : - R là nhà lí luận triệt để của thuyết giá trị lao động. R đã bổ sung thuyết giá trị lao đ ộng c ủa A, nh ận th ấy 1 s ố khiếm khuyết trong thuyết “giá trị tự nhiên” của A. Theo A việc tăng giá của 1 yếu t ố sẽ gia tăng giá hàng hóa do yếu tố ấy tạo ra. Đối với R sự thay đổi trong giá trị phải nhiều hơn sự thay đổi quá mức trên danh nghĩa. - R phát triển quan điểm của A về sự phân biệt giữa gtsd và gttd. - Phân biệt được giá cả tự nhiên và giá cả thị trường. - Nhận ra lao động tạo ra giá trị là lao động không kể đến hình thái của nó.
  7. - Công lao nữa của R là đã nêu ra vai trò độc quyền s ở hữu ru ộng đ ất trong vi ệc chi ếm h ữu đ ịa tô và s ự t ồn t ại của địa tô phụ thuộc vào lợi nhuận. *Hạn chế - Phân biệt được giá trị tương đối và giá trị thực tế của hh nhưng sai lầm khi cho rằng đối v ới hh thông thường thì giá trị của nó do LĐ quyết định còn đối với hh khan hiếm thì do gtsd của nó quyết định. - Chưa thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị. - Giải thích lợi nhuận căn cứ vào NSLD cho do là quy luật vĩnh viễn của mọi n ền sx.s -Chưa nhận ra tính 2 mặt của lao động sản xuất HH. -Ông coi giá trị HH là phạm trù vĩnh viễn. -Chỉ phân tích mặt lượng của giá trị, chưa phân tích mặt chất của giá trị, chưa phân tích hình thái c ủa giá trị (giá tr ị cũ, giá trị mới…) -Gắn lí luận địa tô với qui luật độ màu mỡ đất đai ngày càng giảm. -Phủ nhận địa tô tuyệt đối và coi địa tô là vĩnh viễn. -Thấy địa tô chênh lệch 1, chưa đề cập địa tô chênh lệch 2. Giải quyết mâu thuẫn bằng cách tăng năng suất lao động. Câu II:PHÂN TÍCH CÁC QUAN ĐIỂM KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG: Luận điểm về tiền tệ: CN trọng thương đánh giá cao vai trò của tiền, tiền được coi là tiêu chuẩn căn bản của của cải, do đó mục đích chính trong chính sách kinh tế của mỗi nước là phải làm gia tăng khối lượng tiền tệ. Mỗi quốc gia càng có nhiều tiền (vàng) thì càng giàu có, còn hàng hóa chỉ là phương tiện để tăng thêm khối lượng tiền tệ. Luận điểm về ngoại thương: CN trọng thương đánh giá cao vai trò của thương mại đặc biệt là ngoại thương. CN trọng thương xuất phát từ chỗ cho rằng tiền tệ (vàng bạc) chỉ có thể gia tăng qua các hoạt động thương nghiệp, cụ thể là ngoại thương. Ngoại thương đóng vai trò sinh tử đối với phát triển kinh tế của một quốc gia. CN trọng thương cho rằng: Nội thương là hệ thống ống dẫn, ngoại thương là ống bơm. Muốn tăng của cải phải có ngoại thương nhập dẫn của cải qua nội thương. Khối lượng tiền tệ chỉ có thể tăng lên bằng con đường ngoại thương và ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu bằng cách hạn chế nhập khẩu và tăng cường xuất khẩu. Sự phồn thịnh của một quốc gia chính là nhờ thương nghiệp đặc biệt là ngoại thương chứ không phải do sản xuất (trừ việc khai thác vàng). Trong quan điểm ngoại thương, tính dân tộc thể hiện rất rõ. Các đại biểu của CN trọng thương đều đòi hỏi nhà nước phải có các biện pháp nhằm bảo vệ thị trường nội địa tránh sự xâm nhập, cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài; chủ trương tìm mọi cách để bảo vệ vàng bạc nước mình không chảy ra nước ngoài. Luận điểm về chính sách ngoại thương: Xuất phát từ chỗ coi nguồn gốc của của cải được sinh ra trong lưu thông và luận điểm về ngoại thương phải thực hiện xuất siêu của mình, CN trọng thương chủ trương xuất siêu với các mức độ khác nhau giữa các khuynh hướng của quốc gia trong những thời kỳ khác nhau. Để thực hiện xuất siêu thì phải phát triển công nghiệp. Nhập khẩu có thể giảm nếu từ bỏ việc tiêu dùng quá mức hàng nước ngoài. Chỉ nên nhập khẩu những hàng hóa mà trong nước không sản xuất được hay sản xuất được nhưng có chi phí quá lớn so với hàng ngoại cùng kiểu cách, chất lượng. Xuất khẩu phải chú ý đến những mặt hàng dư thừa trong nước và nhu cầu của nước quan hệ trong hoạt động ngoại thương. CN trọng thương ủng hộ chính sách thuế quan, chính sách bảo hộ mậu dịch có lợi cho những hoạt động ngoại thương. Luận điểm về cơ chế kinh tế: Một nền kinh tế chỉ có thể phát triển tốt đẹp nếu như có sự điều chỉnh và quản lý của nhà nước, khuyến khích sự độc quyền trong ngoại thương. Vai trò của nhà nước thông qua các chính sách kinh tế được CN trọng thương đề cao và cho rằng: Một nền kinh tế chỉ có thể phát triển có hiệu quả nếu chịu sự chi phối, quản lý của nhà nước. Thương nhân cần dựa vào nhà nước và nhà nước phối hợp bảo vệ thương nhân.
  8. Luận điểm về lợi nhuận: CN trọng thương cho rằng lợi nhuận là kết quả của sự trao đổi không ngang giá do lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt. Họ coi thương nghiệp như là một sự lường gạt, cái được của người này là cái mất của người kia và tương tự như vậy là quan hệ thương mại giữa các quốc gia. *vận dụng học thuyết trọng thương trong phát triển ngoại thương: Vận dụng tư tưởng chủ nghĩa trọng thương, Việt Nam đã có nhiều chính sách về hạn ngạch, chủ yếu là hạn ngạch nhập khẩu, nhằm hạn chế nhập khẩu, khuyến khích người dân tiêu dùng hàng trong nước.Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế quốc tế, Việt Nam cần phải có nhiều chính sách thương mại quốc tế thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu nhằm đạt được “ cán cân thương mại thặng dư”, đưa đất nước tiến nhanh trên con đường hội nhập hoá Không nên phụ thuộc vào một thị trường , tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại với các nước trên thế giới. Nhưng để tránh phụ thuộc về lâu dài, các DN cần chủ động nghiên cứu, mở rộng đến các thị trường mới ở các nước và các khu vực trên thế giới. bên cạnh đó phải giữ vững thị trường trong nước. Giữ vững và củng cố các thị trường trọng điểm. Bên cạnh việc tìm thị trường mới thì vẫn duy trì và mở rộng XK sang những thị trường truyền thống. phát triển các nghành công nghiệp mũi nhọn để phục vụ cho xuất khẩu. CÂU 3: PHÂN TÍCH CÁC QUAN ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN CỦA TR ỌNG NÔNG. ANH CH Ị V ẬN D ỤNG H ỌC THUYẾT TRỌNG NÔNG NHƯ THẾ NÀO TRONG PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA. GIẢI THÍCH. PHÂN TÍCH CÁC QUAN ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN CỦA TRỌNG NÔNG Francois Quesnay (1694-1774) là nhà kinh tế học n ổi tiếng ở Pháp, người sáng lập ra ch ủ nghĩa tr ọng nông. Chủ nghĩa trọng nông ra đời ở Pháp vào giữa thề kì XVIII trong b ối c ảnh n ền nông nghi ệp suy s ụp nghiêm trọng do hậu quả của chính sách trọng thương-công nghiệp của Colbert; mâu thu ẫn xã h ội ngày càng gay g ắt khi ến cho nền kinh tế-xã hội Pháp rơi vào khủng hoảng, bế tắc. CN trọng nông là một trong những trường phái của kinh tế chính trị h ọc t ư s ản; có các lu ận đi ểm kinh t ế c ơ bản: • Lý luận về giá trị: - Chưa có khái niệm về giá trị nên nghiên cứu giá trị dưới phạm trù giá cả thực tế là mức cần thiết để bù đắp chi phí sản xuất: Giá trị = Chi phí sản xuất - Về trao đổi: tôn trọng nguyên tắc ngang giá → trao đổi không làm tăng của cải tài sản → phủ nhận m ọi cơ s ở phát sinh lợi nhuận trong lưu thông. • Lý luận về tiền tệ: - Tiền là phương tiện trung gian cho trao đổi được lợi nhuận → tiền là phương tiện kỹ thuật của lưu thong - Tiền không phải là của cải duy nhất → các nhà trọng nông chống lại vi ệc tích tr ữ ti ền và c ố g ắng làm lung lay lý luận tiền tệ của Chủ nghĩa trọng thương. • Lý thuyết sản phẩm thuần túy (sản phẩm ròng): Sản phẩm thuần túy là số chênh lệch giữa tổng sản phẩm và chi phí sản xuất. Nó là ph ần dôi ra ngoài các chi phí sản xuất nông nghiệp và chỉ có nông nghiệp mới cho sản phẩm thuần túy mà thôi. Lý luận này đã đặt cơ sở cho việc nghiên cứu vấn đề sản phẩm thặng dư. CN trọng nông cho r ằng: vì nông nghiệp đã được hưởng sự trợ giúp của tự nhiên, như độ màu mỡ của đất đai, của thời tiết, khí h ậu, n ước... do v ậy, sản xuất nông nghiệp có sự tăng thêm về chất. Sản xuất công nghiệp trong điều ki ện bình th ường không t ạo ra s ản phẩm thuần túy, không tạo ra lợi nhuận. Họ giải thích nguyên nhân là do trong công nghiệp quá trình t ạo ra s ản ph ẩm
  9. mới chỉ là quá trình kết hợp giản đơn những chất cũ mà không tăng thêm v ề ch ất nên không t ạo ra s ản ph ẩm thu ần túy. CN trọng nông cho rằng nông nghiệp là ngành duy nhất t ạo ra s ản ph ẩm thu ần túy cho xã h ội. Lý lu ận này bi ểu hiện cho sự quan sát giản đơn ở hiện tượng để đưa ra kết luận. • Lý thuyết lao động sản xuất và lao động không sản xuất: Từ lý thuyết sản phẩm thuần túy trên, F. Quesnay đã xây dựng nên lý thuyết lao đ ộng s ản xu ất và lao đ ộng không sinh lời. Nghĩa là căn cứ vào kết quả để phân biệt các d ạng lao đ ộng. Theo đó, ch ỉ có lao đ ộng nào mà làm ra đ ược sản phẩm thuần túy mới được coi là lao động sản xuất hay lao động sinh lời và ngược l ại nh ững lao đ ộng nào không tạo ra sản phẩm thuần túy thì không được coi là lao động sản xuất hay còn được gọi là lao động không sinh l ời. NX: thấy được lao động sản xuất là lao động tạo ra sản phẩm thặng dư nhưng nhầm lẫn khi cho rằng ngu ồn g ốc của sản phẩm thặng dư là tự nhiên, đất đai và công nghiệp không ph ải là ngành s ản xu ất, lao đ ộng công nghi ệp không phải là lao động sản xuất do chỉ biết về số lượng chưa biết về giá trị; ch ưa th ấy đ ược tính 2 m ặt c ủa c ủa c ải cả về hiện vật và giá trị: sản xuất không chỉ gia tăng về số lượng mà còn gia tăng cả về giá trị. • Lý thuyết về tiền lương và lợi nhuận: Lý thuyết sản phẩm thuần túy đã đặt cơ sở cho việc nghiên cứu giá trị thặng dư. CN trọng nông b ước đ ầu nghiên cứu các bộ phận cấu thành của tư bản và đặc biệt đặt vấn đề phân tích có cơ s ở khoa h ọc v ề tái s ản xu ất t ư b ản xã hội. Đã xác định được mức độ tối thiểu của tiền lương. CN trọng nông đã đưa ra đề nghị trong các chính sách kinh t ế của chính phủ: phải ủng hộ phát triển nông nghiệp theo kiểu đ ồn đi ền TBCN. Ủng h ộ t ự do c ạnh tranh trong s ản xuất, trao đổi và tự do cá nhân nói chung. Ủng hộ quy luật sắt về tiền lương, tiền lương phải bằng mức sống tối thiểu của ng ười lao đ ộng vì cung lao động luôn lớn hơn cầu lao động nên nhà tư bản có điều kiện trả lương thấp ở m ức t ối thiểu. • Lý luận về tư bản: Là người đầu tiên nghiên cứu tư bản, tư bản không phải là tiền tệ mà là tư liệu s ản xu ất trong nông nghi ệp, g ồm 2 loại: - Tư bản ứng ra hằng năm (TB lưu động): giá trị TB được chuyển hết vào giá trị hàng hóa trong 1 chu kì s ản xuất như: tiền lương, hạt giống, phân bón… - Tư bản ứng ra ban đầu (TB cố định): chí phí bỏ ra 1 lần nhưng sử dụng cho s ản xu ất trong nhi ều năm và giá trị của nó được chuyển dần vào giá trị của hang hóa trong nhiều năm như: nông cụ, súc v ật kéo, công trình xây dựng… • Lý thuyết giai cấp: F. Quesnay chia xã hội thành những giai cấp sau: - Giai cấp những người sở hữu, đó là những người chiếm lĩnh ruộng đất, phú nông... giai cấp này s ống b ằng thu nh ập hay sản phẩm thuần túy trong nông nghiệp mà hằng năm giai cấp sản xuất phải nộp cho họ. - Giai cấp sản xuất bao gồm công nhân nông nghiệp, chủ trang trại, chủ đồn điền. - Giai cấp không sản xuất gồm công nhân công nghiệp, thương nghiệp, tư bản công nghiệp. CN trọng nông đã dựa vào kết cấu kinh tế để phân chia giai cấp. Cách phân chia này còn đ ơn gi ản ch ỉ d ựa vào tính chất ngành hoạt động sản xuất mà chưa dựa vào quan h ệ, ch ủ yếu là quan h ệ gi ữa các t ập đoàn ng ười v ới t ư liệu sản xuất; xếp nhà tư bản và công nhân vào chung 1 giai cấp (chung l ợi ích) → che gi ấu b ản ch ất bóc l ột c ủa l ợi nhuận là tiền lương. • Thuyết tái sản xuất:  Giả sử: Tổng giá trị SPXH = 7 tỷ
  10. trong đó: Tổng giá trị SPNN = 5 tỷ Tổng giá trị SPCN = 2 tỷ  Biểu kinh tế: Giai cấp sở hữu (địa chủ) 1 6 2 3 Giai cấp sản xuất Giai cấp không sản xuất 4 (nông dân, công nhân nông nghiệp, (thợ thủ công, công nhân, tư bản 5 thương nhân) tư bản nông nghiệp) Chú thích: 1. Mua 1 tỷ nông sản tiêu dùng 2. Mua 1 tỷ công nghệ tiêu dùng 3. Mua 1 tỷ công cụ sản xuất 4. Mua 1 tỷ nông sản tiêu dùng 5. Mua 1 tỷ nguyên vật liệu 6. Nộp 2 tỷ địa tô  Chu trình kinh tế: - Giai cấp sở hữu: có thu nhập 2 tỷ địa tô do giai cấp sx nộp + Dùng 1 tỷ trao đổi với giai cấp sx lấy 1 tỷ nông sản tiêu dung + Dùng 1 tỷ trao đổi với giai cấp không sx lấy 1tỷ công nghệ phẩm tiêu dùng - Giai cấp sản xuất: tạo ra giá trị nông sản 5 tỷ + Giữ 2 tỷ nông sản để tiêu dùng nội bộ (tiền lương) + Nộp 2 tỷ địa tô (SP thuần túy) cho giai cấp địa chủ - giai cấp sở hữu + Dùng 1 tỷ nguyên vật liệu trao đổi với giai cấp không sản xuất lấy 1 t ỷ công cụ s ản xu ất. - Giai cấp không sản xuất: tạo ra giá trị sản phẩm công nghiệp 2 tỷ + Nhận: 1 tỷ tiền mặt do giai cấp sở hữu mua công nghệ phẩm 1 tỷ tiền mặt do giai cấp sản xuất mua công cụ sản xuất + Sử dụng: trao đổi với giai cấp sản xuất lấy: - 1 tỷ nông sản tiêu dùng
  11. - 1 tỷ nguyên vật liệu cho chế biến Khi đó, các nhu cầu của mỗi giai cấp đều thỏa mãn. • Nhận xét:  Thành tựu: - Tiến bộ lớn so với chủ nghĩa trọng thương. + Chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất + Nguồn gốc của của cải, vật chất là trong sản xuất chứ không phải trong trao đ ổi. → lưu thông không tạo ra của cải; thu nhập thuần túy chỉ được tạo ra ở lĩnh vực sx → cuộc cách mạng về tư tưởng kinh tế của nhân loại - Lần đầu tiên nêu tư tưởng: hệ thống quy luật khách quan chi ph ối ho ạt đ ộng kinh t ế → mang l ại tính khoa h ọc cho tư tưởng kinh tế - Lần đàu tiên nghiên cứu lưu thông của cải để tái sx xã hội → đặt cơ s ở cho nghiên cứu m ối liên h ệ b ản ch ất n ền sx TB.  Hạn chế: - Quan niệm về sx hẹp hòi, cứng ngắt, máy móc siêu hình → chỉ thấy sx tăng về lượng chưa th ấy sx tăng cả v ề giá tr ị - Sản xuất tách rời lưu thông, chưa thấy vai trò của lưu thông trong tổng thể thống nhất với sx → ph ủ định m ọi cơ s ở phát sinh lợi nhuận trong lưu thông. - Cố gắng nghiên cứu mối liên hệ bản chất bên trong của n ền sx TB trong khi ch ưa phân tích đ ược các khái ni ệm c ơ sở như giá trị, lợi nhuận, giá cả, tiền lương… - Chỉ phân tích tái sx giản đơn, chưa phân tích tái sx mở rộng. - Chưa thấy hết vai trò cần thiết của ngoại thương đối với phát triển kinh t ế và s ự ra đ ời của CNTB. VẬN DỤNG HỌC THUYẾT TRỌNG NÔNG TRONG PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHI ỆP N ƯỚC TA - Trong phạm vi một nền kinh tế, nếu các tình hình khác không thay đ ổi, thì m ọi ti ến b ộ khoa h ọc k ỹ thu ật, khi được áp dụng một cách phổ biến, sẽ không làm tăng thu nhập của nông dân m ột cách ph ổ bi ến. Nó ch ỉ có th ể làm tăng thu nhập của từng bộ phận nông dân cá biệt, dựa trên tính đ ặc thù c ủa t ừng khu v ực đ ịa lý đã ngăn c ản c ạnh tranh. Ví dụ: nếu chỉ vùng Ninh Thuận có thể trồng nho, với sản lượng hữu hạn, thì giống nho m ới có ch ất l ượng cao có khả năng làm tăng thu nhập của người trồng nho ở đây. - Chỉ khi nào coi nền kinh tế Việt Nam là một khu vực kinh t ế cá biệt trong n ền kinh t ế toàn c ầu, thì nh ững tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng riêng ở Việt Nam mới có thể t ạo ra s ản ph ẩm cạnh tranh v ới s ản ph ẩm các nước khác khi xuất khẩu, và có khả năng làm tăng phần nào thu nhập của nông dân Vi ệt Nam. N ếu không có ti ến b ộ kỹ thuật, nông sản của ta thua ngay trên sân nhà, và nông dân còn khốn đ ốn n ữa. Ở đây vai trò c ủa nhà khoa h ọc và nhà doanh nghiệp rất rõ rệt. - Thu nhập của nông dân chỉ có thể tăng lên nhiều lần, một cách b ền v ững, cùng v ới quá trình phát tri ển c ủa khu vực công nghiệp và dịch vụ. Một mặt, thu nhập trên đ ầu ng ười t ỷ l ệ ngh ịch v ới s ố ng ười s ống d ựa vào nông nghiệp. Mặt khác, số người trong khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng lên s ẽ làm tăng t ổng thu nh ập xã h ội, kéo theo tổng cầu đối với nông sản. Đây chủ yếu là nhiệm vụ của Nhà n ước và các doanh nghiệp. Quá trình này di ễn ra t ừ t ừ, không thể nóng ruột đòi có đột biến trong ngày một ngày hai được.
  12. Kinh tế Việt nam có xuất phát từ cây lúa nước và ngày nay có n ền công nghi ệp và th ương m ại cũng ngang tầm quốc tế. sự phát triển đi trên nhiều mặt tương đối đồng đều. Không coi trong m ặt này và coi nhe m ặt khác nh ư bạn nêu. trong nông nghiệp có nhiều cái là do phát triển tự phát của nông dân nên có nhi ều cái r ơi vào tình c ảnh tr ớ trêu mà năng lực quản lý điều tiết của nhà nước cũng bó tay. Ý nghĩa thực tiễn chủ chủ nghĩa trọng nông là phát triển nông nghiệp đ ể gi ữu an ninh l ương th ực; vì th ể mà VN mới trở thành 1 trong 2 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới trong nhiều năm Trước đây nước Việt Nam chúng ta là một nước nông nghiệp nên trọng nông đã t ừng có câu nh ất sĩ nhì nông hết gạo chạy rông nhất nông nhì sĩ , nhưng từ khi m ở cửa thị trường thì th ương nghi ệp đ ược ưu tiên đ ứng lên hàng đầu vì phi thương thì bất phú . Sự thật thì thời đại bây giờ giá trị hàng hóa nông ph ẩm th ấp quá , nhà nông không đ ủ ăn , đôi lúc chính phủ phải bỏ tiền ra mua lúa hộ cho nông dân. Đó là thực t ế. Ngay những nông dân tr ồng lúa , nh ững người làm muối , những người nuôi cá ba sa cũng vất vả đôi lúc thiếu n ợ ngân hàng ch ứ doanh nghi ệp thu mua hàng hóa những nông phẩm ấy thì lúc nào cũng có lợi nhuận cả . Vì v ậy vì an ninh l ương th ực mà chúng ta khuy ến khích nông dân chứ thực tế là thương nghiệp đứng hàng đầu vượt qua nông nghiệp . Đó là thực t ế. Vì v ậy xã h ội bây gi ờ là trọng thương . (phần này mình hok tìm được tài liệu, có j mí bạn tự xử nhé! :D) Câu 4: PHÂN TÍCH THUYẾT ĐIỀU TIẾT KINH TẾ NHÀ N ƯỚC C ỦA KEYNES. ANH CH Ị V ẬN D ỤNG H ỌC THUYẾT NÀY NHƯ THẾ NÀO TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ C ỦA NƯỚC TA? PHÂN TÍCH THUYẾT ĐIỀU TIẾT KINH TẾ NHÀ NƯỚC CỦA KEYNES John Maynard Keynes là một nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh (1883 –1946). Ông là nhà hoạt động xã h ội, chuyên gia trong các lĩnh vực tài chính-tiền tệ. ông t ừng gi ữ ch ức: Th ống đ ốc Ngân hang Anh, c ố v ấn kinh t ế c ủa chính phủ về tài chính – tiền tệ, là tác giả của chương trình khôi phục, phát triển kinh t ế của Anh sau kh ủng ho ảng. Kinh tế học Keynes ra đời vào những năm 30 của thế kỷ XX trong b ối c ảnh đ ộc quy ền phát tri ển nhanh và kinh tế tư bản rơi vào đại khủng hoảng kinh tế (1929-1933). Thuyết điều tiết kinh tế Nhà nước: • Trạng thái thường xuyên của nền kinh tế hiện đại: AD < AS: suy thoái + thất nghiệp thường xuyên dai dẳng AD: tổng cầu; AS: tổng cung • Khắc phục: - Dựa vào cơ chế thị trường tự điều tiết: không hiệu quả - Can thiệp tích cực, sâu rộng của nhà n ước vào nền kinh tế, nhà n ước điều ti ết vĩ mô n ền kinh t ế v ới chính sách kích cầu Tăng AD > AS: sản lượng + việc làm tăng → khắc phục: suy thoái + thất nghiệp AD = C + I + G C: chi tiêu của các hộ gia đình; I: các khoản đầu tư; G: chi tiêu của Chính ph ủ • Giải pháp cơ bản:  Kích cầu tiêu dùng dân cư (C tăng): - Tạo nhiêu việc làm: Nhà nước sử dụng ngân sách kích thích đầu t ư t ừ nhân và đ ầu t ư Nhà n ước đ ể t ạo ra nhiều việc làm làm tăng thu nhập dân cư → C tăng - Tăng thuế thu nhập:
  13. + Hạn chế tiết kiệm: khuynh hương tiết kiệm biên tế (MPS) giảm → khuynh hướng tiêu dùng biên t ế (MPC) tăng → C tăng + Tạo nguồn thu cho các ngân sách để tạo điều kiện tăng các khoản chi tiêu cho chính ph ủ (G tăng) - Khuyến khích tiêu dung kể cả tiêu dùng hoang phí là có lợi vì làm tăng AD, còn tiết kiệm là có h ại là nguyên nhân của suy thoái và thất nghiệp  Kích cầu đầu tư (I tăng): - Nâng cao hiệu suất biên tế cơ bản (H tăng) + Nhà nước sử dụng hệ thống tài chính-tiền tệ-tín dụng để hỗ trợ, kích thích lòng tin và tính tích cực trong đầu tư của doanh nghiệp như: giảm thuế kinh doanh, cho vay ưu đãi, đóng băng ti ền l ương… nh ằm ổn đ ịnh đầu tư tư nhân + Nhà nước thực hiện lạm phát có kiểm soát để nâng cao giá hàng hóa, kích thích thị trường để nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp. - Giảm lãi suất cho vay: thực hiện giải pháp khuấy động kinh doanh, Nhà nước tăng khối lượng tiền cung ứng vào lưu thông. Tăng cung tiền tệ → M tăng → lãi suất giảm → I tăng → AD tăng dY = K*dI, K = 1/(1-MPC) = 1/MPS → đầu tư có tác đ ộng nhân b ội đ ối v ới s ản l ượng (K: quan h ệ gi ữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư)  Tăng chi tiêu của chính phủ (G tăng): Giải pháp chủ yếu để kích cầu. - Sử dụng ngân sách Nhà nước để hỗ trợ cho đầu tư tư nhân + Tăng đơn đặt hàng của Nhà nước đối với tư nhân + Miễn giảm thuế kinh doanh, trợ cấp tài chính cho tư nhân + Xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo công nhân, bảo hiểm rủi ro, trợ giá cho xu ất kh ẩu… nh ằm ổn đ ịnh l ợi nhuận cho tư nhân. - Tăng tiêu dùng của chính phủ kể cả tiêu dùng không có lợi cho nền kinh tế, có tính ăn bám nh ư: s ản xu ất vũ khí, chạy đua vũ trang, gây chiến tranh, nuôi dưỡng bộ máy hành chính khổng lồ. - Chi tiêu mở rộng quy mô đầu tư kinh tế Nhà nước và hát triển kinh tế Nhà n ước. + Nhà nước phải thực hiện: bội chi ngân sách G > T → Nhà nước phải in thêm tiền để cấp phát cho ngân sách ho ạt đ ộng, th ực hi ện l ạm phát có ki ểm soát; khi lạm phát mất đi thì nền kinh tế đạt trong trạng thái cân b ằng m ới v ới m ức s ản l ượng m ới cao h ơn. (T: thuế của chính phủ) + KL: Nhà nước thực hiện lạm phát có kiểm soát để kích thích tăng trưởng, chống suy thoái, th ất nghi ệp. • Nhận xét: - Là cuộc cách mạng trong kinh tế học phương tây, cả về lý luận và thực tiễn + Lý luận: sự ra đời Kinh tế học vĩ mô hiện đại + Thực tiễn: xuất hiện mô hình CNTB độc quyền Nhà nước
  14. - Khẳng định vai trò điều tiết vĩ mô n ền kinh t ế của Nhà n ước, cứu vãn kinh t ế TB kh ỏi s ụp đ ổ, nhân t ố thúc đẩy kinh tế TB phát triển… - Phủ nhận vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô ngắn hạn của cơ chế thị trường - Quá cường điệu, sùng bái vai trò và tác động của điều tiết vĩ mô kinh t ế của Nhà n ước. - Quan niệm: giá cả, tiền lương có tính cứng trong nền kinh tế hiện đại, đồng th ời coi t ổng cung là nhân t ố thụ động đi theo sự biến động của tổng cầu - Chưa quan tâm đến biến động dài hạn của nền kinh tế và chưa đánh giá đúng đắn h ậu qu ả của làm phát. VẬN DỤNG HỌC THUYẾT KEYNES TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA Trong điều kiện kinh tế thế giới khủng hoảng suy thoái thị trường bên ngoài b ị thu h ẹp, kinh nghi ệm các nước thường đưa ra hai biện pháp đối phó là: kích cầu sản xuất, cầu tiêu dùng và b ảo h ộ s ản xu ất trong n ước. Đ ối với nước ta, để kích cầu và ngăn chặn suy giảm kinh tế cần hướng vào các giải pháp sau: + Thứ nhất, để kích cầu tiêu dùng thì cần thiết phải thực hiện đ ồng b ộ các gi ải pháp nh ư: gi ảm m ạnh giá hàng tiêu dùng, điều chỉnh tăng lương, giảm thuế thu nh ập cá nhân và doanh nghi ệp, tăng cho vay tiêu dùng. Đ ồng thời, thực hiện giãn, khoanh nợ, và tăng các khoản hỗ trợ an sinh xã h ội, nh ất là tr ợ c ấp cho ng ười nghèo, ti ến t ới thực hiện bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ học phí, viện phí… với phương châm nhà n ước và nhân dân cùng làm. Khuyến khích các hoạt động chuyển đổi nghề nghiệp và triển khai các ch ương trình đào t ạo ngh ề và t ạo vi ệc làm mới… + Thứ hai, kích cầu đầu tư: tăng đầu tư không chỉ làm tăng GDP mà còn t ạo thêm nhi ều vi ệc làm và tăng thu nhập, đầu tư ở đây là - bao gồm đầu tư tư nhân và đầu t ư nhà n ước. Ở n ước ta hiện nay, đ ầu t ư t ừ t ư nhân chi ếm khoảng 33% tổng vốn đầu tư xã hội và đang có xu hướng tăng lên; trong b ối c ảnh kh ủng ho ảng hi ện nay thì đ ầu t ư nhà nước có vai trò quan trọng để dẫn dắt, kích thích, t ạo tiền đề và hiệu ứng lan to ả cho đ ầu t ư c ủa các thành ph ần kinh tế khác. Vì vậy, vốn đầu tư từ ngân sách, vốn trái phiếu chính phủ, v ốn ODA s ẽ ch ủ y ếu đ ể đ ầu t ư vào các công trình kết cấu hạ tầng tạo thuận lợi cho sản xuất và lưu thông hàng hoá; còn đ ối v ới đ ầu t ư c ủa các doanh nghiệp nhà nước, các tập đoàn và tổng công ty phải hướng vào các d ự án công ngh ệ hi ện đ ại, phát tri ển công nghi ệp phụ trợ, tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh cao và có giá trị gia tăng l ớn, các d ự án thu hút nhi ều vi ệc làm đ ể thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Để hỗ trợ cho đầu tư sản xuất kinh doanh và kích cầu đầu t ư, chính ph ủ đã th ực hi ện nhiều gi ải pháp quan trọng trong lĩnh vực tài chính tiền tệ nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao hi ệu qu ả s ản xu ất, h ạ giá thành, tăng s ức cạnh tranh hàng hoá và dịch vụ, ví dụ như: giảm và hoãn thời h ạn n ộp thu ế, h ỗ tr ợ lãi su ất và th ực hi ện b ảo lãnh tín dụng, điều chỉnh tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trường tạo thuận lợi cho xuất khẩu. CÂU 5 :GIẢI THÍCH QUAN ĐIỂM CỦA RICARDO: "KHI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TĂNG THÌ TI ỀN L ƯƠNG GIẢM VÀ LỢI NHUẬN TĂNG.". ANH CHỊ NHẬN ĐỊNH THẾ NÀO VỀ QUAN ĐIỂM TRÊN.GI ẢI THÍCH. ANH/CHỊ CẦN PHẢI DỰA VÀO CƠ SỞ KINH TẾ NÀO THÌ CÓ THỂ LÀM GI ẢM ĐƯỢC MÂU THU ẪN GI ỮA TIỀN LƯƠNG VÀ LỢI NHUẬN. GIẢI THÍCH. Ricardo xem xét tiền lương trong mối quan hệ với giai cấp tư sản. Lợi nhuận là ph ần giá trị th ừa ra ngoài ti ền công. Khi xã hội phát triển tiến bộ khoa học kĩ thuật dẫn đến năng su ất tăng đ ồng th ời chi phí s ản xu ất gi ảm d ẫn đến giả cả hàng hóa giảm xuống. Mà tiền lương theo ông phụ thuộc vào giá cả t ự nhiên c ủa lao đ ộng và quan h ệ cung cầu LĐ, nó chỉ lên xuống xung quanh giá cả tự nhiên của lao đ ộng trong khi đó giá c ả t ự nhiên c ủa lao đ ộng do giá cả tư liệu sinh hoạt thiết yếu quyết định. Nên một khi giá cả hàng hóa thiết yếu giảm xu ống thì bu ộc tiền l ương giảm xuống.Theo ông tiền lương chỉ nên ở mức tối thiểu cần thiết vì lương cao là th ảm h ọa kinh t ế và ng ười công dân không nên than phiền vì lương thấp là quy luật chung của tự nhiên. Xét trên hai điều kiện: 1. Điều kiện sản xuất bình thường: Năng suất tăng < mức tăng dân số mà của cải trong xã hội < mức tăng dân s ố → Cung LĐ > Cầu LĐ → LĐ thừa → Tiền lương thấp là tự nhiên. 2. Điều kiện sản xuất thuận lợi: Năng suất tăng > mức tăng dân số mà của cải trong xã hội > mức tăng dân s ố
  15. → Cầu LĐ tăng > Cung LĐ → Tiền lương cao → Nhưng tiền lương cao → dân số tăng → cung tăng → tiền lương thấp Vậy, theo Ricardo thì lương thấp là tự nhiên, người công nhân không nên than phi ền và nhà n ước không nên can thiệp vào việc này vì đó là trái với tự nhiên. Lợi nhuận theo ông là 1 bộ phận của giá trị sản phảm LD, là kho ản dôi ra so v ới ti ền l ương , là m ột b ộ ph ận không được trả công của công nhân. Lợi nhuận chính là thành qu ả của nhà t ư b ản có đ ược t ừ vi ệc tăng t ư li ệu t ư bản. Theo ông thì tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm là do kết quả của xu hướng tăng tiền lương. Ta có: P: tỷ suất lợi nhuận M: lợi nhuận C: tư liệu sản xuất V: tiền lương m m P= = Vì C+ V c . Giả sử V không đổi nhưng C tăng ( đầu tư tăng) v( +1) v c c  ↑=> + ↑=> ↓ v( 1) P v v c  ↑=> ↓ P v Khi năng suất lao động tăng thì tiền lương giảm và lợi nhuận tăng. Theo quan điểm trên của Ricardo thì l ợi nhu ận sẽ là 1 bộ phận của giá trị sản phẩm lao động, là khoản dôi ra của tiền lương, lợi nhu ận là b ộ ph ận lao đ ộng không được trả công của công nhân. → không ủng hộ vì lợi nhuận là kết quả của việc trả công thấp hơn giá trị, nó không gi ải thích đ ược l ợi nhu ận trên cơ sở nguyên tắc ngang giá. Thực ra lương thấp là do CNTB mu ốn nên h ọ đã tìm cách b ẻ gãy l ập tr ường này b ằng cách cho rằng tiền lương thấp là tự nhiên → như vậy bất công đ ối v ới ng ười công nhân khi năng su ất lao đ ộng c ủa học tăng lẽ ra họ nên được hưởng lương cao nhưng số tiền này lại chảy vào túi các nhà tư b ản. Giải quyết mâu thuẫn bằng cách tăng năng suất lao động. CÂU 6 :CLARK PHỦ NHẬN CUỘC ĐẤU TRANH ĐÒI TĂNG LƯƠNG CHỐNG THẤT NGHI ỆP C ỦA NG ƯỜI CÔNG NHÂN DỰA VÀO CƠ SỞ KINH TẾ NÀO? GIẢI THÍCH. THEO ANH/CHỊ C ẦN PH ẢI D ỰA VÀO C Ơ S Ở KINH TẾ NÀO ĐỂ CÓ THỂ TĂNG LƯƠNG GIẢM THẤT NGHIỆP CHO NGƯỜI CÔNG NHÂN? GIẢI THÍCH. Để phủ nhận cuộc đấu tranh đòi tăng lương và chống thất nghiệp của ng ười công nhân, ông đ ưa ra hai lý luận để giải thích. Đó là lí luận về năng suất biên tế và lí luận về phân phối. Thứ nhất : Lý luận năng suất biên tế: Khi các yếu tố sản xuất khác không đổi thì → năng suất lao động của người công nhân tăng thêm sẽ gi ảm d ần. Ví Dụ: Có 5 người công nhân:người thứ 1 tạo giá trị 10 2 8 3 6 4 4
  16. 5 2 → Năng suất biên tế của công nhân là 2. Người công dân thuê sau cùng sẽ quyết định năng suất biên tế ( trong ví d ụ trên là 2) c ủa c ả nh ững ng ười công nhân trước đó và quyết định tiền lương của người công dân, cũng chính là mức lương tối thiểu. Ông lý giải: số lượng CN sử dụng tăng → năng suất biên tế CN giảm → tiền lương thấp. → Vì vậy số lượng CN sd chỉ có hạn, không thể tuyển dụng thêm do đó CN thất nghiệp là tất yếu. Thứ hai: lý luận về phân phối. Trở lại ví dụ trên: Như vậy tổng tiền lương của CN là: 5 x2=10. Tổng giá trị do TB và CN tạo ra: 10+8+6+4+2=30. Lợi nhuận của nhà TB: 30-10=20. Clark giải thích: Người CN tạo ra 10 là tiền lương.TB tạo ra 20 là lợi nhuận . Người công nhân lĩnh cái họ tạo ra là năng suất biên t ế (10), còn nhà lĩnh cái mà h ọ đóng góp cho SX là năng suất biên tế của tư bản hoặc lợi nhuận là 20. → Do đó xã hội tư bản không bóc lột. Vậy, theo ông: tăng tiền lương >< giảm thất nghiệp( mâu thuẫn với nhau) . CN phải chấp nhận tiền lương thấp để có việc làm, đòi lương cao đồng nghĩa với việc chính mình bị sa thải Để tăng lương giảm thất nghiệp : mở rộng qui mô sản xuất. Cách trả lời khác: Theo Clark TL của người CN phụ thuộc vào năng suất biên t ế của ng ười CN .Nh ư v ậy mu ốn tăng l ương thì phải tăng năng suất biên tế của người CN lên ,do đó thì phải giảm bớt CN sử dụng (tăng th ất nghi ệp). Vì v ậy đ ể v ừa có thể tăng lương mà vừa giảm thất nghiệp theo tôi cần phải nâng cao năng su ất, ch ất l ượng s ản ph ẩm và m ở r ộng quy mô sản xuất bằng cách áp dụng các tiến b ộ k ỹ thu ật vào trong sx .Vì năng su ất tăng cao s ẽ làm cho s ố l ượng hàng hóa nhiều và chi phí sx giảm nên giá trị hàng hóa bán ra sẽ giảm, bán được nhiều s ản ph ẩm l ợi nhu ận tăng nên có thể nâng cao thu nhập cho người CN. Đồng thời chất lượng s ản ph ẩm cao s ẽ nâng cao u th ế c ạnh tranh trên th ị trường trong nước và quốc tế sẽ có thêm nhiều khách hàng làm cho cầu sản phẩm sẽ tăng lên ,nên c ần ph ải m ở r ộng sx (thuê thêm nhiều CN giảm được thất nghiệp) và khi cầu tăng cần phải có biện pháp kích thích CN s ản xu ất nhi ều hơn để đáp ứng đủ cầu, một trong những biện pháp đó là tăng lương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2