intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chế biến pu rê cà chua theo phương pháp tách nước thẩm thấu bằng dung dịch đường saccharose

Chia sẻ: Bautroibinhyen17 Bautroibinhyen17 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

84
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu chế biến pu rê cà chua theo phương pháp tách nước thẩm thấu bằng dung dịch đường saccharose được thực hiện để tìm ra các thông số chế biến và nhiệt độ bảo quản thích hợp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chế biến pu rê cà chua theo phương pháp tách nước thẩm thấu bằng dung dịch đường saccharose

Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 8 – 17<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> CHẾ BIẾN PU RÊ CÀ CHUA THEO PHƯƠNG PHÁP TÁCH NƯỚC THẨM THẤU BẰNG<br /> DUNG DỊCH ĐƯỜNG SACCHAROSE<br /> Trịnh Thanh Duy1<br /> 1<br /> <br /> ThS. Trường Đại học An Giang<br /> <br /> Thông tin chung:<br /> Ngày nhận bài: 12/03/15<br /> Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br /> 25/05/15<br /> Ngày chấp nhận đăng: 08/15<br /> Title:<br /> Process tomato puree by<br /> osmotically dehydrated method<br /> with saccharose solution<br /> Từ khóa:<br /> Pu rê, thẩm thấu, cà chua<br /> Keywords:<br /> Puree, osmotic, tomato<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The research of processing tomato puree by osmotically dehydrated method with<br /> saccharose solution was carried out to find out the most suitable operation<br /> parameters and preservation temperature. The products have hight quality about<br /> rheology (viscosity), color L, a, b and vitamin C. The research results showed that<br /> optimal parameters of tomato puree processing operation by osmotic method as<br /> follow: the rate of fluid/material = 11:1, osmotic times = 60 minutes,<br /> concentration of osmotic solution = 55 oBrix, thickness of tomato slices = 8 mm,<br /> steam blanching time = 120 seconds, sieve hole sizes = 2 mm. In addition, tomato<br /> puree with pH = 4.2 was pasteurized at 85 oC in 15 minutes and F value = 20.09<br /> minutes is suitable for preservation. The research also find out Q10 values of<br /> tomato puree product’s viscosity, L and a of 2.41, 1.87 and 2.54, respectively.<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu chế biến pu rê cà chua theo phương pháp tách nước thẩm thẩu bằng<br /> dung dịch đường saccharose được thực hiện để tìm ra các thông số chế biến và<br /> nhiệt độ bảo quản thích hợp. Sản phẩm đạt yêu cầu phẩm chất về tính lưu biến (độ<br /> nhớt), màu sắc L, a, b và vitamin C. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, các thông số<br /> tối ưu của qui trình chế biến pu rê cà chua theo phương pháp thẩm thấu như sau:<br /> tỉ lệ dung dịch/nguyên liệu = 11:1, thời gian thẩm thấu = 60 phút, nồng độ dung<br /> dịch = 55 oBrix, độ dày lát cà chua 8 mm, thời gian chần = 120 giây, kích thước<br /> lỗ rây = 2 mm. Bên cạnh đó, pu rê cà chua có pH = 4,2 được thanh trùng ở 85 oC<br /> trong thời gian 15 phút với giá trị F = 20,09 phút là thích hợp cho quá trình bảo<br /> quản. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìm được các giá trị Q10 của độ nhớt, L và a của<br /> sản phẩm pu rê cà chua lần lượt là 2,41, 1,87 và 2,54.<br /> <br /> chế biến và bảo quản loại quả này góp phần đa<br /> dạng hóa cũng như tạo thêm nhiều đầu ra cho sản<br /> phẩm.<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Rau quả là một trong những nguồn thức ăn thiết<br /> yếu của con người về mặt dinh dưỡng và sức<br /> khỏe. Cà chua cung cấp nhiều chất chống oxy hóa<br /> rất tốt, đặc biệt là cà chua chín đỏ, do hiện diện<br /> nhiều carotenoid quan trọng như carotene và<br /> lycopene. Ở một số vùng của Việt Nam có khí hậu<br /> thích hợp để trồng cà chua và sản lượng hàng năm<br /> cũng tăng đáng kể. Tuy nhiên, việc thu hoạch và<br /> bảo quản cà chua tươi không thể tránh khỏi tổn<br /> thất. Do đó, có rất nhiều công trình nghiên cứu<br /> <br /> Pu rê là một sản phẩm rất điển hình được chế biến<br /> từ cà chua. Có rất nhiều loại pu rê cà chua được<br /> chế biến bởi các công ty lớn trên thế giới, nhưng<br /> hầu hết chúng đều được sản xuất theo phương<br /> pháp bốc hơi cô đặc và bổ sung thêm gia vị. Pu rê<br /> cà chua chế biến theo phương pháp này phải qua<br /> nhiều giai đoạn, trong đó các giai đoạn bốc hơi sử<br /> dụng nhiệt độ cao gây tốn năng lượng và có thể<br /> <br /> 8<br /> <br /> Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 8 – 17<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> ảnh hưởng xấu đến các tính chất chất lượng của<br /> sản phẩm, chẳng hạn như các sản phẩm pu rê cà<br /> chua thương mại phải bổ sung thêm các hợp chất<br /> màu nhân tạo và tinh bột biến tính để chúng có<br /> được màu đỏ đẹp và độ nhớt cao. Tuy nhiên, thị<br /> hiếu hiện nay của người tiêu dùng là ưa chuộng<br /> các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, không chất<br /> bảo quản. Do đó, cần có phương pháp chế biến<br /> khác hạn chế được những biến đổi xấu về cảm<br /> quan và chất lượng trong quá trình chế biến mà<br /> thời hạn sử dụng cũng được kéo dài.<br /> <br /> muối 11g/kg, bột quế 0,74 g/kg, bột đinh hương<br /> 0,6 g/kg, bột hành 11,5 g/kg, bột tỏi 0,12 g/kg.<br /> Sản phẩm này tiếp tục được dùng để theo dõi biến<br /> đổi chất lượng trong quá trình bảo quản, bằng<br /> cách xử lý nhiệt thanh trùng và đưa vào bao gói<br /> vô trùng và được tồn trữ ở các điều kiện nhiệt độ<br /> khác nhau.<br /> <br /> Tách nước thẩm thấu là phương pháp dùng dung<br /> dịch đường thẩm thấu để làm giảm bớt hàm lượng<br /> nước và làm tăng hàm lượng chất khô hòa tan.<br /> Tách nước thẩm thấu có thể được dùng để thay<br /> thế một phần hay hoàn toàn các phương pháp tách<br /> nước khác để chế biến sản phẩm. Nhiều loại<br /> nguyên liệu thực phẩm được sử dụng cho tách<br /> nước thẩm thấu như rau, quả, thịt, cá, trứng, sữa<br /> … Do phương pháp tách nước thẩm thấu làm<br /> giảm hàm lượng nước trong sản phẩm mà không<br /> cần sử dụng nhiệt độ cao, nên có nhiều thuận lợi<br /> như: lưu giữ được nhiều hợp chất bay hơi, hạn chế<br /> sự hóa nâu do enzyme, giữ được màu tự nhiên cho<br /> thực phẩm, cải thiện chất lượng về màu sắc, mùi<br /> vị và cấu trúc.<br /> <br /> - Đo độ hấp thu lycopene: máy hấp thu quang phổ<br /> UV-Vis ở bước sóng 505 nm.<br /> <br /> Phương pháp phân tích các chỉ tiêu theo dõi :<br /> - Đo màu sắc L, a, b: máy đo màu Konica Minolta.<br /> - Đo độ nhớt: máy Viscositymeter.<br /> <br /> - Đo độ ẩm: sấy 105 oC đến khối lượng không đổi.<br /> - Đo đường tổng số: phương pháp Bertrand.<br /> - Đo oBrix: chiết quang kế.<br /> - Đo vitamin C: phương pháp chuẩn độ 2, 4, 6<br /> diclorophenol.<br /> - Phân tích tổng số vi sinh hiếu khí: phương pháp<br /> đếm khuẩn lạc NF V08-051.<br /> <br /> - Phân tích nấm mốc: phương pháp đếm khuẩn<br /> lạc trên môi trường MRS.<br /> Tất cả các thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên theo<br /> kiểu thừa số với 3 lần lặp lại và thống kê bằng<br /> phần mềm Statgraphics 15.0 và so sánh sự khác<br /> biệt bằng phép thử LSD.<br /> <br /> Sản phẩm pu rê cà chua tách nước thẩm thấu được<br /> chế biến theo phương pháp ngâm thẩm thấu các<br /> lát cà chua trong dung dịch đường saccharose, và<br /> sản phẩm này hầu như cũng chưa có công trình<br /> nào nghiên cứu về nó. Do đó, nghiên cứu “Chế<br /> biến pu rê cà chua theo phương pháp tách nước<br /> thẩm thấu bằng dung dịch đường saccharose”<br /> được thực hiện.<br /> <br /> 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Bảng 1. Kết quả phân tích thành phần nguyên liệu cà<br /> chua<br /> Thành phần<br /> <br /> 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Kết quả phân tích<br /> <br /> L<br /> a<br /> <br /> 31,42<br /> <br /> b<br /> <br /> 19,71<br /> <br /> Độ hấp thu Abs<br /> <br /> 2.1. Phương tiện nghiên cứu<br /> Nguyên vật liệu sử dụng: cà chua nguyên vẹn và<br /> chín đỏ, đường saccharose tinh khiết loại RE,<br /> muối, axit citric và các loại gia vị bao gồm hành,<br /> tỏi, quế, đinh hương.<br /> <br /> 39,85<br /> <br /> 0,24<br /> <br /> Ẩm độ<br /> <br /> Thiết bị sử dụng: cân phân tích, bể điều nhiệt,<br /> máy cắt lát, tủ ủ vi sinh, thiết bị tiệt trùng và một<br /> số dụng cụ phục vụ quá trình phân tích khác.<br /> <br /> Đường tổng<br /> <br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> Vitamin C<br /> <br /> Đề tài nghiên cứu tìm ra phương pháp thẩm thấu<br /> thích hợp để tách nước trong quả cà chua và chế<br /> biến thành sản phẩm pu rê dựa trên thông số phối<br /> chế tham khảo của Wilbur (1992): đường 68 g/kg,<br /> <br /> Độ nhớt<br /> <br /> 9<br /> <br /> 95,2%<br /> 2,45 g/100g<br /> 14,87 mg/100g<br /> 2132 Mpa.s<br /> <br /> Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 8 – 17<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> 3.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng dung dịch/nguyên liệu và thời gian thẩm thấu đến chất lượng<br /> pu rê cà chua<br /> - Trong thí nghiệm này, độ dày các lát cà chua được cố định 5 mm.<br /> Bảng 2. Kết quả ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng dung dịch/nguyên liệu đến độ mất nước, độ tăng đường và độ giảm<br /> khối lượng trong nguyên liệu<br /> Độ mất nước<br /> <br /> Độ tăng đường<br /> <br /> Độ giảm khối lượng<br /> <br /> (g/100g)<br /> <br /> (g/100g)<br /> <br /> (g/100g)<br /> <br /> 7:1<br /> <br /> 26,79a<br /> <br /> 3,06b<br /> <br /> 23,37a<br /> <br /> 9:1<br /> <br /> 31,63b<br /> <br /> 2,91ab<br /> <br /> 28,72b<br /> <br /> 11:1<br /> <br /> 37,31c<br /> <br /> 2,67ab<br /> <br /> 34,64c<br /> <br /> 13:1<br /> <br /> 45,86d<br /> <br /> 2,45a<br /> <br /> 43,41d<br /> <br /> Tỉ lệ dd/nl<br /> <br /> Ghi chú: - dd/nl: dung dịch/nguyên liệu<br /> - Các ký tự (a, b, c,..) trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt ý nghĩa của các chỉ tiêu phân tích ở mức xác suất<br /> P < 0,01%<br /> <br /> dung dịch luôn ổn định và áp suất thẩm thấu cũng<br /> được duy trì ở mức cao. Nhìn chung, độ tăng<br /> đường không có sự khác biệt ý nghĩa ở ba mức tỉ<br /> lệ 7:1, 9:1 và 11:1. Với mức tỉ lệ 13:1, độ tăng<br /> đường giảm do sự xuất hiện hiện tượng thẩm thấu<br /> cục bộ trên bề mặt các lát cà chua, lúc này hiện<br /> tượng mất nước tăng chậm lại và đường thấm vào<br /> sản phẩm cũng ít hơn.<br /> <br /> Kết quả phân tích trong Bảng 2 cho thấy, tỉ lệ<br /> dd/nl có ảnh hưởng ý nghĩa đến độ mất nước, độ<br /> tăng đường và độ giảm khối lượng của cà chua<br /> trong quá trình thẩm thấu. Khi tỉ lệ dd/nl tăng thì<br /> độ mất nước và độ giảm khối lượng tăng nhưng<br /> độ tăng đường lại giảm dần. Sự chênh lệch giữa<br /> dung dịch và nguyên liệu càng lớn sẽ góp phần<br /> thúc đẩy nước thoát ra nhiều hơn do nồng độ của<br /> <br /> Bảng 3. Kết quả ảnh hưởng của thời gian thẩm thấu đến độ mất nước, độ tăng đường, độ giảm khối lượng trong<br /> nguyên liệu<br /> <br /> Thời gian thẩm thấu<br /> (phút)<br /> 20<br /> <br /> Độ mất nước<br /> <br /> Độ tăng đường<br /> <br /> Độ giảm khối lượng<br /> <br /> 20,91b<br /> (g/100g)<br /> <br /> 2,60b<br /> (g/100g)<br /> <br /> 18,32b<br /> (g/100g)<br /> <br /> 40<br /> <br /> 37,90c<br /> <br /> 3,15b<br /> <br /> 34,75c<br /> <br /> 60<br /> <br /> 55,80d<br /> <br /> 3,80c<br /> <br /> 52,00d<br /> <br /> 62,40e<br /> 4,34<br /> Ghi chú: Các ký tự (a, b, c,..) trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt ý nghĩaccủa các chỉ tiêu phân tích58,06e xác suất P<br /> ở mức<br /> 80<br /> < 0,01%<br /> Kết quả số liệu thống kê thể hiện trong Bảng 3<br /> cho thấy, thời gian thẩm thấu có ảnh hưởng ý<br /> nghĩa đến độ mất nước, độ tăng đường và độ giảm<br /> khối lượng trong nguyên liệu. Nhìn chung, thời<br /> gian thẩm thấu càng tăng thì cả ba chỉ tiêu theo<br /> dõi này đều tăng theo. Trong đó, sự mất nước và<br /> giảm khối lượng tăng nhiều và có sự khác biệt ý<br /> <br /> nghĩa (P < 0,01%) giữa các mức thời gian nghiên<br /> cứu. Do ở giai đoạn đầu của quá trình thẩm thấu,<br /> sự truyền khối xảy ra mạnh mẽ nhất (Lewicki &<br /> Lenart, 2006), sau đó sự mất nước xảy ra chậm<br /> dần đạt giá trị 62,4 g/100g sau 80 phút của quá<br /> trình thẩm thấu.<br /> <br /> 10<br /> <br /> Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 8 – 17<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> Bảng 4. Kết quả ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng dung dịch/nguyên liệu đến giá trị màu sắc (L, a) và độ nhớt của sản<br /> phẩm<br /> <br /> Tỉ lệ dd/nl<br /> <br /> L<br /> <br /> a<br /> <br /> Delta E<br /> <br /> 7:1<br /> <br /> 35,37d<br /> <br /> 40,01a<br /> <br /> 57,44a<br /> <br /> Độ nhớt<br /> (Mpa.s)<br /> 35.049a<br /> <br /> 9:1<br /> <br /> 34,97c<br /> <br /> 41,34b<br /> <br /> 58,15b<br /> <br /> 36.354b<br /> <br /> 11:1<br /> <br /> 34,67b<br /> <br /> 43,05c<br /> <br /> 59,36c<br /> <br /> 38.156c<br /> <br /> 13:1<br /> <br /> 33,69a<br /> <br /> 45,13d<br /> <br /> 60,31d<br /> <br /> 40.744d<br /> <br /> Ghi chú: Các ký tự (a, b, c,..) trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt ý nghĩa của các chỉ tiêu phân tích ở mức xác suất P<br /> < 0,01%<br /> <br /> Kết quả thống kê các chỉ tiêu phân tích trong<br /> Bảng 4 cho thấy, tỉ lệ dd/nl có ảnh hưởng ý nghĩa<br /> đến độ khác màu delta E, giá trị màu sắc L, a và<br /> độ nhớt của sản phẩm (P < 0,01%). Độ khác màu<br /> delta E giữa tất cả bốn mức độ nghiên cứu đều có<br /> sự khác biệt nhau. Ngoài ra, khi tăng tỉ lệ dd/nl thì<br /> giá trị L sẽ giảm dần và giá trị a sẽ tăng dần. Điều<br /> này có thể được lý giải do sự mất nước trong<br /> nguyên liệu, lượng nước này đã mất đi rất nhiều<br /> khi tăng tỉ lệ dd/nl dẫn đến nồng độ các chất trong<br /> <br /> thành phẩm sau cùng tăng lên rõ rệt, màu sắc pu<br /> rê cà chua trở nên sậm và mất dần độ sáng. Cùng<br /> với đó, hàm lượng các chất tạo nên sắc tố vàng và<br /> đỏ của cà chua cũng tăng đáng kể. Hiện tượng này<br /> còn kéo theo độ nhớt của sản phẩm cũng thay đổi<br /> đáng kể, giá trị độ nhớt đo được cao nhất ở tỉ lệ<br /> dd/nl 13:1 là 40.744 Mpa.s. Tuy nhiên ở mức tỉ lệ<br /> 13:1, sản phẩm có độ sáng L = 33,69 là thấp nhất<br /> và việc sử dụng nhiều dung dịch đường so với<br /> nguyên liệu cũng làm tốn kém chi phí sản xuất.<br /> <br /> Bảng 5. Kết quả ảnh hưởng của thời gian thẩm thấu đến giá trị màu sắc (L, a) và độ nhớt của sản phẩm<br /> <br /> Độ nhớt<br /> <br /> Thời gian TT<br /> (phút)<br /> <br /> L<br /> <br /> 0<br /> <br /> 39,64e<br /> <br /> 31,52a<br /> <br /> 54,45a<br /> <br /> 2.166a<br /> <br /> 20<br /> <br /> 36,45d<br /> <br /> 37,38b<br /> <br /> 56,00b<br /> <br /> 18.756b<br /> <br /> 40<br /> <br /> 35,06c<br /> <br /> 41,35c<br /> <br /> 57,75c<br /> <br /> 36.448c<br /> <br /> 60<br /> <br /> 32,35b<br /> <br /> 43,05d<br /> <br /> 61,77d<br /> <br /> 58.887d<br /> <br /> 80<br /> <br /> 29,90a<br /> <br /> 45,13e<br /> <br /> 64,10e<br /> <br /> 71.621e<br /> <br /> a<br /> <br /> Delta E<br /> (Mpa.s)<br /> <br /> Ghi chú: Các ký tự (a, b, c,..) trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt ý nghĩa của các chỉ tiêu phân tích ở mức xác suất P<br /> < 0,01%<br /> <br /> đó lượng nước trong nguyên liệu mất đi đồng<br /> nghĩa ẩm độ của sản phẩm cũng giảm ở mức đáng<br /> kể sẽ thuận tiện hơn trong quá trình bảo quản sản<br /> phẩm sau này. Tuy nhiên, thời gian ngâm thẩm<br /> thấu 80 phút lại tạo cho sản phẩm có độ sáng L rất<br /> thấp là 29,9.<br /> <br /> Các số liệu trong bảng trên cho thấy thời gian<br /> thẩm thấu có sự ảnh hưởng đến giá trị L, a, delta<br /> E và độ nhớt của sản phẩm. Tương tự như tỉ lệ<br /> dd/nl, thời gian thẩm thấu càng tăng thì giá trị a và<br /> độ nhớt của sản phẩm tăng nhưng giá trị L lại<br /> giảm đáng kể. Theo tiêu chuẩn về pu rê cà chua<br /> của USDA (2002), giá trị a của sản phẩm trên 39<br /> thì pu rê mới được xếp vào loại A. Do đó, để<br /> thành phẩm có chất lượng cao về màu sắc, thời<br /> gian thẩm thấu cần thực hiện trên 40 phút và khi<br /> <br /> Từ các kết quả - thảo luận về sự ảnh hưởng của tỉ<br /> lệ dd/nl và thời gian thẩm thấu đến chất lượng pu<br /> rê cà chua ở trên cho thấy, các mức độ thời gian<br /> thẩm thấu 20, 80 phút cùng các mức độ tỉ lệ dd/nl<br /> 11<br /> <br /> Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 8 – 17<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> 7:01, 13:01 không thích hợp cho chế độ ngâm<br /> thẩm thấu chế biến sản phẩm này. Nếu xét về giá<br /> trị màu sắc L, a và độ mất nước trong nguyên liệu<br /> thì các mức thời gian thẩm thấu 40, 60 và tỉ lệ<br /> dd/nl 9:01, 11:01 đạt yêu cầu. Tuy nhiên, độ nhớt<br /> của pu rê cũng là một thông số quan trọng. Thông<br /> thường, các sản phẩm dạng này thường có độ nhớt<br /> <br /> lớn hơn 50.000 Mpa.s hoặc độ sệt Bostwick nhỏ<br /> hơn 6 cm. Do đó, để thỏa mãn các yêu cầu của sản<br /> phẩm thì quá trình thẩm thấu để tách nước trong<br /> nguyên liệu cần được thực hiện ở mức tỉ lệ dd/nl<br /> 11:01 và thời gian ngâm thẩm thấu là 60 phút là<br /> vừa đủ.<br /> <br /> 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và độ dày lát cà chua đến chất lượng sản phẩm pu rê cà<br /> chua<br /> Bảng 6. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đường thẩm thấu đến độ mất nước, độ tăng đường, độ giảm<br /> khối lượng trong nguyên liệu<br /> Nồng độ dung dịch<br /> (oBrix)<br /> <br /> Độ mất nước<br /> (g/100g)<br /> <br /> Độ tăng đường<br /> (g/100g)<br /> <br /> Độ giảm khối lượng<br /> (g/100g)<br /> <br /> 50<br /> <br /> 46,76a<br /> <br /> 3,89a<br /> <br /> 42,87c<br /> <br /> 55<br /> <br /> 48,94b<br /> <br /> 4,89b<br /> <br /> 44,06d<br /> <br /> 60<br /> <br /> 49,40c<br /> <br /> 10,81c<br /> <br /> 35,59b<br /> <br /> 65<br /> <br /> 50,13d<br /> <br /> 12,82d<br /> <br /> 37,32a<br /> <br /> Ghi chú: Các ký tự (a, b, c,..) trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt ý nghĩa của các chỉ tiêu phân tích ở mức xác suất P<br /> < 0,01%<br /> <br /> Các số liệu thống kê trong bảng trên cho thấy,<br /> nồng độ dung dịch có ảnh hưởng ý nghĩa đến độ<br /> mất nước, độ tăng đường và độ giảm khối lượng<br /> nguyên liệu (P < 0,01%). Cụ thể, nồng độ dung<br /> dịch càng tăng thì độ mất nước và độ thấm đường<br /> <br /> vào nguyên liệu càng tăng. Tuy nhiên, độ giảm<br /> khối lượng của nguyên liệu lại giảm, nguyên nhân<br /> do chênh lệch độ tăng đường khi tăng nồng độ<br /> dung dịch là lớn hơn nhiều so với độ mất nước.<br /> <br /> Bảng 7. Kết quả ảnh hưởng của độ dày lát cà chua đến độ mất nước, độ tăng đường, độ giảm khối lượng trong<br /> nguyên liệu<br /> Độ dày nguyên liệu<br /> (mm)<br /> 2<br /> <br /> Độ mất nước<br /> <br /> Độ tăng đường<br /> <br /> Độ giảm khối lượng<br /> <br /> (g/100g)<br /> 55,05e<br /> <br /> (g/100g)<br /> 12,09e<br /> <br /> (g/100g)<br /> 42,96c<br /> <br /> 4<br /> <br /> 52,58d<br /> <br /> 9,61d<br /> <br /> 42,97c<br /> <br /> 6<br /> <br /> 50,54c<br /> <br /> 7,51c<br /> <br /> 43,03c<br /> <br /> 8<br /> <br /> 45,24b<br /> <br /> 6,10b<br /> <br /> 39,15b<br /> <br /> 10<br /> <br /> 40,64a<br /> <br /> 5,20a<br /> <br /> 35,44a<br /> <br /> Ghi chú: Các ký tự (a, b, c,..) trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt ý nghĩa của các chỉ tiêu phân tích ở mức xác suất P<br /> < 0,01%<br /> <br /> Kết quả phân tích thống kê trong Bảng 7 cho thấy,<br /> độ dày nguyên liệu cũng ảnh hưởng ý nghĩa đến<br /> các chỉ tiêu theo dõi là độ mất nước, độ tăng đường<br /> và độ giảm khối lượng trong nguyên liệu cà chua (P<br /> < 0,01%). Nhìn chung, khi bề dày nguyên liệu lát<br /> cà chua tăng thì độ mất nước, độ tăng đường và độ<br /> giảm khối lượng đều giảm dần. Dựa vào bảng số<br /> liệu cho biết, ở mức bề dày nguyên liệu thấp nhất<br /> thì các chỉ tiêu theo dõi cao nhất. Khi đó, độ mất<br /> nước là 55,05 g/100g, độ tăng đường 12,09 g/100g<br /> và độ giảm khối lượng là 42,96 g/100g.<br /> <br /> Ngoài ra, các số liệu thống kê kết quả phân tích<br /> từng mẫu thí nghiệm có xét đến sự tương tác của<br /> nồng độ dung dịch đường sử dụng thẩm thấu và độ<br /> dày của nguyên liệu có ảnh hưởng đến các giá trị L,<br /> a, delta E và độ nhớt của thành phẩm sau cùng. Để<br /> sản phẩm có chất lượng tốt nhất và chất lượng này<br /> vẫn còn được đảm bảo sau thời gian nghiên cứu<br /> thanh trùng và bảo quản thí nghiệm này nên được<br /> chọn mức độ nồng độ dung dịch đường là 55 oBrix<br /> và bề dày lát cà chua là 8 mm để làm thông số tối<br /> ưu cho các thí nghiệm tiếp theo.<br /> <br /> 12<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2