intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương VIII - Ban cơ bản

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

231
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức ôn tập Hóa học về Dẫn xuất Halogen – Ancol - Phenol mời các bạn tham khảo “Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương VIII - Ban cơ bản”. Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án sẽ giúp các bạn tham khảo và giải nhanh bài tập dạng này một cách nhanh chóng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương VIII - Ban cơ bản

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CHƯƠNG VIII – BAN KHTN Chương VIII: Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol Câu 1: HH1132NCB Phương pháp điều chế nào dưới đây giúp ta thu được 2−clobutan tinh khiết hơn cả? A. Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1. B. But−2−en tác dụng với hiđro clorua C. But−1−en tác dụng với hiđro clorua D. Buta−1,3−đien tác dụng với hiđro clorua PA: B Câu 2: HH1132NCB Phương pháp điều chế PVC hiện nay thường dùng là: A. CH≡CH ® CH2=CHCl ¾¾¾ ( CH2−CHCl ) n ® 0 t , p, xt B. CH2=CH2 ® CH2=CHCl ¾¾¾ ( CH2−CHCl ) n ® 0 t , p, xt C. CH2=CH2®CH2Cl−CH2Cl ¾¾¾ CH2=CHCl ¾¾¾ ( CH2−CHCl ) n ® ® 0 0 500 C t , p, xt D. CH3−CH2Cl ® CH2=CHCl ¾¾¾ ( CH2−CHCl ) n ® 0 t , p, xt PA: C Câu 3: HH1132NCH Đun nóng 27,4 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH trong ancol dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm 2 olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được thể tích khí CO2 (đktc) là: A. 4,48 lit B. 8,96 lit C. 11,2 lit D. 17,92 lit PA: D Câu 4: HH1132NCB Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H11Br là
  2. A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. PA: C Câu 5: HH1132NCB Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C7H7Cl (có chứa vòng benzen) là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. PA: C Câu 6: HH1132NCH Đốt cháy hoàn toàn 3,96 gam chất hữu cơ X có tỉ khối hơi đối với etan bằng 3,3; thu được 1,792 lit CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Nếu chuyển toàn bộ lượng clo có trong 2,475 gam X thành AgCl thì thu được 7,175 gam AgCl. Số chất X (là đồng phân) thoả mãn là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. PA: B Câu 7: C2H5OH HH1132NCH Cho sơ đồ: X + KOH ¾¾¾¾ 1 anken duy nhất. Số chất X có công ® thức C4H9Cl thoả mãn là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. PA: C Câu 8: HH1133NCH Cho 2 chất X (CxHyOz) và Y (Cx'Hy'Oz'). X hoặc Y khi đốt cháy đều m CO2 44 tạo ra CO2 và H2O đều theo tỉ lệ = . m H2O 27 Từ X có thể điều chế ra Y qua 2 phản ứng: X ¾¾¾¾¾ X' ¾¾¾® Y 0 H SO ,170 C 2 ®4KMnO 4 A. X: C2H5OH ; Y: C3H7OH B. X: C2H5OH; Y: C2H4(OH)2 C. X: C2H5OH ; Y: CH3CHO D. X: C2H4(OH)2; Y: C2H5OH PA: B Câu 9: HH1133NCB Độ rượu (ancol) là A. thành phần % về khối lượng etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước. B. phần trăm về thể tích etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước. C. phần trăm về số mol etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước.
  3. D. phần ancol hòa tan trong bất kì dung môi nào. PA: B Câu 10: HH1133NCH Số ancol mạch hở ứng với công thức C3H8On là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. PA: C Câu 11: HH1133NCB Anken CH3-CH(CH3)-CH=CH2 là sản phẩm loại nước của ancol nào dưới đây ? A. 3-metylbutan-1-ol B. 2,2-đimetylpropan-1-ol C. 2-metylbutan-1-ol D. 2-metylbutan-2-ol PA: A Câu 12: HH1133NCB Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2–CH2OH. (b) HOCH2–CH2–CH2OH. (c) HOCH2–CH(OH)–CH2OH. (d) CH2–CH(OH)–CH2OH. (e) CH3–CH2OH. (f) CH3–O–CH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là: A. (c), (d), (e). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (a), (c), (d). PA: D Câu 13: HH1133NCH Hai chất hữu cơ X và Y cùng có công thức phân tử là C3H8O2, chứa cùng một loại nhóm chức là đồng phân của nhau và đều tác dụng được với natri kim loại giải phóng hiđro. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam, còn Y không có tính chất này. X và Y lần lượt là A. propan-1,3-điol và propan-1,2-điol . B. propan-1,3-điol và etyl metyl ete. C. propan-1,2-điol và propan-1,3-điol . D. propan-1,2-điol và etyl metyl ete. PA: C Câu 14: HH1133NCB Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4 H10 O. Số lượng các đồng phân cấu tạo của X là
  4. A. 4. B. 5. C. 6 D. 7. PA: D Câu 15: HH1134NCH Cho dãy chuyển hóa sau: Phenol ¾¾ Phenyl axetat ¾¾¾¾ Y (hợp chất thơm) +X ® +NaOH(d-) t ® 0 Hai chất X,Y trong sơ đồ trên lần lượt là: A. anhiđrit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, natri phenolat C. axit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, phenol. PA: B Câu 16: HH1134NCH Điều chế phenol trong công nghiệp như sau: Cl2 ; Fe dd HCl Benzen ¾¾¾¾ Y ¾¾¾¾¾¾ ® dd NaOH ®, d- ® Z ¾¾¾¾ ® C6H5OH. t0 cao,p cao Từ 1 tấn nhựa than đá tách ra được 20kg phenol và 1,6kg benzen. Tổng khối lượng phenol thu được từ 10 tấn nhựa than đá (hiệu suất của các phản ứng tương ứng là: 70%; 60% và 100%) là: A. 201,8kg B. 1928,2kg C. 2307,7kg D. 208,1kg PA: D Câu 17: HH1134NCH Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C7H8O tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. PA: B Câu 18: HH1134NCB Phenol là hợp chất hữu cơ mà A. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với gốc benzyl. B. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. C. phân tử có chứa nhóm –NH2 liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. D. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon ngoài vòng benzen.
  5. PA: B Câu 19: HH1134NCB Số đồng phân cấu tạo là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH và không làm mất màu dung dịch Br2 là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 PA: B Câu 20: HH1134NCB Điều nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol. B. Phenol có tính axit yếu hơn etanol. C. Phenol có tính bazơ yếu. D. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic. PA: A Câu 21: HH1134NCB Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C7H8O có chứa vòng benzen là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. PA: C Câu 22: HH1135NCH Cho phenol vào nước, rồi cho thêm NaOH vào. Sau đó tiếp tục cho thêm lượng dư CO2 vào. Hiện tượng xảy ra là A. dung dịch trong suốt → có khí thoát ra → dung dịch vẩn đục. B. dung dịch trong suốt → dung dịch vẩn đục → dung dịch trong suốt. C. dung dịch vẩn đục → dung dịch trong suốt → dung dịch vẩn đục. D. dung dịch vẩn đục → có khí thoát ra → dung dịch trong suốt. PA: C Câu 23: HH1135NCH Có 3 chất lỏng benzen, phenol, stiren đựng trong 3 lọ mất nhãn riêng biệt. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là: A. giấy quỳ tím. B. dung dịch phenolptalein. C. dung dịch NaOH. D. nước brom.
  6. PA: D Câu 24: HH1135NCH Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH là: A. etanol>m−crezol>phenol>p−nitrophenol B. etanol
  7. A. but-3-en-1-ol. B. but-2-en-1-ol. C. but-1-en-1-ol. D. 2-metylprop-2-en-1- ol. PA: B Câu 29: HH1135NCV Đun nóng 2,3−đimetylpentan−2−ol với H2SO4 đặc, ở 170oC, sau phản ứng thu được sản phẩm chính là A. CH2=CHCH(CH3)CH(CH3)2. B. CH3−CH=C(CH3)CH(CH3)2. C. C2H5CH(CH3)C(CH3)=CH2. D. (CH3)2C=C(CH3)CH2CH3. PA: D Câu 30: Cl CH2 Cl HH1135NCV Đun chất với dung dịch NaOH dư. Sản phẩm hữu cơ thu được là: HO CH2 OH Cl CH2 OH A. B. HO CH2 Cl HO CH2 ONa C. D. PA: C Câu 31: HH1135NCV Có hai ống nghiệm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch butan−1−ol (ancol butylic) và dung dịch phenol. Nếu chỉ dùng một hóa chất để nhận biết hai chất trên thì hóa chất đó là A. H2O B. dung dịch brom. C. quỳ tím. D. natri kim loại. PA: B Câu 32: HH1135NCV Cho các ancol sau: CH3−CH2−CH2−OH (1) CH3−CH(OH)−CH3 (2) CH3−CH(OH)−CH2−OH (3) CH3−CH(OH)−C(CH3)3 (4) Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho 1 olefin duy nhất là
  8. A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3). Câu 33: HH1136NCV Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp X là : A. 1,00g B. 1,57 g C. 2,00g D. 2,57g PA: C Câu 34: HH1136NCH Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lit khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và CH2=CH–CH2–OH. B. CH3OH và C3H7OH. C. C2H5OH và CH2=CH–CH2–OH. D. C2H5OH và CH3OH. PA: A Câu 35: HH1136NCH Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lit khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 4,9 và propan-1,2-điol . B. 9,8 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và glixerol. D. 4,9 và propan-1,3-điol. PA: A Câu 36: HH1136NCV Cho dung dịch hỗn hợp chất lỏng chứa m gam hỗn hợp etanol và phenol tác dụng với Na dư, thấy có 2,24 lit khí H2 (đktc) thoát ra, nếu cho m gam hỗn hợp tác dụng với NaOH 2M thì cần vừa đủ 50ml dung dịch này. Khối lượng ancol etylic và phenol trong dung dịch trên là: A. 9,4g và 4,6g. B. 11,2g và 2,8g. C. 10g và 4g. D. 4,6g và 9,4g. PA: D Câu 37: HH1136NCV Cho hỗn hợp gồm 2 ancol no là đồng đẳng kế tiếp có số mol bằng nhau. Khi khử nước bằng H2SO4 đặc, 1700C chỉ thu được một anken duy nhất.
  9. 1 Anken này làm mất màu 0,4 lit KMnO4 M. Công thức phân tử và số mol từng 3 ancol là (biết phản ứng giữa anken và KMnO4 tạo ra MnO2 và CnH2n(OH)2): A. 0,1 mol C2H5OH và 0,1 mol C3H7OH B. 0,2 mol C2H5OH và 0,2 mol C3H7OH C. 0,1 mol CH3OH và 0,1 mol C2H5OH D. 0,2 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH PA: D Câu 38: HH1136NCH Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. PA: C Câu 39: HH1136NCV Cho 7,872 lit khí C2H4 đo ở 270C; 1atm. Hấp thụ nước có xúc tác, hiệu suất 80% thu được etanol (khối lượng riêng của etanol là 0,8g/ml). Hoà tan lượng ancol thu được vào nước thành 245,3ml dung dịch Y. Độ ancol trong dung dịch Y là: A. 90 B. 360 C. 60 D. 0,0480 PA: C Câu 40: HH1136NCV Thuỷ phân hoàn toàn a gam chất hữu cơ A chứa clo bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 7,4 gam ancol B. Đốt cháy hoàn toàn lượng B tạo thành , dẫn sản phẩm cháy qua bình I đựng dung dịch H2SO4 đặc sau đó qua bình II đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình I tăng 9 gam, bình II có 40 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 92,5 gam. B. 0,95 gam. C. 9,25 gam. D. 18,5 gam. PA: C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2